1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC

69 454 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 426 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty

Trang 1

lời mở đầu

Trong nền kinh tế mở hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có đợc lợi nhuận tối u.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những đối sách phù hợp, tìm mọicách tiết kiệm chi phí Một trong những khoản mục chi phí mà doanh nghiệpnào cũng phải quan tâm đến là chi phí về nhân công- là phần trị giá sức laođộng của công nhân viên tiêu hao cho sản xuất Chi phí này biểu hiện qua tiềnlơng và các khoản trích theo lơng mà chủ doanh nghiệp phải trả cho côngnhân viên của mình.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nó là chi phí đốivới doanh nghiệp đồng thời là lợi ích kinh tế đối với ngời lao động Việc hạchtoán chính xác chi phí về tiền lơng có ý nghĩa cơ sở cho việc xác định đầy đủchi phí nhân công của doanh nghiệp, đồng thời tạo nên sự công bằng trongphân phối tiền lơng cho ngời lao động Có thể nói, hạch toán tiền lơng là mộttrong những công cụ quản lý của doanh nghiệp Tuỳ theo từng điều kiện hoạtđộng, đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau mà các doanh nghiệp có ph-ơng thức hạch toán khác nhau Song các doanh nghiệp cần phải thực hiện côngtác quản lý, hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng một cách hợp lý,có hiệu quả và phù hợp Để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng caonăng suất lao động nhằm đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu nhập ổnđịnh cho ngời lao động Qua thời gian thực tập tại Công ty Sơn Tổng hợp HàNội, em đã đợc tiếp cận với thực tế hạch toán và quản lý tiền lơng của Côngty Em đã cố gắng kết hợp giữa những kiến thức đợc học ở trờng với kiến thức

thực tế để hoàn thành khoá luận với đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toántiền lơng và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lơng ở công ty".

Khoá luận bao gồm ba phần chính sau:

Phần I:Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp.

Phần II:Thực trạng hạch toán lao động,tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội.

Phần III:Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lơng,cáckhoản trích theo lơng và các biện pháp tăng cờng quản lý quỹ lơng tạiCông ty Sơn Tổng hợp Hà Nội

Trang 3

Theo Mác :"Sức lao động có đặc điểm là khi đợc tiêu dùng sẽ tạo ra mộtgiá trị mới lớn hơn Vì thế có thể coi nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặngd là sức lao động."

Đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc tìm kiếm lợi nhuậnchủ yếu thông qua giá trị thặng d Để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn rabình thờng và liên tục thì nhất thiết phải có yếu tố sức lao động, nếu thiếu nóthì quá trình sản xuất không thể diễn ra.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, sứclao động mang tính chất là một loại hàng hoá đặc biệt Ngời lao động cóquyền tự do làm chủ sức lao động của mình, có quyền đòi hỏi đợc trả côngxứng đáng với sức lao động mình bỏ ra Với ý nghĩa đó, tiền lơng (tiền công)là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, đợc thoả thuận hợp lý giữa ngờimua và ngời bán sức lao động Trong xã hội phát triển, tiền lơng trở thành mộtbộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động,đảm bảo nhu cầu sống vàgiải trí của họ.

Nh bất kỳ một loại hàng hoá nào trên thị trờng, tiền lơng cũng phải tuântheo quy luật cung cầu, quy luật giá cả trên thị trờng và theo quy định của Nhànớc Để mọi ngời hiểu rõ đợc bản chất của tiền lơng thì các doanh nghiệp sửdụng lao động phải có mức trả lơng hợp lý, đảm bảo tiền lơng ngang giá vớisức lao động mà ngời lao động bỏ ra Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, tiền lơng không gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động vì thế nókhông tạo đợc động lực phát triển sản xuất Chỉ từ khi đổi mới cơ chế nền kinhtế, nó mới thực sự đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trang 4

Có thể tổng hợp lại một cách đầy đủ khái niệm về tiền lơng nhsau:"Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả củayếu tố sức lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời cung ứng sứclao động , tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luậthiện hành của Nhà nớc." Tiền lơng vừa là một phạm trù về phân phối vừa làmột phạm trù của trao đổi và tiêu dùng.

Trên thực tế, tiền lơng chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đáp ứng đợc nhucầu của ngời lao động.Xã hội càng phát triển, trình độ và kỹ năng làm việccủa ngời lao động ngày càng cao, tiền lơng không chỉ đáp ứng đợc nhu cầusinh hoạt vật chất mà cao hơn nữa tiền lơng còn phải đáp ứng đợc nhu cầu tinhthần của ngời lao động Ngời lao động không quan tâm đến khối lợng tiềnnhận đợc mà thực chất là họ quan tâm đến khối lợng hàng hoá dịch vụ mà họcó thể mua đợc bằng tiền lơng của mình Do vậy, đã tồn tại hai khái niệm làtiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa.

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao độngvà hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ lao động vàkinh nghiệm làm việc của họ Còn tiền lơng thực tế là số lợng các loại hànghoá và dịch vụ tiêu dùng cần thiết mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiềnlơng danh nghĩa của họ.

Giữa hai loại tiền lơng này có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiệnqua công thức:

Tiền lơng danh nghĩa Tiền lơng thực tế =

Chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ

Nh vậy, tiền lơng thực tế phụ thuộc nhiều cả vào tiền lơng danh nghĩavà chỉ số giá cả hàng hoá dịch vụ Nếu tiền lơng danh nghĩa cao và chỉ số giácả hàng hoá cũng cao thì có thể tiền lơng thực tế lại thấp Chỉ khi nào tiền l-ơng danh nghĩa tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ số giá cả thì thu nhập thựctế của ngời lao động mới tăng Và tiền lơng thực tế là yếu tố quyết định khảnăng tái sản xuất sức lao động

2.Các chức năng của tiền lơng

Điều 55 của Bộ luật lao động có ghi rõ:"Tiền lơng của ngời lao động dohai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất laođộng,chất lợng lao động và hiệu quả công việc."

Trang 5

Để đảm bảo thực hiện theo đúng quy định này,tiền lơng bao gồm cácchức năng sau:

a,Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Sức lao động đợc duy trì và phát triển là nhờ có tái sản xuất sức laođộng Tiền lơng phải đảm bảo đợc chức năng này tức là phải thực hiện đợc cảquá trình tái sản xuất giản đơn và quá trình tái sản xuất mở rộng Điều này cónghĩa là tiền lơng không chỉ đảm bảo mức sống cho ngời lao động mà còn đủđể họ nâng cao trình độ, năng lực cho bản thân, gia đình, thậm chí còn mộtphần để tích luỹ.

b,Chức năng thớc đo giá trị.

Chức năng này biểu hiện giá cả của sức lao động, là cơ sở để điều chỉnhgiá cả cho phù hợp mỗi khi có sự biến động Nhờ vậy mà ngời lao động có thểhài lòng với các mức lơng nhận đợc tơng ứng với sức lao động bỏ ra.

c,Chức năng kích thích sức lao động.

Với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chính đảm bảo cuộc sống chohọ.Vì thế, tiền lơng đợc trả phù hợp với sức lao động sẽ là động lực thu hút,kích thích ngời lao động phát huy tối đa năng lực của mình Một chế độ lơngđợc coi là hợp lý khi nó gắn đợc trách nhiệm của ngời lao động với doanhnghiệp Đây là yếu tố tiên quyết trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nângcao năng suất lao động.

d,Chức năng là công cụ quản lý của Nhà nớc.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,mục tiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận Các chủ doanh nghiệp luôn muốntận dụng tối đa sức lao động của công nhân viên nhằm giảm đỡ phần nào chiphí sản xuất Để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động, Nhà nớc đã ban hànhmột số chính sách, chế độ về tiền lơng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội,buộc cả ngời sử dụng lao động và ngời cung cấp lao động phải tuân theo

e,Chức năng điều tiết lao động.

Thông qua hệ thống bảng lơng và các chế độ phụ cấp xác định cho từngngành,vùng với mức lơng hợp lý, ngời lao động sẽ sẵn sàng đón nhận côngviệc đợc giao Nh vậy, tiền lơng đã tạo động lực thu hút lao động đến làm việctại những vùng ngành kinh tế khác nhau, trở thành công cụ điều tiết lao độnggóp phần tạo cơ cấu lao động hợp lý giữa các vùng, ngành

3.Các nguyên tắc cơ bản của tiền lơng.

Xuất phát từ những ý nghĩa đặc biệt của tiền lơng :giúp ngời lao độngổn định cuộc sống nhờ đó họ hăng say lao động,có điều kiện phát huy khảnăng sáng tạo của mình;Tiền lơng là một trong những nhân tố tích cực nhất

Trang 6

góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.Yêu cầu của tổ chức tiền lơng cho ngờilao động là phải đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động,không ngừngnâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động,làm cho năng suất laođộng tăng.Đồng thời cũng phải bảo đảm tính đơn giản, dễ hiểu trong công táchạch toán.

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động , vì vậy khitrả lơng cho ngời lao động, Nhà nớc và các cơ quan chức năng, các doanhnghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động Thớcđo lao động đợc sử dụng trong trờng hợp này nhằm đánh giá, so sánh và thựchiện trả lơng một cách chính xác Tất cả những ngời lao động mặc dù khacnhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức hao phí sức lao động nh nhauthì phải đợc trả lơng ngang nhau Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủthể kinh tế, trong từng doanh nghiệp cũng nh từng khu vực hoạt động Tuynhiên, việc áp dụng nguyên tắc này còn nhiều hạn chế Nó phụ thuộc vào sựphát triển và tổ chức quản lý kinh tế xã hội của từng nớc,trong từng thời kỳkhác nhau.

Nhà nớc ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh,tiến bộ trong đó có công bằng trong tiền lơng Nhà nớc hớng các doanhnghiệp thực hiện tổ chức trả lơng theo chính sách tiền lơng đã đợc quy định vàcó những điều chỉnh mới cho phù hợp với cơ chế hiện hành Điều này có sứckhuyến khích rất lớn đối với ngời lao động.

b,Nguyên tắc 2:Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng

bình quân.

Tiền lơng cũng là một trong những khoản mục chi phí cấu thành nêngiá thành sản phẩm Nếu năng suất lao động tăng chậm hơn tiền lơng bìnhquân thì đơng nhiên chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng và thu nhậpmang lại không đủ bù đắp các khoản chi, sản xuất bị đình trệ.

Thực tế trong các doanh nghiệp cho thấy, nếu tăng tiền lơng sẽ dẫn đếntăng chi phí sản xuất (cụ thể là chi phí về nhân công) và ngợc laị tăng năngsuất lao động sẽ làm giảm chi phí sản xuất trong từng đơn vị sản phẩm Cácdoanh nghiệp nên quan tâm để thực hiện đúng nguyên tắc này, tránh để doanhnghiệp lâm vào tình trạng đình trệ, làm ăn không có lãi.

c,Nguyên tắc 3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao

động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Trang 7

Trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng đều có các ngành nghề, các khu vựcsản xuất kinh doanh khác nhau với điều kiện hoàn cảnh lao động khác nhau.Cần đảm bảo nguyên tắc công bằng hợp lý trong trả lơng cho những lao độngthuộc các ngành nghề khác nhau nhằm tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho ng-ời lao động Đồng thời qua đó điều tiết lao động giữa các ngành vùng.

Nguyên tắc này dựa trên các cơ sở là: trình độ lành nghề bình quân củangời lao động ở mỗi ngành; điều kiện lao động của từng ngành, vùng; ý nghĩakimh tế của mỗi ngành và sự phân cấp theo khu vực sản xuất.

4.Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.

Tuỳ từng điều kiện cụ thể và quy mô sản xuất khác nhau mà các doanhnghiệp áp dụng các hình thức trả lơng khác nhau Song hiện nay các doanhnghiệp Việt Nam đều áp dụng hai hình thức trả lơng chủ yếu là trả lơng theosản phẩm và trả lơng theo thời gian.

4.1.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Đây là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, côngviệc hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho mộtđơn vị sản phẩm, công việc đó Hình thức này phù hợp với nguyên tắc phânphối theo lao động, gắn chặt số lợng và chất lợng lao động, khuyến khích ngờilao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xãhội một cách hợp lý Trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề đặt ra là phảixây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơngía tiền lơng đối với từng loại sản phẩm,từng công việc một cách phù hợp.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm cũng tuỳ thuộc vào tình hình cụ thểcủa từng doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể áp dụng một số chế độ trả l -ơng hiện hành sau:

a, Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp.

Với hình thức này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trựctiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giátiền lơng sản phẩm đã qui định Hình thức này đợc các doanh nghiệp áp dụngphổ biến để tính trả lơng cho lao động trực tiếp sản xuất.

b,Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nhlao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, hành phẩm, bảo dỡng máy mócthiết bị Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại giántiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ

Trang 8

vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính l ơngcho lao động gián tiếp.

c,Trả lơng theo hình thức khoán quỹ lơng.

Đây là một dạng đặc biệt của tiền lơng trả theo sản phẩm, đợc áp dụngđợc áp dụng để trả lơng cho những ngời làm việc taị các phòng ban của doanhnghiệp Căn cứ vào khối lợng công việc của từng phòng ban mà doanh nghiệptiến hành khóan quỹ lơng Quỹ lơng thực tế phụ thuộc vào mức độ hoàn thànhcông việc đợc giao cho từng phòng ban Tiền lơng thực tế của từng nhân viênngoài việc phụ thuộc vào quỹ lơng thực tế của phòng ban mình còn phụ thuộcvào số lợng nhân viên của phòng ban đó.

Công thức xác định quỹ lơng khoán:

Mức lơng quy Khối lợng Quỹ lơng khoán công việc = định cho từng x công việc đã công việc hoàn thành

Hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm quán triệt nguyên tắcphân phối theo lao động.Tuy nhiên để hình thức này phát huy đợc tối đa tácdụng, các doanh nghiệp cần phải có định mức lao động cụ thể cho từng côngviệc,từng cấp bậc thợ Phải giáo dục ý thức tự giác cho ngời lao động, nângcao năng suất tiết, kiệm vật t Đồng thời các cán bộ nghiệm thu sản phẩmcũng phải làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu nhằm đảm bảo sự chính xác,công bằng trong lao động.

4.2.Hình thức trả lơng theo thời gian.

Hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc tính trả lơng cho ngờilao động theo thời gian làm việc thực tế của họ Tuỳ theo tính chất lao độngkhác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lơng riêng Trong mỗithang lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn màchia làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơng nhất định Đơnvị để tính tiền lơng thời gian là lơng tháng, lơng ngày và lơng giờ.

Lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tácquản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành khôngmang tính chất sản xuất.

Lơng ngày là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và sốngày làm việc thực tế trong tháng Mức lơng ngày đợc tính bằng cách lấy mứclơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (trớc đây là 26ngày nhng từ 1-10-1999 Nhà nớc ban hành chế độ làm việc mới : tuần làmviệc 5 ngày nên số ngày công chế độ trong tháng rút xuống còn 22 ngày) L-

Trang 9

ơng ngày thờng đợc áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp hởng lơng thờigian,tính lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, đi học hoặc làmcông việc khác.

*Tiền lơng phảitrả trong tháng =

Mức lơng một

Số ngày làm việcthực tế trong tháng

Mức Mức lơng tháng theo Hệ số các loại phụ cấp* lơng = cấp bậc(chức vụ) x (nếu có)

ngày Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ *Mức lơng Mức lơng ngày

giờ Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ(8h) Tiền lơng trả theo thời gian làm việc đợc chia thành tiền lơng tính theothời gian giản đơn và tiền lơng tính theo thời gian có thởng.

Tiền lơng tính theo thời gian giản đơn căn cứ vào số thời gian làm việcthực tế nhân với mức tiền lơng của một đơn vị thời gian Loại tiền lơng nàykhông phát huy đợc đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó cha gắnkết đợc với số lợng và chất lợng thực tế công việc của công nhân viên chức.

Tiền lơng tính theo thời gian có thởng là tiền lơng tính theo thời giangiản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất Loại tiền lơng này cótác dụng thúc đẩy ngời lao động tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t vàđảm bảo chất lợng sản phẩm.

Nhìn chung hình thức trả lơng theo thời gian còn có hạn chế là tiền lơngcòn mang tính chất bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao độngthực tế của ngời lao động Vì vậy chỉ những trờng hợp cha đủ điều kiện thựchiện chế độ trả lơng theo sản phẩm mới phải áp dụng chế độ trả lơng theo thờigian và nên kết hợp với chế độ thởng để khuyến khích ngời lao động hăng háilàm việc.

II.Quỹ tiền l ơng.

Việc xác định quỹ tiền lơng là một nội dung không thể thiếu trong cácdoanh nghiệp để tiến hành trả lơng cho công nhân viên của mình.

1.Khái niệm quỹ lơng và nguồn hình thành quỹ lơng.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng mà doanhnghiệp trả cho tất cả các loại lao động doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

=

Trang 10

Thành phần quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là:tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gianvà theo sản phẩm); tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sảnxuất do nguyên nhân khách quan,trong thời gian đợc điều động làm công tácnghĩa vụ theo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học; các khoảnphụ cấp làm đêm, làm thêm giờ; các khoản tiền thởng có tính chất thờngxuyên.

*Nguồn hình thành quỹ lơng.

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,doanhnghiệp xác định nguồn quỹ tiền lơng tơng ứng để trả lơng cho ngời lao động.Nguồn hình thành quỹ lơng bao gồm:

- Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao.- Quỹ tiền lơng bổ sung theo chế độ qui định

- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác.- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.

Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán, tiền lơng cóthể đợc chia thành hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngờilao động làm nhiệm vụ chính của họ gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụcấp kèm theo.

Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian ngời lao động nghỉphép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.

Việc phân loại quỹ lơng trong doanh nghiệp thành tiền lơng chính vàtiền lơng phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán và phân bổ tiền l-ơng theo đúng đối tợng và công tác phân tích chi phí tiền lơng trong giá thànhsản phẩm.

2 Phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng.

Khi xây dựng đợc quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp, vấn đề đặt ra làlàm thế nào để sử dụng quỹ lơng có hiệu quả Để đảm bảo quỹ tiền lơng thựctế không vợt chi so với quỹ lơng đợc hởng các doanh nghiệp Nhà nớc tuântheo những quy định phân chia tổng quỹ lơng nh sau:

- Quỹ lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán,lơng sảnphẩm,lơng thời gian ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng.

- Quỹ dự phòng cho năm sau không vợt quá 2% tổng quỹ lơng.

Trang 11

- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đôi với ngời lao động có năng suất cao,thành tích tốt không quá 10% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao, tay nghề giỏi không quá 2% tổng quỹ lơng.

Nh vậy, Nhà nớc đã qui định khá rõ ràng trong việc phân chia quỹ tiềnlơng của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý quỹ lơngtrong doanh nghiệp.

Mỗi một doanh nghiệp, do có những đặc điểm riêng về hoạt động vàquy mô sản xuất kinh doanh nên tự xây dựng cho mình một phơng pháp tínhđơn giá tiền lơng thích hợp, trên cơ sở đó xác định đợc tổng quỹ lơng thựchiện một cách chính xác hợp lý.

Theo thông t liên bộ số 20/LB-TT ngày 2-6-1993 của liên bộ Lao độngbộ Tài chính, có các cách xác định đơn giá tiền lơng nh sau:

*Đơn giá tiền lơng tính theo đơn vị sản phẩm ĐGsp = TLcb x Tsp

Trong đó:

ĐGsp : đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm TLcb : tiền lơng cấp bậc.

Tsp : mức thời gian hao phí trên một đơn vị sản phẩm Quỹ tiền lơng (Đơn giá Tổng sản phẩm Quỹ tiền lơng thực hiện tiền lơng hàng hoá ) thực hiện bổ sung Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất,kinh doanh đợcchọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật(kể cả sản phẩm quy đổi),thờng đợc ápdụng đối với doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh loại sản phẩm hoặc một sốloại sản phẩm có thể quy đổi đợc.

*Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu - tổng chi phí Vkh

ĐGdt-cp =

DTkh - CPkh Trong đó:

ĐGdt-cp :đơn giá tiền lơng tính trên Tổng DT -Tổng CP Vkh: quỹ tiền lơng năm kế hoạch

DTkh: tổng doanh thu kế hoạch

CPkh: tổng chi phí kế hoạch(gồm toàn bộ các khoản chi phíhợp lệ trong giá thành sản phẩm).

Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng doanh thu Tổng

Trang 12

thực hiện tiền lơng thực hiện chi phí

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanhnhiều loại sản phẩm và có định mức lao động cho từng loại sản phẩm.

*Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận Vkh

Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi cho các doanh nghiệp có nhiềuloại sản phẩm,kinh doanh ổn định,dự đoán đợc tổng thu,tổng chi và lợi nhuận.

*Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu Vkh ĐGdt =

DTkhTrong đó:

ĐGdt : đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu Vkh : quỹ tiền lơng năm kế hoạch

DTkh : doanh thu năm kế hoạch

Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng doanh thu thực hiện tiền lơng thực hiện

Phơng pháp này đợc dùng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông ổn định,không thể áp dụng các phơng pháp khác.

Có thể nói, tiền lơng có vai trò hết sức quan trọng đối với các doanhnghiệp và với ngời lao động Các doanh nghiệp cần có một phơng thức trả l-ơng thích hợp nhằm kích thích năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của ngờilao động đồng thời cũng thực hiện tiết kiệm tối đa chi phí về nhân công Quỹlơng thực tế phải đợc thờng xuyên đối chiếu với quỹ lơng kế hoạch để kịp thờiphát hiện những khoản không hợp lý và có biện pháp khắc phục góp phần hạchi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

III.Các khoản trích theo l ơng.

Trang 13

Các khoản trích theo lơng gồm có: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,Kinh phí Công Đoàn.

1.Bảo hiểm xã hội.

Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế ILOS,Bảo hiểm xã hội đợchiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạtcác biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế-xã hội, bịgiảm thu nhập do ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già

Quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn:

-Đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động Theo chế độhiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó, 15% do đơn vị hoặc chủ sửdụng lao động nộp đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% do ngời lao động đónggóp đợc tính trừ vào thu nhập của họ.

-Do Nhà nớc đóng góp và hỗ trợ một phần.

-Tiền lời từ việc thực hiện các hoạt động đầu t, bảo tồn và tăng trởngquỹ BHXH.

-Đợc viện trợ từ các tổ chức trong và ngoài nớc.

Quỹ BHXH đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau,thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Quỹ này do cơ quanbảo hiểm xã hội quản lý Quỹ BHXH mang tính chất cộng đồng, đóng gópxây dựng quỹ BHXH là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân.

2.Bảo hiểm y tế

Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động còn đợc hởng cáckhoản khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản viện phí, thuốcmen khi ốm đau, trong thời gian sinh đẻ nếu họ có thẻ Bảo hiểm y tế Thẻnày đợc trích mua từ quỹ BHYT.

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổngsố tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo quiđịnh hiện nay, tỷ lệ trích BHYT trên lơng là 3%, trong đó 2% tính vào chi phísản xuất kinh doanh do chủ sử dụng lao động trả, 1% tính trừ vào thu nhập củangời lao động BHYT mang tính chất bắt buộc với mọi cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp.

3.Kinh phí Công Đoàn.

Công Đoàn là một tổ chức của ngời lao động, do ngời lao động lập ra,hoạt động vì lợi ích ngời lao động Công Đoàn đại diện cho toàn thể cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi vừa trực tiếp hớngdẫn và giáo dục thái độ lao động cho họ Đây là một tổ chức rất cần thiết trong

Trang 14

mọi doanh nghiệp Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của tổ chức CôngĐoàn,hàng tháng các doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ qui định trên tổngsố quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả ngời lao động để hìnhthành kinh phí Công Đoàn.

Theo chế độ hiện hành,t ỷ lệ trích kinh phí Công Đoàn là 2% đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp chịu Trong 2% này thì1% nộp cho hoạt động Công Đoàn cấp trên và 1% dành cho hoạt động CôngĐoàn cơ sở.

4.Các khoản thu nhập khác.

a,Phụ cấp lơng.

Điều 4 Nghị định 26/CP ngày 23/5/1995 qui định có 7 loại phụ cấp sau:-Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những lao động làm việc ở những nơi xaxôi, hẻo lánh, điều kiện sống và sinh hoạt gặp nhiều khó khăn.

-Phụ cấp ca ba: là khoản phụ cấp trả cho những ngời làm thêm ca ba.-Phụ cấp thu hút: khuyến khích những công nhân viên chấp nhận đếnlàm việc ở những vùng kinh tế mới, những nơi xa xôi.

-Phụ cấp có điều kiện:áp dụng với lao động độc hại hoặc nguy hiểm chađợc xác định trong mức lơng.

-Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng cho những nơi có chỉ số giá cả sinh hoạt caohơn chỉ số giá bình quân từ 10% trở lên.

-Phụ cấp lu động: áp dụng đối với một số công việc phải thờng xuyênthay đổi địa điểm.

-Phụ cấp trách nhiệm: trả cho những ngời vừa trực tiếp sản xuất vừakiêm cả chức vụ quản lý nhng không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm, hoặcnhững ngời làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao nhng cha đợc xác địnhtrong mức lơng.

b,Chế độ thởng.

Ngoài chế độ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, các doanh nghiệpcòn xác định chế độ tiền thởng cho tập thể, cá nhân có thành tích cao tronghoạt động sản xuất kinh doanh Có 2 chế độ thởng nh sau:

-Thởng thờng xuyên: đợc trích từ quỹ lơng để trả cho ngời lao độngtheo một tiêu chuẩn nhất định Đây là một khoản tiền lơng bổ sung nhằm quántriệt nguyên tắc phân phối theo lao động,tránh bình quân chủ nghĩa Tiền th-ởng phụ thuộc nhiều vào năng lực sản xuất và sáng tạo của ngời lao động, cótác dụng khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc.

Trang 15

+Tiền thởng về chất lợng sản phẩm: áp dụng khi công nhân có sángkiến làm nâng cao chất lợng sản phẩm Khoản tiền này tính trên cơ sở tỷ lệchung không quá 40% phần chênh lệch giá giữa sản phẩm có phẩm cấp caovới sản phẩm có phẩm cấp thấp.

+Tiền thởng về tiết kiệm vật t: áp dụng khi ngời lao động có sáng kiến,biện pháp làm việc tiết kiệm đợc vật t, hàng hoá Khoản tiền thởng này tínhtrên cơ sở giá trị vật t ngời lao động tiết kiệm đợc so với định mức và tỷ lệ quyđịnh không quá 40%

-Tiền thởng định kỳ: khoản tiền thởng này không thuộc quỹ lơng mà ợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền thởng này thờng đợc trả cho ngời laođộng dới hình thức phân loại ngời lao động trong một kỳ (quý,năm,nửa năm).Khoản tiền này không thuộc chi phí của doanh nghiệp nhng thuộc thu nhậpcủa ngời lao động.

đ-Thởng một cách đúng đắn, hợp lý là cần thiết, nó sẽ trở thành một đònbẩy kinh tế kích thích tăng năng suất và tiết kiệm chi phí Vì vậy, chế độ tiềnthởng cần tôn trọng các nguyên tắc sau:

*Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu,t ầm quan trọng của sản xuất haycông việc mà áp dụng hình thức hay chế độ thởng thích hợp.

*Phải đảm bảo mối quan hệ giữa chỉ tiêu số lợng và chất lợng.*Đảm bảo mức thởng hợp lý,công bằng với ngời lao động.*Tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi

IV.Hạch toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Trong cácdoanh nghiệp, tiền lơng phụ thuộc vào vị trí và trách nhiệm của ngời lao độngvới công việc Số tiền phải trả cho những cá nhân khác nhau là khác nhau Vìvậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán tiền lơng là phải hạch toántrên nguyên tắc chính xác tuyệt đối, đảm bảo sự công bằng trong doanhnghiệp.

Công tác hạch toán tiền lơng đợc tiến hành theo 2 phơng pháp là hạchtoán chi tiết và hạch toán tổng hợp.

1.Hạch toán chi tiết.

Hạch toán chi tiết các nghiệp vụ về tiền lơng trong doanh nghiệp là sựquan sát,phản ánh,giám đốc trực tiếp về số lợng lao động,thời gian lao động vàkết quả lao động.Trên cơ sở đó sẽ tính toán và xác định số tiền lơng phải trảcho từng lao động trong doanh nghiệp.

Trang 16

a,Hạch toán số lợng lao động

Để quản lý lao động về mặt số lợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danhsách lao động Sổ này do phòng lao động-tiền lơng lập căn cứ vào số lao độnghiện có của doanh nghiệp Sổ danh sách lao động không chỉ đợc lập chung chotoàn doanh nghiệp mà còn đợc lập riêng cho từng bộ phận doanh nghiệp đểnắm tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có của từng đơn vị.

Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là những chứng từ ban đầu về tuyểndụng,thuyên chuyển công tác , nâng bâc,t hôi việc Các chứng từ này dophòng tổ chức lao động tiền lơng lập mỗi khi có sự thay đổi về số lao động.

Mọi biến động đều phải đợc ghi chép kịp thời vào sổ danh sách laođộng để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độkhác cho ngời lao động kịp thời.

b,Hạch toán thời gian lao động.

Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép ,phản ánhkịp thời ,chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sảnxuất, nghỉ việc của từng lao động, từng phòng ban trong doanh nghiệp Hạchtoán sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý lao động,kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lơng, thởng chínhxác cho ngời lao động.

Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trongcác doanh nghiệp là "Bảng chấm công" (Mẫu 02-LĐTL,chế độ chứng từ kếtoán) Mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của ngời lao độngđều phải đợc ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công Bảng chấm công đợclập cho từng bộ phận, tổ đội lao động sản xuất và dùng trong một tháng Tổ tr-ởng sản xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm côngcăn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vịmình.Cuối tháng, bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động.

c,Hạch toán kết quả lao động.

Đi đôi với việc hạch toán số lợng và thời gian lao động,việc hạch toánkết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý vàhạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất.

Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợngvà chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ng-ời,từng bộ phận Làm căn cứ tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp củatiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất laođộng, kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng ngời, từng bộphận và cả doanh nghiệp.

Trang 17

Để hạch toán kết quả lao động trong các doanh nghiệp, ngời ta sử dụngcác chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuấtcủa từng doanh nghiệp Các chứng từ ban đầu đợc sử dụng phổ biến để hạchtoán kết quả lao động là các báo cáo về kết quả sản xuất nh : Phiếu xác nhậnsản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu 06-LĐTL,chế độ chứng từ kếtoán); Bảng theo dõi công tác ở tổ; Phiếu khoán; Hợp đồng giao khoán; Phiếubáo làm thêm giờ Chứng từ hạch toán kết quả lao động đợc lập do tổ trởngký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận Các chứng từ này đợc chuyển chophòng lao động tiền lơng xác nhận và chuyển về phòng kế toán để làm căn cứtính lơng,tính thởng Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính lơng cho ng-ời lao động hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm Đồng thời kế toánsẽ tính trợ cấp BHXH cho ngời lao động căn cứ vào: giấy nghỉ ốm, biên bảnđiều tra tai nạn lao động, giấy chứng sinh

d,Tính lơng,thởng cho ngời lao động.

Công việc tính lơng, thởng và các khoản phải trả khác cho ngời laođộng đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Thời gian đểtính lơng thởng và các khoản phải trả khác cho ngời lao động theo tháng Tấtcả các chứng từ làm căn cứ để tính phải đợc kế toán kiểm tra trớc khi tính l-ơng,thởng và bảo đảm đợc các yêu cầu của chứng từ kế toán.

Sau khi đã kiểm tra các chứng từ kế tính lơng, thởng, trợ cấp, phụcấp kế toán tiến hành tính toán theo các hình thức chế độ đang áp dụng tạidoanh nghiệp.

Để thanh toán tiền lơng, thởng và các khoản phụ cấp,trợ cấp cho ngờilao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập "Bảng thanh toán tiền l-ơng" cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quảtính lơng cho từng ngời Trong bảng thanh toán lơng có ghi rõ từng khoản tiềnlơng gồm lơng sản phẩm, lơng thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản khấu trừ và số tiền ngời lao động đợc lĩnh Các khoản thanh toán trợcấp BHXH cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận, ký,giám đốc ký duyệt, "Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội" sẽ là căn cứ đểthanh toán lơng, bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.

Tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và các khoản khác cho ngờilao động thờng đợc chia làm 2 kỳ Kỳ I: Tạm ứng và Kỳ II: thanh toán nốt sốcòn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ Các khoản thanh toán lơng,thanhtoán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với các chứng

Trang 18

từ báo cáo thu chi tiền mặt phải đợc chuyển về phòng kế toán để kiểm tra , ghi

2.Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

a,Tài khoản kế toán sử dụng.

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:

*Tài khoản 334: "Phải trả công nhân viên"

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhânviên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khácthuộc về thu nhập của công nhân viên.

Kết cấu tài khoản này nh sau:

-Bên Nợ :+ Các khoản khấu trừ vào tiền lơng , tiền công của công nhânviên.

+Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đãứng cho công nhân viên.

+ Tiền lơng công nhân viên cha lĩnh kết chuyển

-Bên Có: +Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho côngnhân viên chức

D Nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên.

D Có : Tiền lơng, tiền công và các khoản còn phải trả công nhân viên.*Tài khoản 338: "Phải trả phải nộp khác".

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơquan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phíCông đoàn,BHXH,BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định, giá trịtài sản thừa chờ xử lý Tài khoản 338 có 6 tài khoản cấp 2 song ở đây ta chỉquan tâm tới 3 tài khoản cấp 2 đó là:

-TK 3382.Kinh phí Công Đoàn.-TK 3383.Bảo hiểm xã hội.-TK 3384.Bảo hiểm y tế.

Kết cấu các tài khoản này nh sau:-TK 3382.Kinh phí Công Đoàn.

Bên Nợ : +Chi tiêu kinh phí Công Đoàn tại doanh nghiệp +Kinh phí Công đoàn đã nộp.

Bên Có : +Trích kinh phí Công đoàn vào chi phí kinh doanh.D Có : Kinh phí Công đoàn cha nộp,cha chi.

D Nợ : Kinh phí Công đoàn vợt chi.

Trang 19

-TK 3383.Bảo hiểm xã hội.

Bên Nợ :+BHXH phải trả ngời lao động.

+BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH Bên Có :+Trích BHXH vào chi phí kinh doanh

+Trích BHXH trừ vào thu nhập ngời lao động D Có :BHXH cha nộp

D Nợ :BHXH vợt chi-TK 3384.Bảo hiểm y tế.Bên Nợ : Nộp BHYT

Bên Có :+Trích BHYT tính vào chi phí kinh doanh

+Trích BHYT tính trừ vào thu nhập ngời lao độngD Có :BHYT cha nộp.

*Tài khoản 335 :"Chi phí phải trả"

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinhtrong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau.

Kết cấu tài khoản này nh sau.

-Bên Nợ :+Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả +Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chiphí kinh doanh.

-Bên Có :Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh

D Có :Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh nhng thực tế cha phát sinh.

Ngoài các tài khoản 334,338,335, kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK 622,TK 627,TK 111,TK112,TK 138

b,Tổng hợp phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp và tính trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ tríchBHXH,BHYT,KPCĐ theo chế độ hiện hành Tổng hợp phân bổ tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng đợc thực hiện trên bảng "Phân bổ tiền lơng và bảohiểm xã hội".

Trên bảng phân bổ này ngoài tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế,kinh phí Công đoàn còn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phảitrả,cụ thể kỳ trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Trang 20

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội đợc lập hàng tháng trên cơsở các chứng từ về lao động và tiền lơng trong tháng Kế toán tiến hành phânloại và tổng hợp tiền lơng, tiền công phải trả theo từng đối tợng sử dụng laođộng,theo trực tiếp sản xuất ở từng phân xởng và theo quản lý chung toàndoanh nghiệp Trong đó phân biệt tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoảnkhác để ghi vào các cột thuộc phần ghi Có TK 334 ở các dòng phù hợp.

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và căn cứ vào tỷ lệ trích quy địnhvề BHXH, BHYT, KPCĐ để tính trích ghi vào các cột phần ghi có TK 338thuộc 3382,3383,3384.

Căn cứ vào các tài liệu liên quan và căn cứ vào việc tính trích trớc tiền ơng nghỉ phép của công nhân sản xuất để ghi vào cột Có TK 335.

l-Tổng hợp số liệu phân bổ tiền lơng, các khoản tríchBHXH,BHYT,KPCĐ và các khoản trích trớc,đợc sử dụng cho kế toán tập hợpchi phí sản xuất để ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng sửdụng.

c,Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu đợc thực hiện nh sau:

-Hàng tháng tính ra số tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổcho các đối tợng, kế toán ghi

Nợ TK 622 :Tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 627(6271):Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhânviên quản lý phân xởng

Nợ TK 641(6411):Tiền lơng trả cho nhân viên bán hàng

Nợ TK 642(6421):Tiền lơng trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 :Tiền lơng công nhân xây dựng cơ bản và sửa chữa lớntài sản cố định

Có TK 334:Tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trongtháng

-Tính ra số tiền thởng phải trả công nhân viên

Nợ TK 431(4311): Thởng thi đua lấy từ quỹ khen thởng Nợ TK 622,6271,6411,6421: Thởng trong sản xuất Có TK 334: Tổng số tiền thởng phải trả

Trang 21

Có TK 338 (3382,3383,3384): Tổng KPCĐ,BHXH,BHYT phảitrích

-Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên Nợ TK 334: Tổng các khoản khấu trừ

Có TK 333(3338): Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lơng

Có TK 138 : Các khoản bồi thờng vật chất thiệt hại -Thanh toán tiền lơng, BHXH, tiền thởng cho công nhân viên

Nợ TK 334 :Các khoản đã thanh toán Có TK 111:Thanh toán bằng tiền mặt Có TK 112:Thanh toán bằng TGNH-Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 338 (3382,3383,3384)

Tại các doanh nghiệp sản xuất, để tránh sự biến động của giá thành sảnphẩm,doanh nghiệp có thể tiến hành trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phéptính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả Cáchtính nh sau:

Mức trích trớc tiền Tiền lơng thực tế

lơng phép của CNSX = phải trả cho CN x Tỷ lệ trích trớc theo kế hoạch trực tiếp sản xuất

Tổng số tiền lơng nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất

Tỷ lệ trích trớc = x 100% Tổng số tiền lơng chính kế hoạch năm

của công nhân sản xuất

-Hàng tháng, khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếpsản xuất ,kế toán ghi

Nợ TK 622 Có TK 335

Trang 22

-Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả Nợ TK335

Có TK 334

Đối với các doanh nghiệp không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phépcủa công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lơng nghỉ phép của côngnhân sản xuất thực tế phải trả kế toán ghi

Nợ TK 622 Có TK 334

Có thể khái quát công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng bằng sơ đồ kế toán tổng quát sau:

l-K333,138,141 TK 334 TK622,627,641,642 Các khoản Các khoản Lơng chính,thởng trong sx

khấu trừ (thuế, phải trả

phải thu,tạm nộp) TK 335

Tiền lơng phép Trích trớc lơng TK 338 của CNSX phép của CNSX

BHXH,BHYT do TK 431 ngời LĐ đóng Tiền thởng từ quỹ khen thởngTK111,112,512,3331

Thanh toán các TK 338

khoản cho ngời lđ BHXH TríchBHXH,BHYT KPCĐ vào chi phí

Nộp BHXH,BHYT,KPCĐ,chi tiêu KPCĐ TK 111,112

Trang 23

Số chi vợt đợc cấp bù

V.Tổ chức hệ thống sổ hạch toán tiền l ơng và các khoản trích theol ơng

Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán, công táckế toán ở các đơn vị đã sử dụng các loại sổ kế toán khác nhau, hình thànhnhững hình thức kế toán khác nhau.

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lợng sổ,kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổnghợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghisổ nhất định nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tếtài chính, phục vụ việc lập các báo cáo kế toán.

Hiện nay, ở nớc ta các đơn vị đang sử dụng một trong các hình thức sổkế toán sau:

-Hình thức kế toán Nhật ký -Sổ cái-Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ-Hình thức kế toán Nhật ký chung-Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ

Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp sử dụng trong công tác kế toán sẽphát huy đầy đủ vai trò kế toán trong quản lý có hiệu quả các hoạt động kinhtế tài chính,thúc đẩy đơn vị Bởi vậy, các đơn vị cần căn cứ vào điều kiện cụthể của đơn vị về qui mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý, điều kiệntrang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán, thông tin, trình độ của cán bộ kế toán,cán bộ quản lý mà lựa chọn hình thức kế toán thích hợp và phải tuân thủ đầyđủ những nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đã lựa chọn về loại sổ, kếtcấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ cũng nh trình tự vàphơng pháp ghi sổ.

*Tổ chức hệ thống sổ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtheo hình thức Nhật ký-Chứng từ.

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này gồm: Sổ Nhật ký chứng từ số 7 tài khoản 334,338; Sổ cái các tài khoản 334,338; Bảng phân bổtiền lơng và BHXH Ngoài ra có thể sử dụng thêm Nhật ký chứng từ số 1,Nhậtký chứng từ số 2.

-Sổ Nhật ký chứng từ số 7 đợc sử dụng để ghi chép toàn bộ các nghiệpvụ về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đã đợc hệ thống hoá

Trang 24

theo số phát sinh bên Có của từng tài khoản 334, 338 có quan hệ đối ứng vớibên Nợ các tài khoản có liên quan.

Sổ cái các tài khoản 334, 338 là một loại sổ kế toán tổng hợp đợc mởcho cả năm Mỗi tài khoản 334 hay 338 đợc ghi vào một tờ sổ riêng trong đóphản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số d cuối tháng hoặc cuối quý củacác tài khoản này Số phát sinh bên Có phản ánh trong sổ cái tài khoản334,338 đợc lấy theo tổng số từ Nhật ký chứng từ số 7 (tài khoản 334,338),sốphát sinh bên Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từcác Nhật ký chứng từ liên quan (Ví dụ Nhật ký chứng từ số 1,số 2).Sổ Cái chỉghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã kiểm tra,đối chiếusố liệu trên các Nhật ký chứng từ.

Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH đợc dùng để tập hợp số liệu của cácchứng từ gốc nh:Bảng thanh toán lơng,bảng thanh toán BHXH,bảng thanhtoán tiền thởng Cuối tháng, số liệu tổng cộng của bảng phân bổ tiền lơng vàBHXH đợc chuyển vào Nhật ký chứng từ số 7 Bảng này mở theo vế có của tàikhoản 334, TK 338 và theo vế Nợ các tài khoản: 622, 627, 641,642, 142

Nhật ký chứng từ số 1, số 2 đợc sử dụng để đối chiếu giữa số phát sinhNợ tài khoản 334, 338 với số phát sinh có của TK 334,338 trong Nhật kýchứng từ số 7.

*Trình tự và phơng pháp ghi sổ hạch toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong hình thức Nhật ký chứng từ.

Căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng thanh toán lơng, bảng thanh toánBHXH, bảng thanh toán tiền thởng ) đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, kế toántiến hành tập hợp, phân loại, định khoản, tính toán để ghi vào bảng phân bổtiền lơng và BHXH Cuối tháng, sử dụng số liệu ở bảng phân bố tiền lơng vàBHXH để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7(ghi Có tài khoản 334,338, ghi Nợcác tài khoản 622,627,642,641 ) Cuối mỗi tháng hoặc mỗi quý, kế toán tiếnhành đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi trong bảng phân bổ tiền lơng và Nhật kýchứng từ số 7, đảm bảo số liệu đợc ghi đúng đắn, đầy đủ, chính xác Sau đó,sử dụng số liệu ở Nhật ký chứng từ số 7 ghi vào sổ cái các tài khoản 334,338.

Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thể hiệnqua sơ đồ sau.

Trang 25

VI.Phân tích tình hình quản lý quỹ l ơng của doanh nghiệp và cácbiện pháp nâng cao năng suất lao động.

Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đốivới ngời lao động Vì vậy, để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm đảm bảo sảnxuất phát triển,duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ caovới ý thức kỷ luật vững,đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý tiền lơng trongdoanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng.T iền lơng phải đợc xác định một cách t-ơng ứng với tính chất ngành nghề, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế từngdoanh nghiệp.

1.Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ lơngcủa doanh nghiệp.

- Tổng quỹ lơng- Năng suất lao động - Tiền lơng bình quân- Số lao động bình quân*Nội dung phân tích

Các chứng từ gốc

Bảng phân bổ l ơngvà BHXH

Nhật ký chứng từ số 7 Có TK 334,338

Các chứng từ thanh toán

Nhật ký chứng từ số 1,2 Nợ 334,338

Có 111,112

Sổ cái tài khoản334,338

Trang 26

Đối với chỉ tiêu tổng quỹ lơng : Nếu quỹ lơng thực tế lớn hơn so vớiquỹ lơng kế hoạch chứng tỏ doanh nghiệp đã để thêm ra một khoản bổ sungvào quỹ lơng kế hoạch Điều này có thể sẽ làm cho thu nhập của ngời laođộng tăng lên nhng về phía doanh nghiệp thì lại không tốt vì nh thế chi phínhân công sẽ cao Nếu ngợc lại quỹ lơng thực tế nhỏ hơn quỹ lơng kếhoạch,doanh nghiệp cần xem xét đến kết quả sản xuất kinh doanh của mình vìkết quả sản xuất kinh doanh có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định quỹ lơngtrong doanh nghiệp.

Quỹ tiền lơng năm kế hoạch đợc xác định nh sau:Vkh = [ Lđb x TLmin x (Hcb + Hpc) x 12 thángTrong đó:

Vkh: quỹ lơng năm kế hoạch.Lđb: lao động định biên.

TLmin: mức lơng tối thiểu doanh nghiệp quy định.Hcb: hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.Hpc: hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân.

Các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu tổng quỹ lơng chính là các chỉ tiêuphản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nh: Doanh thu, lợi nhuận, chiphí Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc thực hiện các chỉ tiêu này để xácđịnh đợc quỹ lơng thực tế một cách chính xác, hợp lý.

Đối với chỉ tiêu năng suất lao động và tiền lơng bình quân phải phântích cả hai chỉ tiêu này đồng thời.

Giá trị sản lợng Năng suất lao động =

Số lao động bình quân kỳ

Quỹ lơngTiền lơng bình quân =

Số lao động bình quân kỳ

Để đảm bảo nguyên tắc của quản lý lao động tiền lơng thì tốc độ tăngtiền lơng bình quân phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động Nếu tốc độtăng năng suất lao động chậm hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân thì doanhnghiệp cần xem lại các khâu từ tổ chức định mức lao động đến quản lý thờigian lao động có phù hợp không, từ đó có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịpthời.

Trang 27

Đối với chỉ tiêu số lao động bình quân: đây cũng là một nhân tố có ảnhhởng đến việc quản lý và sử dụng quỹ lơng.Các doanh nghiệp nên căn cứ vàođặc điểm,quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để có các quyếtđịnh tuyển chọn hoặc thuyên chuyển nhân viên cho phù hợp.Tránh tình trạnglao động dôi d gây lãng phí đồng thời không để doanh nghiệp bị thiếu laođộng khiến cho quá trình sản xuất không thể tiến hành.

Số LĐ đầu kỳ + Số LĐ cuối kỳSố lao động bình quân =

Đối với Nhà nớc,quản lý quỹ tiền lơng đợc thông qua các quy định,chếđộ nh thang lơng,bảng lơng,mức lơng tối thiểu.Nhà nớc hớng dẫn việc xâydựng quỹ lơng và quản lý nó.

Đối với doanh nghiệp việc quản lý quỹ lơng đợc thực hiện thông quacách tính lơng,trả lơng,xây dựng các quy định về tiền lơng dựa trên các chế độmà Nhà nớc ban hành.

Để quản lý quỹ lơng có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể áp dụng mộtsố biện pháp sau:

-Củng cố và đổi mới công tác định mức lao động trong doanh nghiệp,làm cơ sở cho việc xây dựng mức chi phí tiền lơng một cách chính xác.

-Bảo đảm tối đa sự thống nhất giữa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích ngờilao động.

-Khuyến khích những sáng kiến cải tiến phơng pháp và thao tác lao độngnhằm giảm bớt chi phí,nâng cao năng suất lao động.

-Thực hiện chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trongdoanh nghiệp,tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế khoán mức tiềnlơng theo kết quả sản xuất kinh doanh.

-Tiết kiệm chi phí lao động cho một đơn vị kết quả sản xuất kinhdoanh,do đó tiết kiệm chi phí tiền lơng trong khi tiền lơng và thu nhập của ng-ời lao động trong doanh nghiệp vẫn tăng lên.

Trang 28

-Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã xác định,xây dựng cơchế,hợp đồng tuyển dụng lao động Trong danh sách tuyển dụng lao động cácdoanh nghiệp cần quán triệt nguyên tắc:nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sẽquyết định mức thuê,tuyển dụng chứ không phải ngợc lại.

-Xây dựng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý phù hợpvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất kinh doanh và tâm sinh lý ngờilao động.

-Xây dựng và áp dụng các hình thức trả lơng hợp lý nhằm gắn tinh thần,trách nhiệm của ngời lao động với kết quả lao động của họ và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Tăng cờng kỷ luật lao động trong doanhnghiệp,hớng ngời lao động vào việc đề cao tinh thần tự giác,sáng tạo.Tăng c-ờng công tác đào tạo bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn,trình độ vănhoá,khoa học kỹ thuật cho ngời lao động.

-Cải thiện điều kiện lao động,xây dựng các biện pháp an toàn vệ sinhcho ngời lao động.

Hiện tại trụ sở đồng thời là cơ sở sản xuất của Công ty đặt tại xã ThanhLiệt, huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, trên diện tích đất 18.490 m2 , trongđó diện tích nhà xởng, nhà kho, nhà làm việc tổng cộng 6.063 m2 với nhiệmvụ chủ yếu là sản xuất nhựa Alkyd, sơn tổng hợp các loại Để phục vụ chocông tác sản xuất sản phẩm ngày càng phát triển, ngày 31/12/1996 Công ty đ-ợc thành lập lại theo quyết định số 682/QĐ/-HĐQT của hội đồng quản trị

Trang 29

Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế cót cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

Trải qua hơn 30 năm kể từ khi thành lập đến nay Công ty Sơn Tổng hợpHà Nội có thuận lợi nằm tại địa bàn thành phố Hà Nội, gần cơ quan chủ quảnnên có đIều kiện phát triển Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nên đã đúckết đợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất

Năm 1995 Công ty đã mạnh dạn đầu t chiều sâu, đa 5 dây chuyền thiết bịhiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao Chơng trình đầu t chiều sâugóp phần quan trọng trong việc tăng sản lợng, tiết kiệm chi phí Sản phẩm làmra có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng, thu hồi nhanh vốnđầu t, điều kiện làm việc đợc cải thiện, môi trờng trong sạch lành mạnh.

Năm 1997 Công ty đã hợp tác với hãng PPG của Mỹ cung cấp sản phẩmvà dịch vụ t vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩnquốc tế, hợp tác với hãng KAWAKAMI Nhật Bản cung cấp sơn xe máy chohãng HONDA Việt Nam, doanh thu do hợp tác chiếm 30% trên tổng số doanhthu của Công ty.

Thông qua hợp tác quốc tế với PPG và KAWAKAMI, Công ty Sơn Tổnghợp Hà Nội là công ty Việt Nam đầu tiên cung cấp sản phẩm và dịch vụ t vấnkỹ thuật đạt trình độ quốc tế cho hãng ô tô Ford và xe máy Honda, góp phầnthực hiện chủ trơng nội địa hoá sản phẩm của Nhà nớc.

Công ty đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trongcông nghệ sản xuất tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm chất lợng tốt đáp ứngnhu cầu thị trờng nh sơn cao su clo hoá, sơn Acrylic, sơn phản quang, sơn bêtông, sơn tờng Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn sơn cao cấp các loại chiếm 8%sản lợng.

Với chủ trơng đầu t đúng hớng, chọn bớc đi và qui mô phù hợp phát huyhiệu quả đầu t, năm 1998 Công ty đã đa công nghệ sản xuất mới sản xuấtnhựa Alkyd trên dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd công suất 3000 tấn/ năm.Công ty quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ khả năngtiếp thu công nghệ mới và làm việc trực tiếp với chuyên gia nớc ngoài, đào tạovà đào tạo lại đội ngũ công nhân kỹ thuật thích ứng với công nghệ mới.

Tháng 5 năm 1999 Công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 của công tychứng nhận quốc tế Anh, áp dụng hệ thống ISO 9002 trong toàn công ty nhằmđa ra thị trờng những sản phẩm đảm bảo chất lợng có uy tín trên thị trờngtrong nớc và quốc tế Đồng thời Công ty đang tiếp tục triển khai thực hiện tiêuchuẩn quốc tế ISO 14000 về môi trờng Trong 10 năm qua, Công ty đã đạt

Trang 30

tăng trởng hàng năm trung bình 30%, giá trị tổng sản lợng tăng 9 lần, côngxuất thiết kế tăng 4,5 lần so với năm 1991, tạo ra nhiều việc làm và đa số laođộng tăng 1,5 lần Với những thành tích đạt đợc, Công ty Sơn Tổng hợp HàNội vinh dự đợc Nhà nớc xét tặng huân chơng lao động hạng nhất (tháng9/2000) Nhiều sản phẩm của Công ty đạt huy chơng vàng tại hội chợ triểnlãm toàn quốc Những thành tích ấy có đợc là do có sự chỉ đạo đúng đắn củacơ quan cấp trên, sự hợp tác của các cơ quan bạn, khách hàng và các đơn vị n-ớc ngoài.

2, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, do đặc điểm của ngành hoáchất, của sản phẩm sản xuất có nhiều loại khác nhau nên việc tổ chức bộ máyquản lý của Công ty mang những đặc thù riêng và ngày càng hoàn thiện, đổimới đáp ứng yêu cầu quản lý và phù hợp với chính sách chế độ qui định.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty biểu diễn theo sơ đồ sau.

Trang 31

* Chức năng của từng bộ phận.

-Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung các công việc quản lý cơsở, vật chất, con ngời và các hoạt động của doanh nghiệp, chỉ đạo trực tiếpphòng tổ chức nhân sự, phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật t, chịu trách nhiệmtrớc Nhà nớc và cơ quan chủ quản cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

-Các phó giám đốc: Phụ trách trực tiếp các mảng có liên quan nh kinhdoanh, kỹ thuật, tham gia mọi hoạt động kinh doanh của công ty, quản lý vàthực hiện về kỹ thuật máy móc và chất lợng sản phẩm, đảm bảo quy trình sảnxuất thời gian sử dụng máy.

-Phòng tổ chức nhân sự: Dựa vào quy trình công nghệ và kế hoạch sảnxuất của các phòng kế hoạch và kỹ thuật công nghệ để tính đơn giá tiền lơngcho các sản phẩm từ đó tính trả lơng cho công nhân viên Đồng thời chịu tráchnhiệm về mảng tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công ty.

-Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ đa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh vàgiao cụ thể kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng phân xởng.

-Phòng kỹ thuật công nghệ: Nghiên cứu, lập quy trình công nghệ về cácsản phẩm mà công ty sản xuất.

-Phòng cơ điện: Theo dõi tình hình lắp đặt, sử dụng, bảo quản trangthiết bị của toàn công ty Vẽ các bản thay thế các chi tiết hỏng, quản lý theodõi sử dụng an toàn về điện và cơ khí.

-Phòng tài vụ: Theo dõi, quản lý và ghi chép đầy đủ các chi phí sảnxuất, tài sản cố định Thực hiện đầy đủ các báo cáo về tài chính theo quy địnhcủa pháp luật, hạch toán và trả lơng cho công nhân viên.

-Phòng hợp tác quốc tế: Phụ trách mảng kinh doanh xuất nhập khẩu vềphôi liệu và sản phẩm sản xuất.

-Phòng thị trờng: Nghiên cứu sự biến động của thị trờng, các nhân tốảnh hởng đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

-Phòng tiêu thụ: Chịu trách nhiệm về mọi hình thức tiêu thụ sản phẩmcủa công ty Chỉ đạo các chi nhánh bán đại lý và giới thiệu sản phẩm.

-Phòng quản lý vật t: Nhập kho những nguyên liệu đang phôi và xuấtnguyên liệu theo yêu cầu sản xuất.

-Phòng quản trị đời sống: Chịu trách nhiệm quản lý, chăm nom đờisống, các chế độ phụ, ăn ca cho công nhân viên, thực hiện nghĩa vụ của côngty với ngời lao động trong các ngày lễ tết.

-Phân xởng nhựa Alkyd: Kiểm tra và nạp liệu dầu thảo mộc.

-Phân xởng sơn công nghiệp: Sản xuất các loại sơn cách điện, sơn tĩnhđiện và một số loại sơn bảo vệ máy móc thiết bị.

-Phân xởng sơn tờng: Sản xuất các loại sơn tờng và bột tờng.

Trang 32

-Phân xởng cơ khí: Chịu trách nhiệm sửa chữa các loại thiết bị hỏnghóc, điện sản xuất, sản xuất các công cụ nhằm cải thiện điều kiện làm việc.

-Phòng năng lợng: Chịu trách nhiệm cung cấp năng lợng đảm bảo chotình hình hoạt động của toàn công ty.

Với cách tổ chức quản lý của công ty nh trên đã tạo điều kiện quản lýchặt chẽ về mặt kinh tế, kỹ thuật tới từng phân xởng, đảm bảo cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục, mang lại hiệu quả cao và tránhthất thoát.

3,Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Quá trình sản xuất sản phẩm đợc hình thành nh một bộ máy liên quanđến nhiều khâu, nhiều bộ phận trong đó mỗi khâu mỗi bộ phận có chức năngriêng và có liên quan chặt chẽ với nhau, thể hiện qua các sơ đồ:

* Công đoạn tổng hợp nhựa Alkyd.

* Công đoạn muối trộn.

* Công đoạn nghiền

Xăng Công nghiệpNguyên liệu

(Dầu thảo mộcNhựa thiên nhiênDung môi

R ợu đa chứcchất xúc tác)

Kiểm tra Nạp liệu

Tổng hợp

Ra liệu

Điều chỉnh pha loãngBơm nhập

Bán sản phẩm

(công đoạn muối trộn)

Công đoạn phaKiểm tra

Nghiền cán

Kiểm tra

Đạt chỉ tiêuCh a đạt

Nguyên liệu(Bột

Nhựa AlkydDung môiPhụ gia)

Trang 33

Công đoạn pha đóng hộp.

Diễn giải quy trình: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính

đ-ợc bắt đầu băng công đoạn tổng hợp nhựa Alkyd, sau khi bơm xăng và điềuchỉnh pha loãng, nhựa đợc chuyển sang công đoạn muối trộn Cùng với nhựaAlkyd, nguyên liệu của công đoạn này là bột, dung môi và phụ gia đợc trộn,đạt chỉ tiêu sau khi kiểm tra điều chỉnh, bán sản phẩm đợc đa sang công đoạnnghiền cán Bán sản phẩm công đoạn nghiền đợc đa vào pha chỉnh chỉ tiêu,sau khi đạt yêu cầu sản phẩm đợc đóng hộp (qua hai cấp) và đem nhập kho.

Ghi chú: Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng

theo ISO 9002 cho từng công đoạn và khi kết thúc công đoạn đều phải quakiểm tra chất lợng đạt đợc chỉ tiêu nhất định.

4,Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội

Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kếtoán tập trung Phòng kế toán tài chính dới sự lãnh đạo của kế toán trởng, mỗinhân viên đợc phân công trách nhiệm cụ thể Mọi công việc kế toán đều đợcthực hiện ở phòng kế toán, từ việc kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kếtoán, ghi sổ thẻ chi tiết, tổng hợp căn cứ vào chứng từ gốc ở các phòng, cácphân xởng gửi về Mô hình tổ chức kế toán này rất phù hợp với địa bàn hoạtđộng của công ty, đảm bảo đợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với côngtác kế toán, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toan một cách kịp thời,giúp cho lãnh đạo công ty có thể nhanh chóng nắm đợc tình hình hoạt độngcủa công ty thông qua thông tin kế toán cung cấp, từ đó thực hiện kiểm tra vàchỉ đạo sát sao toàn bộ hoạt động của công ty.

Bộ máy kế toán của công ty đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:Bán sản phẩm

(công đoạn nghiền) Kiểm traVào liệuPha chỉnh chỉ tiêu

Đóng hộp cấp I

Đóng hộp cấp II

Sản phẩm nhập kho

Trang 34

- Kế toán trởng kiêm trởng phòng, chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo,kiểm tra các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện, tổ chức và lập báocáo tài chính, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo yêu cầuquản lý, phân công công việc cho các nhân viên kế toán đồng thời chịu tráchnhiệm trớc giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động tài chính của công ty.

- Kế toán thanh toán (2 ngời): Thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cảcác khoản thanh toán trong nội bộ công ty và ngời cung cấp đồng thời kê khaithuế đầu vào.

- Kế toán tiêu thụ (gồm 3 ngời): Theo dõi công nợ, hàng nhập xuất, tồnkho và theo dõi việc kê khai thuế đầu ra.

- Kế toán ngân hàng (1 ngời): Có nhiệm vụ lập các uỷ nhiệm chi, viếtséc thực hiện các giao dịch liên quan tới ngân hàng.

- Kế toán vật liệu và tổng hợp (1 ngời): Theo dõi nhập xuất vật liệu,công cụ dụng cụ và tài sản cố định.

- Kế toán tiền lơng (1 ngời): Có nhiệm vụ thực hiện các bớc hạch toántiền lơng và thanh toán bảo hiểm xã hội cho công nhân viên.

- Thủ quỹ chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý tiền mặt đảm bảo chocông ty hoạt động đợc bình thờng.

Sau khi hoạt động kinh tế phát sinh và hoàn thành, các nhân viên kinhtế thu nhập các chứng từ ban đầu chuyển về phòng tài chính kế toán theo địnhkỳ hàng tháng và mở sổ theo dõi lợng vật liệu, số công lao động và số chi phíbỏ ra để cung cấp thông tin cho kế toán đợc chính xác Tại phòng kế toán,sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, theo sự phân công các công việc, kếtoán sẽ tiến hành kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, tổng hợp cungcấp thông tin cho việc quản lý và phân tích kinh tế.

Hiện tại công ty đang thực hiện kế toán theo hình thức Nhật ký-Chứngtừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng thức kê khai thờng xuyên Công ty sửdụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chung cho các doanh nghiệp.

Kế toán tr ởng

tr ởngttr ởngThủ

Kế toán thanh

Kế toán

tiêu thụ

Kế toán vật liệu và tổng

Kế toán ngân hàng

Kế toán tiền l

ơng

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng thanh toán lơng,bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng...) đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán  tiến hành tập hợp, phân loại, định khoản, tính toán để ghi vào bảng phân bổ tiền  lơng và BHXH - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
n cứ vào các chứng từ gốc (Bảng thanh toán lơng,bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thởng...) đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành tập hợp, phân loại, định khoản, tính toán để ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 29)
Bảng phân bổ lương và BHXH Nhật ký chứng từ số - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Bảng ph ân bổ lương và BHXH Nhật ký chứng từ số (Trang 29)
Quá trình sản xuất sản phẩm đợc hình thành nh một bộ máy liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận trong đó mỗi khâu mỗi bộ phận có chức năng  riêng và có liên quan chặt chẽ với nhau, thể hiện qua các sơ đồ: - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
u á trình sản xuất sản phẩm đợc hình thành nh một bộ máy liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận trong đó mỗi khâu mỗi bộ phận có chức năng riêng và có liên quan chặt chẽ với nhau, thể hiện qua các sơ đồ: (Trang 38)
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Phòng kế toán tài chính dới sự lãnh đạo của kế toán trởng, mỗi  nhân viên đợc phân công trách nhiệm cụ thể - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
ng ty Sơn tổng hợp Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Phòng kế toán tài chính dới sự lãnh đạo của kế toán trởng, mỗi nhân viên đợc phân công trách nhiệm cụ thể (Trang 40)
*Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký-Chứng từ - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Sơ đồ h ạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký-Chứng từ (Trang 42)
Sau khi tính lơng và các khoản liên quan, kế toán lập "Bảng thanh toán tiền lơng" cho từng phân xởng, tổ đội sản xuất dựa trên kết quả tính lơng cho ngời  lao động (mẫu số 02-LĐTL) - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
au khi tính lơng và các khoản liên quan, kế toán lập "Bảng thanh toán tiền lơng" cho từng phân xởng, tổ đội sản xuất dựa trên kết quả tính lơng cho ngời lao động (mẫu số 02-LĐTL) (Trang 48)
4.Hình thức trả lơng tại Công ty. - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
4. Hình thức trả lơng tại Công ty (Trang 51)
Bảng thanh toán lơng sản phẩm - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Bảng thanh toán lơng sản phẩm (Trang 54)
Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích 3% trên tổng lơng cấp bậc và phụ cấp thờng xuyên.Trong đó 2% do Công ty chịu và tính vào chi phí kinh  doanh,1% do ngời lao động đóng và tính trừ vào lơng. - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
u ỹ này đợc hình thành bằng cách trích 3% trên tổng lơng cấp bậc và phụ cấp thờng xuyên.Trong đó 2% do Công ty chịu và tính vào chi phí kinh doanh,1% do ngời lao động đóng và tính trừ vào lơng (Trang 56)
Nh ta đã biết, Công ty áp dụng hình thức sổ tổng hợp là "Nhật ký chứng từ". Sơ đồ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo hình thức này  nh sau: - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
h ta đã biết, Công ty áp dụng hình thức sổ tổng hợp là "Nhật ký chứng từ". Sơ đồ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo hình thức này nh sau: (Trang 59)
Bảng thanh toán tiền lương. - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 59)
Bảng phân bổ lơng và BHXH Quý IV năm 2001 - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Bảng ph ân bổ lơng và BHXH Quý IV năm 2001 (Trang 60)
Bảng phân tích tổng hợp tiền lơng - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Bảng ph ân tích tổng hợp tiền lơng (Trang 63)
Công ty có thể tham khảo hình thức kế toán "Nhật ký chung". - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
ng ty có thể tham khảo hình thức kế toán "Nhật ký chung" (Trang 75)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán và các mẫu sổ kế toán của hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và nâng cao hiệu quả quản lý lao động - tiền lương ở công ty.DOC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán và các mẫu sổ kế toán của hình thức nhật ký chung (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w