Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại và vận tải Hồng Minh
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa các Doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất – kinh doanh Để đảm bảo choDoanh nghiệp có lợi nhuận và phát triển lợi nhuân, từ đó nâng cao lơi ích củalao động, trong chính sách quản lý, các Doanh nghiệp phải tìm mọi cách tiếtkiệm chi phí trong đó có chi phí tiến lơng trên một đơn vị sản phẩm.
Hạch toán tiền lơng là một công cụ quản lý của Doanh nghiệp mà thôngqua việc cung cấp chính xác số lợng lao động, thời gian lao động, kết quả củakế toán, các nhà quản trị có thể quản lý đợc chi phí tiến lơng trong giá thànhsản phẩm.
Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là mộtphần trọng yếu trong côgn tác tổ chức kế toán của Doanh nghiệp Việc quảnlý tốt tiền lơng trong các Doanh nghiệp góp phần tăng tích luỹ trong xã hội,giảm đI chi phí trong kinh doanh, khuyến khích tinh thần tự giác trong laođộng của công nhân viên Tiền lơng cho họ quan tâm đến kết quả kinh doanh,thúc đẩy họ phát huy khả năng sángkiến cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề,chuyên môn góp phần không nhỏ vào việc phồn vinh của Doanh nghiệp nóiriêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung Ngày nay cuộc sống đang thayđổi theo sự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao.Chính sự thay đổi đó làm cho tiền lơng của công nhân viên trong bất kỳDoanh nghiệp nào cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hơp vớicuộc sống hiện tại thì khi đó quản lý tiền lơng là yếu tố cực kỳ cần thiết.
Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lơng và cáckhoản trích lơng trong quản lý chi phí kinh doanh của Doanh nghiệp là vấn đềtrọng yếu Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng cùng với một thờigian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH thơng mại và vận tải Hồng Minh Em
xin chọn đề tài:"Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH thơng mại và vận tải HồngMinh” cho chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung của chuyên đề thực tập đợc chia làm 3 phần nh sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về hach toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng trong các Doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty TNHH thơng mại và vận tải Hồng Minh.
Phần III: Một số ý kiến nhằm tăng cờng công tác quản lý và hoàn thiện
Trang 2h¹ch to¸n tiÒn l¬ng, c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng t¹i Chi nh¸nh C«ng ty TNHHth¬ng m¹i vµ vËn t¶i Hång Minh.
Trang 3Về bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, làgiá của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng phải trả cho ngời cung ứng sứclao động Tiền lơng tuân theo các nguyên tắc cung, cầu, giá cả của thị trờng vàpháp luật hiện hành của Nhà nớc.
Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí vào củahoạt động kinh doanh Còn đối với ngời cung ứng sức lao động, tiền lơng lànguồn thu nhập chủ yếu.
Mục đích của các nhà kinh doanh là lợi nhuận, còn mục đích lợi ích củangời cung ứng sức lao động là tiền lơng Do vậy, tiền lơng không chỉ mangbản chất là chi phí, mà nó đã trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới hay nóicách khác là nguồn cung ứng sức sáng tạo sức lao động và năng lực của ngờilao động trong quá trình kinh doanh.
Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kíchthích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Mặt khác, khi năngsuất lao động tăng thì lợi nhuận Doanh nghiệp sẽ tăng, do đó nguồn phúc lợicủa Doanh nghiệp mà ngời lao động đợc nhận lại cũng sẽ tăng lên, nó là phầnbổ sung thêm cho tiền lơng làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngời cungứng lao động Hơn nữa, khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng cácmức lơng thoả đáng nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng những ngời lao động
Trang 4với mục tiêu và lợi ích của Doanh nghiệp xoá bỏ sự ngăn cách giữa chủ Doanhnghiệp với ngời cung ứng sức lao động, làm cho ngời lao động có trách nhiệmhơn, tự giác hơn với các hoạt động của Doanh nghiệp.
Một vấn đề mà các doanh nghiệp không thể không quan tâm đó là mức ơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu do lợng giá trị sức lao động thông thờngtrong điều kiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản, với mộtkhung giá các t liệu sinh hoạt hợp lý Đây là cái “ngỡng” cuối cùng cho sự trảlơng không thấp hơn mức lơng tối thiểu đợc nhà nớc quy định Đồng thờidoanh nghiệp phải tính toán giữa chi phí và doanh thu trong đó tiền lơng làmột chi phí rất quan trọng ảnh hởng tới mức lao động sẽ thuê làm sao đó tạora đợc lợi nhuận cao nhất.
l-2 Chức năng của tiền lơng
Nh đã phân tích quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việctrả công cho ngời lao động thông qua lơng Bản chất của sức lao động là sảnphẩm lịch sử luôn đợc hoàn thiện chất lợng một cách tốt nhất, còn bản chất táisản xuất sức lao động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thểduy trì và phát triển sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trìnhđộ, hoàn thành kỹ năng lao động.
Trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, ngời sử dụng lao độngbao giờ cũng đứng trớc một vấn đề đó là làm thế nào để lợi nhuận cao nhất.Để đạt đợc mục tiêu đó họ phải kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách nghệthuật các yếu tố trong kinh doanh Thông qua việc trả lơng cho ngời
lao động ngời sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi quan sátngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình để đảm bảo tiền lơngbỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao.
Nhờ đó mà ngời sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số ợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao động.
Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ say mê hứng thú tích cựclàm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng cao trìnhđộ Họ sẽ gắn trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ
Trang 5đang làm việc và công hiến Một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩyquá trình kinh doanh, tăng hiệu quả công việc.
Do vậy tiền lơng là công cụ khuyến khích vật chất, tạo ra sức có hiệu quảtrong công việc của ngời lao động.
3 Nguyên tắc tính trả lơng:
Theo điều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời laođộng sử dụng lao động và ngời lao động thoả thuận trong hợp đồng lao độngvà đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc.
Mức lơng trong hợp đồng lao động phảI lớn hơn mức lơng tối thiểu donhà nớc qui định (290.000 đ/tháng).
Để điều tiết thu nhập giảm hố ngăn cách giữa ngời giầu và ngời nghèo,Nhà nớc đã đề ra thuế thu nhập càng cao thì thuế suất càng cao (theo mức thuếsuất luỹ tiến).
Theo NĐ/ 197 Cp ngày 31/12/1994: Làm công việc gì, chức vụ gì hởng ơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng lao động và thoả ớc tậpthể.
l-Đối với nhân viên văn phòng công sở thì cơ sở để xếp lơng là sự thoảthuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, đối với ngời phục vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo chế độ phứctạp về quản lý và hiệu quả kinh doanh.
Việc trả lơng phải theo kết quả kinh doanh và doanh nghiệp phải đảmbảo các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, không đợc thấp hơn mức quy định hiệnhành.
II Các hình thức trả lơng và nội dung qũy lơng1 Hình thức trả lơng:
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc vàtrình độ quản lý của doanh nghiệp Trên thực tế, các doanh nghiệp thờng ápdụng các hình thức tiền long theo thời gian.
* Trả lơng theo thời gian:
Thờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh hành chính quảntrị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ – kế toán …
Trang 6Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vàothời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việcthực tế, theo ngành nghề và trình độ thàn thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môncủa ngời lao động Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề,nghiệp vụ cụ thể có một thang lơng riêng Trong mỗi thang lơng lại tuỳ theotrình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia thành nhiều bậclơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơng nhất định.
Đơn vị để tính tiền lơng thời gian là lơng tháng, lơng ngày hoặc lơng giờ:
lao động, thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lýkinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động cótính chất sản xuất.
lao động, thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất.
Cách tính:
Lơng tuần = Lơng tháng4
- Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày
và số ngày làm việc thực tế trong tháng Lơng ngày thờng đợc áp dụng để trảlơng cho lao động trợc tiếp hởng lơng thời gian, tình trả long cho ngời laođộng trong những ngày hội họp, học tập, hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căncứ để tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội Mức lơng ngày đợc
tính bằng cách:
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
- Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định
bằng cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiểu chuẩn theo quy định củaLuật Lao động (không quá 8 giờ/ ngày hoặc không quá 48 giờ/ tuần) Lơnggiơ không đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gianlàm việc không hởng theo sản phẩm.
Nhìn chung hình thức tiền lơng theo thời gian có mặt hạn chế là mangtính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời
Trang 7lao động Vì vậy, chỉ những trờng hợp nào cha đủ điều kiện thực hiện hìnhthức tiền lơng theo sản phẩm mới phải áp dụng tiền lơng theo thời gian.
2 Một số chế độ khác khi tính lơng:* Chế độ thởng:
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độtiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh.
Tiền thởng thực chất là tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơnnguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao độngthì tiền lơng có tính ổn định, thờng xuyên, còn tiền thởng chỉ là phần thêm vàphụ thuộc vào các chỉ tiều thởng, phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ thởng:o Đối tợng xét thởng:
- Lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên.- Có đóng góp vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiền thởng trong kinh doanh (thờng xuyên): hình thức này có tính
chất lơng, đây thực chất là một phần quỹ lơng đợc tác ra để trả cho ngời laođộng dới hình thức tiền thởng theo một tiêu chí nhất định.
- Tiền thởng thi đua (không thờng xuyên): Loại tiền thởng này không
thuộc quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền thởng này đợc trảđới hình thức phân loại hình thức phân loại trong một kỳ (quý, nửa năm, năm).
- Tiền thởng đợc lấy từ quỹ tiền thởng của doanh nghiệp: Quỹ tiền lởng
đợc trích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế lợi tức, thanh toán các khoảntiền phạt, công nợ … tối đa không quá 50% quỹ tiền lơng thực hiện của doanhnghiệp.
Trang 8Để tiền thởng trở thành công cụ khuyến khích vật chất, phải kết hợp chặtchẽ các hình thức và chế độ thởng Đồng thời trớc khi chi trả cần xác định rõtiền thởng hiện có của doanh nghiệp.
Tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ tháng (kể cả phụ cấp công việc) X
30% hoặc
Số giờlàm đêmSố giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng
Trong đó:
+ 30% đối với những công việc không thờng xuyên làm việc về ban đêm.+ 40% đối với những công việc thờng xuyên làm việc theo ca (chế độlàm việc ba ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
Phục cấp lu động nhằm bù đắp cho những ngời làm một hoặc một sốnghề hoặc công việc phải thờng xuyên thay đổi nơi ở và nơi làm việc, điềukiện sinh hoạt không ổn định và nhiều khó khăn.
Loại phụ cấp này chỉ áp dụng với nghề và công việc tính chất lao độngcha xác định tromg mức lơng Nghề hoặc công việc lu động nhiều, phạm virộng, địa bàn hình phức tạp và khó khăn thì đợc hởng phụ cấp cao.
Gồm có 3 mức: 0,6; 0,4; 0,2 so với mức lơng tối thiểu Đợc trả theo sốngày thực tế lao động và đợc tính trả cùng kỳ với trả lơng Đối với doanhnghiệp, phụ cấp lu động đợc tính vào đơn giá tiền lơng và hạch toán vào giáthành hoặc chi phí lu thông.
Nhằm bù đắp cho những ngời thực hiện vừa trực tiếp sản xuất hoặc làmcông tác chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnhđạo bổ nhiệm hoặc những ngời là công việc đòi hỏi trách nhiệm cao cha đợcxác định trong mức lơng.
Gồm có 3 mức: 0,1; 0,2; 0,3 so với mức lơng tối thiểu tuỳ thuộc vào công
Trang 9tác quản lý của mỗi lao động.
Phụ cấp trách nhiệm đợc tính trả cùng kỳ lơng tháng Đối với doanhnghiệp khoản phụ cấp này đợc tính vào đơn giá tiền lơng và hạch toán vào giáthành hoặc chi phí lu thông.
áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tếmới, cơ sở kinh tế và vác đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khókhăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến đời sống vật chất và tinh thần củangời lao động.
Gồm có 5 mức: 20%; 30%; 50%; 70% tính trên lơng cấp bậc, chức vụ, ơng chuyên môn nghiệp vụ.
l-Thời gian hởng phụ cấp từ 3 đến 5 năm tuỳ thuộc vào thực tế điều kiệnsinh hoạt khó khăn dài hay ngắn của từng vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế vàđảo xa đất liền.
Cách tính:
Phục cấp thu hút Lơng cấp bậc công việc (kể
cả phụ cấp công việc) % phụ cấp đợc hỏng
- Phụ cấp đắt đỏ:
áp dụng với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lơng thực, thực phẩm.dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân của cả nớc từ 19% trở lên.
- Phụ cấp khu vực:
áp dụng với những nơi xa xôi, hẻo lánh, có nhiều điều kiện khó khăn vàđiều kiện khí hậu khắc nghiệt Có 7 mức phụ cấp với hệ số: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4;0,5; 0,6; 0,7 và 1,0 so với mức lơng tối thiểu.
áp dụng cho các doanh nghiệp có điều kiện độc hại hoặc nguy hiểmchứa các định trong mức lơng.
Có 4 mức phụ cấp với các hệ số: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lơng tốithiểu.
* Chế độ trả lơng ngừng việc:
Theo thông t số 11/ LĐ - TT ngày 14/4/1962 của Bộ Lao Động, chế độnày đợc áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên, buộc phải ngừnglàm việc do nguyên nhân khách quan (nh bão lụt, ma to, mất điện, máy hỏng,thiều nguyên vật liệu, do bố trí kế hoạch ….), do ngời khác gây ra hoặc khi
Trang 10chế nguyên tử, sản xuất thử sản phẩm mới.Cách tính:
Tính thông nhất cho tất cả mọi ngời lao động theo phần trăm trên mức ơng cấp bậc công việc kể cả phụ cấp:
Cách tính:Tiền lơng làm
thêm giờ
-Tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ tháng(kể cả các khoản phụ cấp lơng nếu có)
Số giờlàm thêmSố giờ quy định trong tháng
- Làm thêm giờ vào ngày thờng đợc trả 150% tiền lơng của giờ làmviệc tiêu chuẩn.
- Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, ngày Tết đợc trả bằng200% tiền lơng của giờ làm việc tiêu chuẩn
Trờng hợp làm thêm giờ vào ngày lễ không trùng với ngày nghỉ hàngtuần thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hởng của ngày nghỉ lễtheo quy định chung.
3 Nội dung quỹ lơng:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trảcho toàn bộ lao động doanh nghiệp quản lý Nói cách khác đó là toàn bộ cáckhoản tiền lơng và thởng thởng xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho ngời laođộng trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Cụ thể nh sau:
- Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống các tháng, bảng lơng của Nhà nớc.- Tiền lơng trả theo sản phẩm.
- Tiền lơng công nhận cho lao động ngoài biên chế.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị,máy móc ngừng hoạt động vì các nguyên nhân khách quan.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác hay
Trang 11huy động đi làm nghĩa vụ Nhà nớc và xã hội.
- Tiền lơng trả cho ngời đi hoặc theo chế độ nhng vẫn thuộc biên chế.- Các loại tiền thởng thờng xuyên.
- Các phụ cấp theo chế độ quy định và các phụ cấp khác đợc ghi trongquỹ lơng.
Trong quan hệ với quá trình kinh doanh, kế toán phân loại qui tiền lơngcủa doanh nghiệp thành hai loại cơ bản:
+ Tiền lơng chính: Là các khoản tiền lơng và có tính chất lơng mà
doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực tế tham giavào quá trình sản xuất – kinh doanh theo nhiệm vụ đợc phân công.
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian
không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nhtiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làmnghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian ngừng sản xuất.
Quỹ tiền lơng bổ sung là quỹ tiền lơng trả cho thời gian không tham giasản xuất theo chế độ đợc hởng lơng cho ngời lao động (chính và phụ trợ) gồm:nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, nghỉ theo chế độ lao động nữ, hội họpvà làm công tác xã hội ….
Quỹ tiền lơng thực hiệntheo tổng doanh thu (-)
tổng chi phí
= Đơn giátiền lơng X
Tổng doanh thu trừ (-) tổngchi phí thực hiện (cha có tiền
Trang 12doanh nghiệp.1 Bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội là một chính sách kinh tế – xã hội quan trọng của Nhànớc Nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xãhội Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho ng-ời lao động và gia đình họ Bảo hiểm xã hội chỉ thực hiện chức năng đảm bảokhi ngời lao động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội nh ốm đau, thai sản, tuổigià, tại nạn lao động, thất nghiệp, chết … Bảo hiểm xã hội là một hình tợngxã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của ngời laođộng và gia đình.
Theo công ớc 102 về Bảo hiểm xã hội của tình chất lao động quốc tế, Bảohiểm xã hội gồm:
+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp gia đình
+ Trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp một ngời nuôi nấng.
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện Bảo hiểm xã hội các khoản sau:+ Trợ cấp ốm đau
+ Ngời lao động mất khả năng lao động: hu trí, trợ cấp thôi việc, tiềntuất.
+ Những ngời lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Quỹ bảo hiểm xã hội do cơ quan Bảo hiểm xã hội thống nhất quản lý.Khi các doanh nghiệp trích đợc Bảo hiểm xã hội theo quy định phải nộp hếtcho cơ quan Bảo hiểm xã hội Sau khi nộp, đợc cơ quan Bảo hiểm xã hội ứngtrớc 3% để chỉ tiêu Bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp Cuối kỳ tổng hợp chitiêu Bảo hiểm xã hội lập báo cáo gửi cơ quan bảo hiểm cấp trên duyệt.
Trang 132 Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế thực chất chất là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảohiểm, giúp họ phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí,thuốc thang …
Mục đích của Bảo hiểm y tế tập hợp một mạng lới bảo vệ sức khẻo chotoàn cộng đồng bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp.
Quỹ Bảo hiểm y tế đợc hình thành bằng các trích 3% trên số thu nhậpphải trả cho ngời lao động trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% tínhvào chi phí kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập củangời lao động).
Quỹ Bảo hiểm y tế do cơ quan Bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợcấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế Khi tính đợc mức trích Bảohiểm y tế các doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan Bảo hiểm y tế.
3 Kinh phí công đoàn:
Khi kinh phí công đoàn quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.Đây là nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của Công đoàn (nh trả lơng choCông đoàn chuyên trách, chi tiêu cho hội họp).
Khi phí công đoàn đợc hình thành bằng cách trích 3% theo lơng của ngờilao động tron đó:
- Doanh nghiệp chịu 2% (tính vào chi phí).- Ngời lao động chịu 1%
Khi trích đợc kinh phí công đoàn trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộpcho Công đoàn cấp trên, một nửa đợc sử dụng để chi tiêu công việc.
IV nội dung tổ chức hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong doanh nghiệp:
1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trongdoanh nghiệp:
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lợng, chấtlợng, thời gian và kết quả lao động.
Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp phải trả chongời lao động và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp.
Kiểm tra việc sử dụng lao động và chấp hành chính sách, chế độ về laođộng tiền lơng, trợ cấp bảo hiểm xã hội và việc sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ bảo
Trang 14hiểm xã hội.
Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, bảo hiểm xã hội vàochi phí kinh doanh theo từng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trongdoanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơngvà bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ của Nhà nớc ban hành.
Lập báo cáo về lao động tiền lơng, bảo hiểm xã hội để phân tích tìnhhình sử dụng lao động, quỹ bảo hiểm xã hội Đề xuất biện pháp để khai tháccó hiệu quả tiềm năng lao động, vi phạm về chính sách chế độ lao động
2 Tổ chức hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp:
Hạch toán chính xác và hợp lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng sẽtạo ra sự công bằng cho ngời lao động Chi phí tiền lơng là một phần trong giáthành sản phẩm, do vậy để có kết quả kinh doanh chính xác đòi hỏi phải chínhxác ngay từ khâu hạch toán tiền lơng Tổ chức tốt công tác hạch
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lýtốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng, trợ cấp theo đúng nguyên tắc chế độ,kích thích ngời lao động hăng say làm việc.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, nhiệm vụ của công tác hạch toán tiền ơng và các khoản trích theo lơng bao gồm:
l Xác định trình tự tính toán tổng hợp mức tuyệt đối của tiền công chotừng ngời lao động trong kỳ hạn phải thanh toán.
- Phải tính toán cách chia lơng hợp lý cho từng ngời lao động.
- Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng cho các đối tợng chịu chi phí kinh doanh.
- Xây dựng các quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tínhtoán tiền lơng phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tợng kế toán.
2.1 Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lơng:
2.1.1 Hạch toán số lơng lao động:
Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách dựa vào sốlao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm số lợng từng loại lao động theonghề nghiệp công việc và theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cảsố lợng lao động dài hạn và số lao động tạm thời, cả lực lợng lao động trựctiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hìnhbiến động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó
Trang 15làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động.Số lơng lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển thêm lao động và sốlợng lao động giảm đi trong doanh nghiệp có sự thuyên chuyển công tác, thôiviệc, nghỉ hu…
Việc hạch toán số lợng lao động đợc phản ánh trên sổ “Danh sách laođộng” của Doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộ phận Sổ nàydo phòng tổ chức lao động lập theo quy định và đợc chia thành 2 bản:
+ 1 bản do phòng lao động doanh nghiệp quản lý ghi chép.+ 1 bản do phòng kế toán quản lý.
Căn cứ để ghi vào sổ danh sách này là các hợp đồng lao động (Khi doanhnghiệp tuyển thêm lao động) và các quyết định của các cấp có thẩm quyềnduệt theo quy định của doanh nghiệp (Khi chuyển công tác thôi việc …).
Khi nhận đợc chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chépkịp thời đầy đủ và sổ sách lao động của doanh nghiệp đến từng bộ phận phòngban, tổ sản xuất trong đơn vị Việc ghi chép này là cơ sơ đầu tiên để lập báocáo lao động và phân tích tình hình biến về lao động trong doanh nghiệp vàocuối tháng, cuối quý tuỳ theo yêu cầu quản lý cấp trên.
2.1.2 Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gianlao động của từng trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợcchính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việcthực tế, nghỉ việc của từng ngời lao động, từng phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm “Bảng chấm công”,“Phiếu làm thêm giờ”, “Phiếu nghỉ hởng BHXH”.
Bảng chấm công đợc lập hàng tháng, theo dõi từng ngày trong tháng củatừng cá nhân, từng bộ phận Tổ trởng cục phòng ban hoặc những ngời đợc uỷquyền ghi hàng ngày theo quy định Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao độngthực tế (Số ngày công), số ngày nghỉ để tính lơng, thởng và tổng hợp thời gianlao động của từng ngời lao động trong từng bộ phận Bảng chấm công cầnphải đợc treo công khai để mọi ngời kiểm tra và giám sát.
Phiếu làm thêm giờ (hoặc phiếu làm thêm) đợc hạch toán chi tiết chotừng ngời theo số ngời làm việc “Phiếu nghỉ hởng BHXH” dùng cho trờnghợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động Chứng từ này do ytế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc do bệnh viện và đợc ghi vào bảng chấm công.
Trang 162.1.3 Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng,chất lợng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đótính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quảlao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hìnhthực hiện định mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp màsử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau Các chứng từ có thể sử dụng là:“Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”,“Giấy giao ca”…… Chứng từ kết qủa lao động phải do ngời lập ký, cán bộ kếtoán kiểm tra xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chứng từ đợc chuyển phòngkế toán cho kế toán tiền lơng phân xởng tổng hợp kết quả lao động của toànđơn vị Sau đó chuyển lên phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùngchuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp làm căn cứ tính lơng, tính thởng.
Để tổng hợp kết quả lao động trong mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất,nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động trên cơsở các chứng từ do các tổ gửi đến từng ngày hoặc định kỳ Khi đó nhân viênphân xởng ghi kết quả của từng ngời, từng bộ phận vào sổ, cộng sổ lập báocáo kết quả lao động của các bộ phận liên quan Phòng kế toán có nhiệm vụmở sổ tổng hợp để theo dõi kết quả lao động chung của doanh nghiệp.
2.1.4 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ CNV, hàng tháng kế toánlập “Bảng thanh toán tiền lơng” cho từng cá nhân, từng phòng ban dựa
trên kết quả tính lơng “Bảng thanh toán tiền lơng” đợc lập dựa vào các chứngtừ hạch toán về thời gian lao động, kết quả lao động.
+ Với lợng trả theo thời gian: Phải có “Bảng chấm công”
+ Với bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm đó là: “Bảng kê khối ợng công việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”
l-“Bảng thanh toán lơng” phải ghi rõ các khoản tiền lơng (Tiền lơng sảnphẩm, lơng thời gian) các khoản khấu trừ và số tiền còn đợc lĩnh Sau khi Kếtoán trởng kiểm tra xác nhận, Giám đốc duyệt, “Bảng thanh toán lơng” sẽ làmcăn cứ để trả lơng cho ngời lao động.
2.2 Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng
Trang 172.2.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lơng kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 334: Phải trả CNV“ ”
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp vềtiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc vềthu nhập của họ.
Bên nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên
- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viênchức
- Kết chuyển tiền lơng công nhân, viên chức cha lĩnh.
Bên có:
Tiền lơng, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên chức
D nợ (nếu có): Số trả thừa cho ngời lao động
D có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả ngờilao động.
TK 334 có thể chi tiết theo nội dung từng khoản thu nhập phải trả chongời lao động, nhng tối thiểu cũng phải chi tiết thành hai tài khoản cấp 2.
TK 3341 Thanh toán l“ ơng” : Dùng để phản ánh các khoản thu nhập có
tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.
TK 3348 Các khoản khác :“ ” Dùng để phản ánh các khoản thu nhậpkhông có tính chất lơng, nh trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội, tiền thởng trích từquỹ khen thởng… mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.
2.2.2 Phơng pháp hạch toán:
- Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền hàng, bảng thanh toán tiềnthởng (có tính chất lợng), kế toán tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụcấp mang tính chất tiền lơng phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lơng,tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ, tiền ăn giữa ca, thởng trong sảnxuất….) và phân bổ cho các đối tợng sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 641 (6411): Phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.
Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý doanhnghiệp
Trang 18Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.
- Số tiền phụ cấp, trợ cấp, tiền thởng có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấpốm đau từ quỹ bảo hiểm xã hội, tiền thởng thi đua trích từ quỹ khen th-ởng… phải trả cho ng phải trả cho ngời lao động.
Nợ TK 431 (4311): Thởng thi đua từ quỹ khen thởngNợ TK 431 (4312): Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợiNợ TK 338 (3383): Tiền trợ cấp
Nợ TK 334: Tổng số tiền phải trả
- Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
Nợ TK 6411, 6412: Phần tính vào chi phí kinh doanh (19%)Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên chức (6%)
Có TK 338 (3382, 3384, 3383): Tổng số kinh phí công đoàn,BHXH, BHYT phải trích.
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động nh tiền tạm ứngthừa, BHXH, BHYT mà ngời lao động phải nộp, thuế thu nhập (theo quy định,sau khi đóng BHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấutrừ không đợc vợt quá 30% số còn lại):
Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 333 (3338): Thuế thu nhập phải nộpCó TK 141: Số tạm ứng trừ vào lơng
Có TK 138: Các khoản bồi thờng vật chất, thiệt hại…
- Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lơng… phải trả cho ng.) tiền thởng cho công nhânviên
• Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán công nhân viên chức bằng tiền mặtCó TK 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng• Nếu thanh toán bằng sản phẩm, hàng hoá:
BT1: Ghi nhận giá sản phẩm, vốn hàng hoá:Nợ Tk 632
Có TK liên quan (152, 153, 154, 155….)BT2: Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán (cả thuế VAT)
Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế VATCó TK 3331: Thuế VAT phải nộp
Trang 19- Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với ngời lao độngnh vì một lý do nào đó, ngời lao động cha lĩnh thì kế toán lập danh sách đểchuyển thành số giữ hộ:
Nợ TK 334
Có TK 338 (3388)
- Khi thanh toán số tiền trên cho ngời lao động:
Nợ TK 338 (3388)Có TK 111, 112
Trang 20Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng
3 Tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
3.1 Tổ chức hạch toán chi tiết
Căn cứ vào chế độ đã nêu, kế toán tính toán các khoản trích theo tiền ơng (19% tính vào chi phí, trừ vào lơng)
l-Mức trích các
khoản theo lơng =
Tổng số tiền lơng thực tếphải trả hàng tháng
Tỷ lệ tríchcác khoản
Trả l ơng, BHXH và các khoản khác cho CN
TL NP thực tếphải trả cho CNV
Thanh toán l ơng, th ởng, BHXHvà các khoản khác cho CNV
Tiền l ơng của NVtrực tiếp SX
TK 641, 642Tiền l ơng của NVBH
và quản lý DN
TK 4311Tiền th ởng
TK 3383BHXH
Phải trả trực tiếpTK 111, 512….
Phần đóng góp cho quỹBHXH, BHYT
Trang 21Tỷ lệ trích:
- BHXH trích 15% đa vào chi phí và trừ 5% vào lơng- BHYT trích 2% đa vào chi phí và trừ 1% vào lơng- KPCĐ trích 2% đa vào chi phí
Sau khi tính các khoản trích theo lơng kế toán lập bảng phân bố KPCĐ,BHXH, BHYT Bảng phân bổ này dùng chung cho phân bổ tiền lơng.
Căn cứ vào các chứng từ “Nghỉ hởng BHXH” do cơ quan y tế cấp cácphiếu chi liên quan đến chi cho BHYT, chi cho hoạt động Công đoàn Kế toántổng hợp lập báo cáo KPCĐ, BHXH, BHYT, gửi lên cấp trên.
3.2 Hạch toán tổng hợp các khoản phải trích theo lơng:
3.2.1 TK sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán, trích lập, sử dụng các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ, Kế toán sử dụng TK 338 – Phải trả phải nộp khác với 3 TKcấp 2 sau:
* TK 3383 – Bảo hiểm xã hội.
Bên nợ: - BHXH phải trả cho ngời lao động.
- BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH.
Bên có: - Trích BHXH vào chi phí kinh doanh.
- Trích BHXH trừ vào thu nhập của ngời lao động.
D có: - BHXH cha nộp.D nợ: - BHXH vợt thu.
Trang 22Nợ TK 622, 641, 642 … : Phần tính vào chi phí của doanh nghiệpNợ TK 344 : Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động.Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Phản ánh phần bảo hiểm xã hội trợ cấp cho ngời lao động tại doanhnghiệp:
Nợ TK 338 (3383)Có TK 334
- Phản ánh chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị:Nợ TK 338 (3382)
Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng đợc thực hiện nh sau:
4 Hệ thống sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
Tuỳ vào quy mô doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà kế toán hiện ghi sổ theo 1 trong 4 hình thức sau:
TK 3382, 3383, 3384
TK111, 112
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYTTK 334
BHXH phải trả trực tiếpTK 334
Cho CNV
Trích BHXH, BHYT, KPCĐTheo tỷ lệ quy định
BHXH, BHYT trừ vàoL ơng của CNV
KPCĐ chỉ v ợt đ ợcCấp bù
TK 664, 642, 622
TK 334
TK 112, 112
Trang 234.1 Hình thức Nhật ký chung:
Căn cứ vào chứng từ gốc là bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng và bảohiểm xã hội và các chứng từ khác liên quan, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chùgntheo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sauđó lấy số liệu trên các sổ Nhật kỳ để ghi sổ các tài khoản liên quan (TK 334,TK 338) Sơ đồ ghi sổ đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Trang 24Sơ đồ: Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtheo hình thức Nhật Ký Chung.
Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân bổ đều trong tháng docó thể áp dụng cho mọi hình doanh nghiệp đặc biệt với các doanh nghiệp cósử dụng máy tính
Sổ chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo Tài chính
Trang 25quyÓn sæ kÕ to¸n tæng hîp duy nhÊt lµ sæ NhËt ký – Sæ c¸i.
Trang 26Sơ đồ: Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theohình thức Nhật Ký – Sổ cái.
Trang 27Sơ đồ: Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo
hình thức Chứng từ – Ghi sổ.
Đặc điểm cơ bản của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắctập hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng(Thông thờng là tổ chức sổ Nhật ký – Chứng từ theo bên có và phân tích chitiết theo bên nợ của tài khoản đối ứng).
Kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ số 1 (Bảng phân bổ tiền lơng vàChứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334, TK 338
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo Tài chínhSổ đăng ký
chứng từ
Trang 28BHXH) căn cứ trên các chứng từ gốc về tiền lơng và các khoản trích theo ơng.
l-Căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của bảng phân bổ số 1 để ghi vàoNhật ký chứng từ sổ 7 (Ghi có các tài khoản 334, 338), Nhật ký chứng từ số10 (Ghi có các tài khoản 111, 112 ghi của tài khoản 334, 338) dựa trên cácchứng từ thanh toán.
Cuối cùng, tổng hợp từ các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ ghi sổ cái tàikhoản 334, 338 Sơ đồ ghi sổ nh sau:
Sơ đồ: Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo
hình thức Nhật ký – Chứng từ.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ số 1
NKCT số 07NKCT số 10
Sổ cái TK 334, TK 338
Sổ chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo Tài chính
Bảng kê số 1,2,4,5,6
Trang 30Phần II
Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại công ty THNN
thơng mại và vận tải Hồng Minh
I Khái quát chung về đặc điểm hoạt động kinhdoanh của công ty THNN thơng mại và vận tải HồngMinh.
1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Công ty THNN thơng mại và vận tải Hồng Minh là doanh nghiệp có
phần vốn của nớc ngoài hoạt động thoe Luật đầu t nớc ngoài do công tySanitar Co., Ltd có trụ sở đặt tại 3F, No.406 Min An W.R.D., Hsin ChuangCity, Taiper, Đài Loan làm chủ đầu t Ngày 4 tháng 7 năm 1998 đợc Bộ KếHoạch và Đầu T cho phép mở văn phòng chi nhánh tại Hà Nội theo giấy phépđiều chỉnh số 1516/ GP, đặt trụ sở tại:
2 Chức năng nhiệm vụ và đặc trng hoạt động kinh doanh của côngty:
Chi nhánh Công ty THNN thơng mại và vận tải Hồng Minh thuộc Tổng côngty “Thiết Bị Vệ Sinh CAESAR – Việt Nam” tại khu công nghiệp A Tuy Hạ -Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Công việc chủ yếu của công ty là nhập hàng từTổng công ty sau đó bán ra thị trờng Miền Bắc vì vậy đây là công ty thơngmại, không có quá trình sản xuất.
Sản phẩm của CAESAR rất đa dạng vè chủng loại từ các sản phẩm bằng sớ
nh bàn cầu, lavabô, tiểu nam, tiểu nữ, phụ kiện sứ trong phòng tắm… đến cácsản phẩm bằng kim loại nh vòi nớc, vòi sen và gơng Công ty đã cung cấpthiết bị cho gần 50 công trình xây dựng lớn, các khách sạn, cao ốc văn phòngcho thuê, khu chung c tại các khu vực miền Bắc nh học viện quốc phòng, Bảohiểm xã hội Thành phố Hà Nội , khu đô thị mới Định Công, khu bán đảo LinhĐàm…và nhiều công trình khác.
Trang 313 Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty : * Bé m¸y qu¶n lý chung:
M« h×nh tæ chøc c«ng ty TNHH Th¬ng m¹i Hång Minh
Trang 32Giám đốc chi nhánh
Phòng hành chính và nhân
Phòng kế toán
Phòngdự án
Phòngbán lẻ
Tạp vụ Bảo vệNhà
Kế toán công nợ
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Th kýBảo vệTiếp
thịTh ký
Kho Tiếp thị
Trang 33 Nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh
Giám đốc là ngời đại diện cho toàn bộ nhân viên, chịu trách nhiệmđiều hành công ty , quản lý công ty với t cách là một lãnh đạo cao nhất Giámđốc có quyền quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của công ty theođúng quy định của luật doanh nghiệp.
Chức năng của các phòng ban:
Có nhiệm vụ tổ chức mọi hoạt động của Công ty, sắp xếp và thu nhận ời lao động khi có nhu cầu, quản lý và phân phối quỹ tiền lơng, chăm lo đờisống của toàn bộ nhân viên trong Công ty Thực hiện chức năng giúp việcGiám đốc về tất cả công việc liên quan đến công tác tách hành chính trongCông ty, có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, công tác xây dựng cơbản và hành chính quản trị đới sống, y tế, chính trị …
ng Phòng kế toán:
Nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi, ghi chép đầy đủ, chính xác mọi hoạt độngkinh tế của Công ty, phân tích tình hình kinh doanh của Công ty hàng thángđể báo cáo với Giám đốc.
- Phòng bán lẻ:
Phân phối hàng ra thị trờng tiêu dùng, quảng bá, giới thiệu sản phẩm củaCông ty và tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty:
Với hệ thống máy vi tính hiện đại nên việc tính toán, xử lý số liệu đợcnhanh chóng và chính xác hơn Do đó nhiệm vụ của mỗi nhân viên phòng kếtoán tài vụ đợc tính hoá và có những công việc riêng cho từng ngời, tuy nhiênhọ vẫn thờng giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc đợc tốt hơn.
Trang 34* Nhiệm vụ của công tác kế toán tại Công ty:
- Quản lý bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty, kiểm tra và phản ánhchính xác kịp thời tình hình và phân tích hoạt động tài chính.
- Báo cáo tài chính và phân tích hoạt động tài chính.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và các chính sách thuế đối với Nhà nớc.- Phòng kế toán gồm 6 ngời.
* Mô hình bộ máy kế toán:
- Kế toán trởng:
Chịu trách nhiệm chỉ đạo hớng dẫn toàn bộ công tác kế toán tại phòng tàichính kế toán và nắm bắt các thông tin kinh tế trong toàn Công ty, tính lơngcho các nhân viên trong Công ty.
- Kế toán tổng hơp:
Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh thu – chi, tính giá vốn hàng bántrong tháng, tính số lợng hàng tồn kho, lập các báo cáo tài chính, nhập dữ liệuvào sổ cái các tài khoản (TK 111, TK11211, TK 11212, TK 131, TK 13311,TK 141, TK 151, TK 1651, TK 157, TK 2141, TK 242, TK 33311, TK 3383,TK 334, TK 335, TK 3361, TK 3362, TK 3383, TK 3384, TK 4212, TK 5111,
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Thủ kho Kế toán khoKế toán
công nợ