1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuế TTĐB và ảnh hưởng của thuế TTĐB đến cân đối NSNN

41 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về thuế TTĐB và cân đối NSNN

    • 1.1. Thuế TTĐB

      • 1.1.1. Giới thiệu chung về thuế TTĐB

      • 1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế TTĐB ở Việt Nam

  • Bảng 1.1. Biểu thuế TTĐB mới áp dụng từ năm 2018

    • 1.1.3. Thủ tục quản lý thuế TTĐB

    • 1.2. Cân đối NSNN

      • 1.2.1. Khái niệm cân đối NSNN

      • 1.2.2. Đặc điểm của cân đối NSNN

      • 1.2.3. Vai trò của cân đối NSNN trong nền kinh tế thị trường

  • Chương 2: Thực trạng thuế TTĐB và những ảnh hưởng của thuế TTĐB đối với cân đối NSNN tại Việt Nam

    • 2.1. Thực trạng thực thi pháp luật thuế TTĐB tại Việt Nam

      • 2.1.1. Những thành tựu đã đạt được

      • 2.1.2. Những hạn chế còn tồn tại

    • 2.2. Thực trạng thu thuế TTĐB tại Việt Nam

      • 2.2.1. Số liệu về thu thuế TTĐB tại Việt Nam

      • 2.2.1.3. Cơ cấu nguồn thu thuế TTĐB

    • 2.3. Thực trạng cân đối NSNN tại Việt Nam

      • 2.3.1. Số liệu thực tế về cân đối NSNN tại Việt Nam

  • Bảng 2.2. Bảng số liệu thống kê về thực trạng cân đối thu chi NSNN tại Việt Nam từ 2009-2018

  • Bảng 2.3. Bảng số liệu thống kê về thực trạng thu và chi thường xuyên trong NSNN giai đoạn 2009-2018

    • 2.3.2. Nhận xét về thực trạng cân đối NSNN tại Việt Nam

    • 2.4. Ảnh hưởng của thuế TTĐB đến cân đối NSNN tại Việt Nam

      • 2.4.1. Số liệu cụ thể về thu thuế TTĐB

  • Bảng 2.4. Bảng số thu thuế TTĐB so với thu thường xuyên và chi thường xuyên

    • 2.4.2. Nhận xét về số thu thuế TTĐB so với thu thường xuyên và chi thường xuyên

    • 3.1. Ngăn chặn tình trạng trốn thuế, gian luận thuế TTĐB

      • 3.1.1. Lý do lựa chọn giải pháp

      • 3.1.2. Nội dung của giải pháp

      • 3.1.3. Những kết quả đạt được khi áp dụng giải pháp vào thực tế

    • 3.2. Tăng thuế TTĐB đối với những mặt hàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng

      • 3.2.1. Lý do lựa chọn giải pháp

      • 3.2.2. Nội dung của giải pháp:

      • 3.2.3. Những kết quả đạt được khi áp dụng giải pháp vào thực tế

    • 3.3. Tăng thêm số lượng mặt hàng chịu thuế TTĐB

      • 3.3.1. Lý do lựa chọn giải pháp

      • 3.3.2. Nội dung của giải pháp

      • 3.3.2. Thực tế áp dụng giải pháp tại Việt Nam

    • 3.4. Tăng cường truy thu, truy hoàn và xử phạt đối với các đối tượng vi phạm

      • 3.4.1. Lý do lựa chọn giải pháp

      • 3.4.2. Nội dung của giải pháp

      • 3.4.3. Những kết quả đạt được khi áp dụng giải pháp vào thực tế

    • 3.5. Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức của người nộp thuế

      • 3.5.1. Lý do lựa chọn giải pháp

      • 3.5.2. Nội dung của giải pháp

      • 3.5.3. Những kết quả đạt được khi áp dụng giải pháp vào thực tế

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan thuế TTĐB cân đối NSNN .3 1.1 Thuế TTĐB 1.1.1 Giới thiệu chung thuế TTĐB 1.1.2 Nội dung thuế TTĐB Việt Nam 1.1.3 Thủ tục quản lý thuế TTĐB 12 1.2 Cân đối NSNN .15 1.2.1 Khái niệm cân đối NSNN 15 1.2.2 Đặc điểm cân đối NSNN 15 1.2.3 Vai trò cân đối NSNN kinh tế thị trường 16 Chương 2: Thực trạng thuế TTĐB ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN Việt Nam 17 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật thuế TTĐB Việt Nam .17 2.1.1 Những thành tựu đạt 17 2.1.2 Những hạn chế tồn .18 2.2 Thực trạng thu thuế TTĐB Việt Nam 19 2.2.1 Số liệu thu thuế TTĐB Việt Nam 19 2.2.2 Nhân xét thực trạng thu thuế TTĐB Việt Nam .21 2.3 Thực trạng cân đối NSNN Việt Nam 24 2.3.1 Số liệu thực tế cân đối NSNN Việt Nam 24 2.3.2 Nhận xét thực trạng cân đối NSNN Việt Nam .25 2.4 Ảnh hưởng thuế TTĐB đến cân đối NSNN Việt Nam 26 2.4.1 Số liệu cụ thể thu thuế TTĐB 26 2.4.2 Nhận xét bảng số liệu 27 Chương 3: Một số giải pháp thực tế tăng thu thuế TTĐB kết đạt 29 3.1 Ngăn chặn tình trạng trốn thuế, gian luận thuế TTĐB 29 3.1.1 Lý lựa chọn giải pháp .29 3.1.2 Nội dung giải pháp 29 3.1.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế 30 3.2 Tăng thuế TTĐB mặt hàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 30 3.2.1 Lý lựa chọn giải pháp .30 3.2.2 Nội dung giải pháp: 30 3.2.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế 31 3.3 Tăng thêm số lượng mặt hàng chịu thuế TTĐB 31 3.3.1 Lý lựa chọn giải pháp .31 3.3.2 Nội dung giải pháp 31 3.3.2 Thực tế áp dụng giải pháp Việt Nam 32 3.4 Tăng cường truy thu, truy hoàn xử phạt đối tượng vi phạm 33 3.4.1 Lý lựa chọn giải pháp .33 3.4.2 Nội dung giải pháp 33 3.4.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế 33 3.5 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết ý thức người nộp thuế 33 3.5.1 Lý lựa chọn giải pháp .33 3.5.2 Nội dung giải pháp 34 3.5.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đầy đủ NSNN Ngân sách nhà nước Thuế BVMT Thuế Bảo vệ môi trường Thuế GTGT Thuế Giá trị gia tăng Thuế TTĐB Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế TNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế TNCN Thuế Thu nhập cá nhân Thuế XNK Thuế Xuất Nhập DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 1.1 Biểu thuế TTĐB áp dụng từ năm 2018 2.1 Bảng số liệu thống kê số thu từ Thuế TTĐB giai đoạn 2009-2018 19 2.2 Bảng số liệu thống kê thực trạng cân đối thu chi NSNN Việt Nam từ 20092018 24 2.3 Bảng số liệu thống kê thực trạng thu chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2009-2018 25 2.4 Bảng số thu thuế TTĐB so với thu thường xuyên chi thường xuyên 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đố Tên biểu đồ Trang 2.1 Tỷ lệ thu cân đối NSNN theo nguồn thu (2005-2015) 21 2.2 So sánh cấu thu thuế tổng thu NSNN Việt Nam nước phát triển Châu Á năm 2012 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, thuế có vai trò quan trọng Nó khơng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN mà công cụ điều tiết vĩ mô đảm bảo cho phát triển kinh tế quốc dân, ổn định đời sống xã hội Để phát huy tốt tác dụng đó, nội dung sách thuế thường xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến đời sống kinh tế xã hội phù hợp với yêu cầu quản lý tài Ở Việt Nam, nhiều sắc thuế nghiên cứu ban hành từ năm 1990 qua nhiều lần cải cách hoàn thiện để phù hợp với thực tế thời đại Trong nhiều loại sắc thuế thuế TTĐB chiếm giữ vai trò quan trọng, đặc biệt điều kiện hội nhập Tổng kết việc thực Luật thuế TTĐB năm 1998 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003 2005 cho thấy Luật thuế TTĐB đạt mục tiêu đặt ban hành Luật “để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội, điều tiết thu nhập người tiêu dùng cho NSNN cách hợp lý, tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh số hàng hố dịch vụ” Vậy, thuế TTĐBảnh hưởng cân đối NSNN Việt Nam? làm cách để số thu thuế TTĐB tăng theo năm? Thuế TTĐB loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng xã hội, nhiều nước giới áp dụng Mục tiêu loại thuế nhằm điều tiết mạnh vào loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp hay sản phẩm tiêu dùng khơng có lợi cho sức khỏe, góp phần điều hướng sản xuất kinh doanh, tiêu dùng xã hội theo định hướng Nhà nước, qua góp phần đảm bảo nguồn thu ổn định cho NSNN Ở nước ta, thuế TTĐB áp dụng 20 năm có vai trò định việc điều tiết thị trường tăng nguồn thu cho NSNN Chính tầm quan trọng loại thuế này, nhóm xin chọn đề tài: “ Thuế Tiêu thụ đặc biệt ảnh hưởng thuế Tiêu thu đặc biệt cân đối Ngân sách nhà nước Việt Nam” Thông qua đề tài, nhóm giới thiệu tổng quan đặc điểm vai trò thuế TTĐB đồng thời cho thấy thực trạng thu thuế TTĐB ảnh hưởng việc thu thuế TTĐB đến cân đối NSNN Việt Nam năm gần Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu đặc điểm vai trò thuế TTĐB Việt Nam Qua đó, nhóm quan tâm nghiên cứu tới thực trạng thu thuế TTĐB Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 Đồng thời nhóm ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN Việt Nam, thực trạng nêu rõ nguyên nhân Từ đó, đưa giải pháp khắc phục sát với thực tế Phương pháp nghiên cứu Bài làm nhóm có tham khảo nghiên cứu tài liệu thư viện trực tuyến, tìm khoảng trống phân tích, tổng hợp thành viết Bài nghiên cứu chủ yếu dùng phương pháp định tính, sử dụng nhiều phương pháp thu thập số liệu Số liệu làm dẫn chứng cho làm số liệu thứ cấp từ Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê, Cổng thông tin điện tử Chính phủ báo có liên quan (đã kiểm chứng) Ngồi q trình nghiên cứu đề tài, phương pháp khoa học như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thuế TTĐB, thực trạng số thu thuế TTĐB ảnh hưởng đến cân đối NSNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thuế TTĐB ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Tổng quan thuế TTĐB cân đối NSNN Chương 2: Thực trạng thuế TTĐB ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thực tế tăng thu thuế TTĐB kết đạt Chương 1: Tổng quan thuế TTĐB cân đối NSNN 1.1 Thuế TTĐB 1.1.1 Giới thiệu chung thuế TTĐB 1.1.1.1 Khái niệm thuế TTĐB Thuế TTĐB loại thuế gián thu, đánh vào số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định Luật thuế TTĐB nhằm điều tiết hướng dẫn sản xuất, điều tiết tiêu dùng quốc gia thời kỳ định.Thuế cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng chịu mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ 1.1.1.2 Đặc điểm thuế TTĐB - Thuế TTĐB có tính chất gián thu Tính chất gián thu loại thuế thể hiện: thuế TTĐB đánh vào thu nhập người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chịu thuế TTĐB cách gián tiếp thơng qua giá hàng hố, dịch vụ mà người tiêu dùng người sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB người nộp thuế cho nhà nước thay cho người tiêu dùng.Như vậy, người sản xuất, nhập hàng hoá, kinh doanh dịch vụ nộp thuế TTĐB khoản thuế chuyển vào giá bán sản phẩm chuyển sang cho người tiêu dùng gánh chịu - Thuế TTĐB thu lần vào khâu sản xuất, kinh doanh dịch vụ Khi hàng hoá dịch vụ chuyển qua khâu lưu thơng khơng phải chịu thuế TTĐB - Thuế TTĐB thường có mức thuế suất cao nhằm điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, thơng qua nhằm điều tiết phần thu nhập người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Do đối tượng Thuế TTĐB áp dụng với số hàng hoá, dịch vụ nên nước thường áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB cao để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng qua điều tiết phần thu nhập người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có thu nhập cao, đảm bảo công xã hội - Danh mục hàng hố, dịch vụ chịu thuế TTĐB khơng nhiều thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển KTXH mức sống dân cư 1.1.1.3 Vai trò thuế TTĐB - Thuế TTĐB công cụ để Nhà nước hướng dẫn sản xuất điều tiết tiêu dùng xã hội Để thực mục tiêu này, việc áp dụng thuế TTĐB nhằm hạn chế sản xuất, cung ứng số hàng hóa, dịch vụ mà việc sản xuất, tiêu dùng gây tình trạng nhiễm mơi trường, có hại cho sức khỏe người dân làm ảnh hưởng tới phát triển quốc gia kinh tế, trị, xã hội Do đó, thuế TTĐB nhằm điều chỉnh nguồn lực tài có lợi cho lợi ích quốc gia phương diện kinh tế, xã hội, trị Thể vai trò này, hầu quy định thuế suất cao Luật thuế TTĐB - Thuế TTĐB công cụ để Nhà nước điều tiết thu nhập người tiêu dùng, đóng góp quan trọng cho NSNN cách cơng bằng, hợp lý để điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh, lưu thơng tiêu dùng số hàng hóa, dịch vụ đắt tiền, chưa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đại phận người dân Qua thể tăng cường quản lý, kiểm soát nhà nước cách tập trung, chặt chẽ loại hàng hóa, dịch vụ - Cùng với thuế GTGT, TNDN, thuế TTĐB đóng góp số thu quan trọng cho NSNN 1.1.1.4 Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB - Đối tượng chịu thuế TTĐB xác định phạm vi hàng hoá, dịch vụ đặc biệt cần điều tiết cao - Thuế TTĐB thiết lập theo nguyên tắc không phân biệt hàng sản xuất nước hàng nhập - Thuế suất thuế TTĐB thiết kế cao mức thuế tiêu dùng thông thường phân biệt chi tiết theo đối tượng hàng hoá cần điều chỉnh - Thuế TTĐB phải đảm bảo tính đồng bộ, liên hoàn với sắc thuế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Nội dung thuế TTĐB Việt Nam 1.1.2.1 Phạm vi áp dụng thuế TTĐB a) Đối tượng chịu thuế - Hàng hóa: 10 loại: Là sản phẩm hàng hố hồn chỉnh, khơng bao gồm linh kiện để lắp ráp hàng hố  Thuốc điếu, xì gà chế phẩm khác từ thuốc dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;  Rượu;  Bia;  Xe ô tô 24 chỗ, kể xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định khoang chở người khoang chở hàng;     Xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh 125cm3; Tàu bay, du thuyền (là loại sử dụng cho mục đích dân dụng); Xăng loại; Đối với mặt hàng điều hồ nhiệt độ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB: trường hợp sở sản xuất bán sở nhập nhập tách riêng phận cục nóng cục lạnh hàng hóa bán nhập (cục nóng, cục lạnh) thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB sản phẩm hoàn chỉnh (máy điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh);  Bài lá;  Vàng mã, hàng mã (không bao gồm hàng mã đồ chơi trẻ em, đồ dùng dạy học) - Dịch vụ: loại:  Kinh doanh vũ trường;  Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);  Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) loại máy tương tự;  Kinh doanh đặt cược;  Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;  Kinh doanh xổ số b) Đối tượng khơng chịu thuế - Hàng hóa sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất bán, ủy thác cho sở kinh doanh khác để xuất  Hàng hoá sở sản xuất, gia cơng trực tiếp xuất nước ngồi (kể khu chế xuất) trừ ô tô 24 chỗ bán cho khu chế xuất  Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB tạm xuất tái nhập khẩu, thời hạn chưa phải nộp thuế XK, thuế NK theo chế độ quy định khơng phải nộp thuế TTĐB, bán hàng hoá phải nộp thuế TTĐB  Hàng hố sở sản xuất bán uỷ thác cho sở kinh doanh xuất để xuất theo hợp đồng kinh tế  Hàng hố mang nước ngồi để bán hội trợ triển lãm nước - Hàng hóa nhập bao gồm:  Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại; q tặng cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân Việt Nam theo mức quy định Chính phủ  Hàng hóa vận chuyển cảnh mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển theo quy định Chính phủ  Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất tạm xuất khẩu, tái nhập nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất thời hạn theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập  Đồ dùng tổ chức, cá nhân nước theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập để bán miễn thuế theo quy định pháp luật  Hàng nhập để bán miễn thuế cửa hàng bán miễn thuế theo quy định Thủ tướng Chính phủ - Hàng nhập từ nước vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan, hàng hoá mua bán khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ôtô chở người 24 chỗ ngồi - Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hố, hành khách - Xe ô tô: xe cứu thương, xe chở phạm nhân, xe trở từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy khu vui chơi, giải trí, thể thao, khơng tham gia giao thơng; - Điều hồ nhiệt độ có cơng suất từ 90.000 BTU trờ xuống, theo thiết kế nhà sản xuất để lắp phương tiện vận tải (ô tô, xe lửa, tàu thuyền, máy bay) c) Đối tượng nộp thuế - Người nộp thuế TTĐB tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB - Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB sở sản xuất để xuất không xuất mà tiêu thụ nước tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất người nộp thuế TTĐB 1.1.2.2 Căn tính thuế TTĐB - Xe tô chạy lượng sinh học; - Xe ô tô chạy điện loại chở người từ chỗ trở xuống, từ 10 đến 16 chỗ, từ 16 đến 24 chỗ loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng Ngoài ra, với loại xe chỗ trở xuống nêu mà có dung tích xi lanh từ 1.500 cm3 trở xuống giảm thuế TTĐB từ 40% xuống 35%; loại có dung tích 1.500 cm3 đến 2.000 cm3 giảm từ 45% xuống 40% từ ngày 01/01/2018 Trong Dự thảo nhất, để hướng dẫn điều tiết tiêu dùng đồ uống có đường phù hợp với thơng lệ quốc tế, Bộ Tài đề nghị bổ sung nước có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB (TTĐB), trừ sản phẩm sữa Theo đó, Bộ Tài đề xuất áp dụng mức thuế suất 10% áp dụng từ năm 2019 Tuy nhiên, dự thảo nhận phản đối gay gắt từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng 2.2.1.3 Cơ cấu nguồn thu thuế TTĐB Thuế TTĐB phát huy vai trò góp phần hướng dẫn tiêu dùng xã hội Luật thuế TTĐB quy định đối tượng chịu thuế hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước khơng khuyến khích tiêu dùng nhóm hàng hóa có hại cho sức khỏe (thuốc lá, rượu, bia, ) cần tiêu dùng tiết kiệm (như xăng gốc hóa thạch), nhóm hàng hóa, dịch vụ phận người có thu nhập cao tiêu dùng cần phải điều tiết thu nhập (như ô tô, máy bay, du thuyền, chơi gôn, ) Đối với mặt hàng ô tơ chở người, ngồi việc điều tiết thu nhập người có thu nhập cao thuế TTĐB có tác dụng việc góp phần hạn chế sử dụng xe du lịch, xe cá nhân điều kiện sở hạ tầng giao thơng ta yếu chưa theo kịp với tốc độ gia tăng phương tiện giao thông Luật thuế TTĐB năm 2008 có lựa chọn kết hợp nhiều tiêu chí phân loại để xếp, cấu lại thuế suất nhóm xe, có tính đến diện tích chiếm chỗ ảnh hưởng đến giao thông, nguồn lượng sử dụng, thống tiêu chí dung tích xi lanh lớn thuế suất cao Do góp phần hạn chế xe dung tích xi lanh lớn, từ góp phần thúc đẩy sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, khuyến khích giảm nhiễm mơi trường, điều kiện giá nhiên liệu giới mức cao vấn đề xử lý môi trường thách thức đặt cho nước nói chung Việt Nam nói riêng Với vai trò mục đích kể Thuế TTĐB, nhận thấy tổng thu từ thuế TTĐB, số thu từ mặt hàng ô tô, thuốc lá, rượu, bia chiếm tỷ trọng lớn Nhiều nước Châu Á mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB nhằm hạn chế việc tiêu dùng số loại hàng hóa mà theo quan điểm họ có hại cho sức khỏe nhà nước cần có điều tiết tiêu dùng, đối tượng Việt Nam nước ngọt, nhiên gặp nhiều ý kiến phản đối dư luận 23 2.3 Thực trạng cân đối NSNN Việt Nam 2.3.1 Số liệu thực tế cân đối NSNN Việt Nam Bảng 2.2 Bảng số liệu thống kê thực trạng cân đối thu chi NSNN Việt Nam từ 2009-2018 Nguồn: Bộ Tài (Đơn vị: Tỷ đồng) Tỷ lệ bội chi Tốc độ Tốc độ Bội chi NSNN tăng thu tăng chi NSNN so với NSNN(%) NSNN(%) GDP(%) Năm Thu NSNN Chi NSNN 2009 629.187 661.972 114.442 -6.90 - - 2010 777.283 823.958 46.675 2,36 23.54 24.47 2011 962.982 993.890 30.908 5.30 23.89 20.62 2012 1.038.452 1.147.450 108.998 3,40 7.84 15.45 2013 1.084.064 1.264.253 180.189 5.00 4.39 10.18 2014 1.130.609 1.315.567 184.958 4.70 4.29 4.06 2015 1.291.342 1.469.980 178.638 4.26 14.22 11.74 2016 1.407.572 1.568.642 161.070 3.58 9,00 6.71 1.212.180 1.390.480 178.300 3.50 -13.88 -11.36 1.319.200 1.523.200 204.000 3.70 8.83 9.54 2017 (Dự toán) 2018 (Dự toán) 24 Bảng 2.3 Bảng số liệu thống kê thực trạng thu chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2009-2018 Nguồn: Bộ Tài Chính (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm Thu thường xuyên Chi thường xuyên Tốc độ tăng thu thường xuyên (%) Tốc độ tăng chi thường xuyên (%) 2009 418,790 326,666 2010 524,998 403,151 25.36 23.41 2011 655,476 498,122 24.85 23.56 2012 678,012 644,835 3.44 29.45 2013 770,830 759,893 13.69 17.84 2014 820,491 791,127 6.44 4.11 2015 915,396 872,275 11.57 10.26 2016 997,251 910,952 8.94 4.43 1,144,631 1,004,030 14.78 10.22 1,227,750 1,091,403 7.26 8.70 2017 (Dự toán) 2018 (Dự toán) - - 2.3.2 Nhận xét thực trạng cân đối NSNN Việt Nam 2.3.2.1 Thực trạng cân đối NSNN Việt Nam - Trong giai đoạn vừa qua áp lực chi dẫn tới áp lực tăng thu để đảm bảo tính ổn định NSNN Tốc độ tăng chi cân đối NSNN trung bình giai đoạn 2009-2018 10,16% chi thường xuyên 14,67%, tốc độ tăng thu cân đối NSNN trung bình 9,12% Mặc dù, thu thường xun có tốc độ tăng cao trung bình 12,93% thấp so với chi thường xuyên (14,66%) Điều đe dọa tính bền vững NSNN dài hạn - Cụ thể, năm 2009-2018, tỉ lệ bội chi ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 3% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỉ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, bội chi ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5.5% GDP bị xem đáng báo động 25 2.3.2.2 Nguồn thu chủ yếu NSNN - Nguồn thu chủ yếu NSNN thu thường xuyên mà cụ thể thu từ thuế Chính sách thuế giai đoạn vừa qua cho thấy, có nhiều nguồn thu có xu hướng giảm (về tương đối) mà chưa có nguồn thu thay Khi so sánh tốc độ tăng thu ngân sách hàng năm giai đoạn 2009-2018 cho thấy, có loại thuế GTGT TTĐB (với hàng tiêu dùng nội địa) có tốc độ tăng trung bình hàng năm với tốc độ tăng tổng thu NSNN Một số loại thuế có tốc độ tăng trung bình cao mức tăng trung bình tổng thu NSNN thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế bảo vệ môi trường Ngược lại, số thu từ loại thuế xuất nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nơng nghiệp có mức tăng trung bình thấp - Tỷ trọng lớn thu từ thuế đến từ nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng, thứ thuế TNCN Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, TTĐB, Bảo vệ môi trường hàng nhập 2.4 Ảnh hưởng thuế TTĐB đến cân đối NSNN Việt Nam 2.4.1 Số liệu cụ thể thu thuế TTĐB Bảng 2.4 Bảng số thu thuế TTĐB so với thu thường xuyên chi thường xuyên Nguồn: Bộ Tài ( Đơn vị tính: tỷ đồng ) Năm Số thu NSNN từ Thuế TTĐB hàng nội địa Thu thường xuyên Tỷ trọng (%) (1) Chi thường xuyên Tỷ trọng (%) (2) 29.728 Số thu NSNN từ Thuế XK NK TTĐB BVMT hàng NK 76.996 2009 418.790 7,10 326.666 9,1 2010 37.311 74.068 524.998 7,11 403.151 9,25 2011 42.686 81.406 655.476 6,51 498.122 8,57 2012 43.364 71.276 678.012 6,40 644.835 6,72 2013 54.177 78.253 770.830 7,03 759.893 7,13 2014 55.474 95.603 820.491 6,76 791.127 7,01 2015 66.653 99.315 915.396 7,28 872.275 7,64 2016 86.653 96.125 997.251 8.69 910.952 9,51 26 2017 ( Dự toán) 2018 ( Dự toán) 92.342 101.700 1.144.631 8,07 1.004.030 9,2 102.681 91.000 1.227.750 8,36 1.091.403 9,41 Ghi chú: (1) Tỷ trọng số thu NSNN từ Thuế TTĐB hàng nội địa so với tổng số thu thường xuyên (2) Tỷ trọng số thu NSNN từ Thuế TTĐB hàng nội địa so với chi thường xuyên 2.4.2 Nhận xét số thu thuế TTĐB so với thu thường xuyên chi thường xuyên Theo số liệu thống kê tổng hợp giai đoạn 2009 - 2018, thấy nguồn thu thường xuyên hàng năm đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên Trong đó, thấy tỷ trọng thu từ thuế TTĐB ( hàng nội địa) tổng thu từ thuế lệ phí có xu hướng tăng qua năm trở lại Tuy nhiên, thấy giai đoạn 2011 2014, tỷ trọng thu từ thuế TTĐB hàng nội địa có xu hướng giảm Tuy vậy, với thay đổi thuế TTĐB Quốc hội đưa năm trở lại đây, tỷ trọng thu Thuế TTĐB hàng hóa nội địa so với thu thường xuyên tiếp tục có xu hướng tăng, đóng góp khoảng 6% - 8% thu thường xuyên hàng năm Theo đó, dù chi thường xuyên tăng qua năm nguồn thu từ Thuế TTĐB đảm bảo ổn định khoảng 7% - 10% chi thường xuyên Tuy nhiên năm tiếp theo, số thu có xu hướng giảm gây bội chi Chính phủ giữ nguyên sở thuế hành , bởi: - Việt Nam quốc gia có số thu từ thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập chiếm tỷ trọng cao tổng thuế phí, nên việc cắt giảm thuế nhập ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu NSNN từ hàng ngoại nhập Đặc biệt, giai đoạn 2015-2018, phần lớn hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết bước vào giai đoạn cắt giảm xóa bỏ thuế quan sâu Do vậy, nguy sụt giảm nguồn thu khơng viễn cảnh xa vời, đặt yêu cầu cần nghiên cứu, triển khai giải pháp cụ thể để hướng tới hệ thống thu NSNN bền vững, hiệu - Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến cáo, để tăng thu NSNN hiệu hơn, dài hạn, Việt Nam nên tìm nguồn thu để bù đắp giảm thu ngân sách Theo đó, Việt Nam có nhiều hội mở rộng nguồn thu thuế, có khoản thuế miễn trừ như: Thuế TNDN; Thuế GTGT; Thuế TTĐB WB cho rằng, cần mở rộng sở thu thuế rà sốt hình thức ưu đãi thuế để điều chỉnh hợp lý quy định ưu đãi thuế, tránh ưu đãi không phù hợp, dàn trải, gây lãng phí nguồn lực… Những sắc thuế mà Việt Nam kỳ vọng tăng thu tương lai thuế TNCN, thuế TTĐB, thuế tài nguyên thuế với bất động sản Thuế TTĐB loại thuế có 27 dư địa để lựa chọn điều chỉnh góp phần tăng nguồn thu NSNN theo hướng ổn định Theo đó, từ ngày 01/01/2018, tăng 5% thuế suất thuế TTĐB nhiều loại hàng hóa so với năm 2017 (*) (*) Cụ thể nêu Tiểu mục 2.2.1.2 28 Chương 3: Một số giải pháp thực tế tăng thu thuế TTĐB kết đạt Thuế TTĐB nguồn thu ổn định NSNN nhiều năm Số thu thuế TTĐB hàng năm chiếm khoảng 8-9% tổng thu NSNN khoảng 1,8-2,6% GDP Chính thế, việc có giải pháp cụ thể nhằm tăng thu thuế TTĐB cần thiết Tuy nhiên, giải pháp cần phù hợp với thực tế, tránh gây gánh nặng cho người nộp thuế người tiêu dùng, đồng thời phải đề cao tính thiết thực mục đích hướng tới xã hội khơng nên đơn làm tăng số thu NSNN từ thuế TTĐB Sau số giải pháp đưa nhằm tăng thu thuế TTĐB 3.1 Ngăn chặn tình trạng trốn thuế, gian luận thuế TTĐB 3.1.1 Lý lựa chọn giải pháp Phần lớn nguồn thu NSNN đến từ thuế Thuế giữ vai trò chủ đạo, chi phối toàn kinh tế Gian lận thuế hành vi vi phạm pháp luật tồn song hành với hoạt động thuế Nhà nước Có thể nói, Nhà nước đánh thuế tồn hành vi gian lận thuế động gian lận thuế tồn Nhà nước thu thuế, mong muốn giảm nghĩa vụ thuế người nộp thuế, từ trục lợi cho thân Nếu hành vi trốn thuế, gian lận thuế nhiều nguồn thu ngân sách giảm, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế Chính vậy, cần có biện pháp cụ thể ngăn chặn hành vi 3.1.2 Nội dung giải pháp - - Hồn thiện sách thuế nói chung văn pháp luật thuế nói riêng Mục tiêu đảm bảo có hệ thống thuế thống nhất, phù hợp, vừa đáp ứng yêu cầu nguồn thu ngân sách, yêu cầu quản lý kinh tế Nhà nước, vừa phù hợp với khả đóng góp chủ thể kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh tăng trưởng tăng thu nhập dân cư Đồng thời, hệ thống thuế phải đạt yêu cầu công bằng, rõ ràng, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế Liên tục cập nhật thủ đoạn gian lận thuế Việc nhận diện hành vi, thủ đoạn gian lận thuế người nộp thuế sở để quan quản lý thuế ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời trường hợp gian lận thuế Tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế việc thực tuân thủ pháp luật thuế Đồng thời, việc kiểm tra, giám sát q trình thực cơng chức thuế, người nộp thuế cần phải tiến hành thường xuyên chặt chẽ để đảm bảo hiệu công tác hạn chế tiêu cực, gian lận 29 3.1.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB (TTĐB) số 27/2008/QH12 có quy định nhằm ngăn ngừa việc né tránh thuế TTĐB doanh nghiệp sử dụng mơ hình tổ chức cơng ty mẹ, cơng ty con, mơ hình liên kết, cơng ty sở hữu chéo,… vừa thực hành vi chuyển giá để né thuế TTĐB khâu đầu, vừa dịch chuyển lãi sang khâu sau thông qua việc quy định mức giá bán cơng ty nhóm liên kết Quy định là: “Trường hợp hàng hóa chịu thuế TTĐB bán cho sở kinh doanh thương mại sở có quan hệ cơng ty mẹ, cơng ty con; mua/bán công ty công ty mẹ với sở nhập khẩu, sở sản xuất; mua/bán sở kinh doanh thương mại mà có mối quan hệ liên kết với sở sản xuất, sở nhập giá tính thuế TTĐB khơng thấp tỷ lệ % so với giá bình quân sở kinh doanh thương mại mua trực tiếp sở sản xuất, nhập bán theo quy định Chính phủ” Căn vào quy định này, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật có quy định cụ thể tỷ lệ % áp dụng phù hợp với đặc điểm loại mặt hàng Có thể thấy, quy định nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp có quan hệ liên kết, quan hệ mẹ - chuyển giá hình thức bán hàng với giá thấp thị trường nhằm giảm giá tính thuế TTĐB để giảm số thuế phải đóng góp vào NSNN Quy định để tránh trường hợp doanh nghiệp sản xuất nước, doanh nghiệp nhập hàng hóa thành lập cơng ty con, chi nhánh, cửa hàng, đại lý với nhiều tầng nấc để chuyển giá cách thực mua bán, giao dịch với không theo giá thị trường nhằm giảm số thuế TTĐB phải nộp, tạo môi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng 3.2 Tăng thuế TTĐB mặt hàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 3.2.1 Lý lựa chọn giải pháp Hiện có nhiều mặt hàng sử dụng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người tiêu dùng thuốc lá, rượu, bia, nhiên số lượng người sử dụng mặt hàng tương đối lớn Chính vậy, để tăng thu NSNN từ thu thuế TTĐB, đồng thời giảm lượng người tiêu dùng mặt hàng gây hại kể trên, cần tăng thuế TTĐB theo lộ trình hợp lý, kết hợp với giải pháp đồng khác để đạt kết tích cực 3.2.2 Nội dung giải pháp: - Tăng thuế TTĐB với số mặt hàng có hại thuốc lá, rượu, bia, theo lộ trình hợp lý với mức thuế suất hợp lý - Đi với việc tăng thuế việc cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác an ninh, giám sát, phòng chống buôn lậu thuế TTĐB Việt Nam tăng cao nước có chung đường biên giới nước ta thấp gián tiếp làm tăng lợi nhuận 30 bn lậu, tình trạng bn lậu gia tăng làm thất thu NSNN không đạt mục tiêu giảm người sử dụng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng 3.2.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TTĐB 2014 có nội dung Tăng thuế TTĐB với thuốc lá, theo mức thuế suất tương đối tăng (tăng từ 65% lên 70% từ 1/1/2016 từ 70% lên 75% từ 1/1/2019, Bộ Tài cho biết đề nghị bổ sung thêm mức tuyệt đối 1.000 đồng/ bao thuốc 20 điếu, 1.500 đồng/điếu xì gà Đồng thời thuế suất thuế TTĐB rượu bia tăng từ 50% lên 55% từ 1/1/2016, 55% lên 60% từ 1/1/2017 lên 65% vào năm 2018 Việc tăng thuế TTĐB với mặt hàng thuốc lá, rượu, bia, giúp cho số thu từ mặt hàng ô tô, thuốc lá, rượu, bia chiếm tỷ trọng lớn tổng thu từ thuế TTĐB Dự báo thuế TTĐB tiếp tục nguồn thu ổn định năm tới NSNN Tuy nhiên, thuế suất thuế TTĐB thuốc lá, rượu bia Việt Nam thấp, chưa bảo đảm mục tiêu hạn chế tiêu dùng mặt hàng có hại cho sức khỏe Theo khuyến nghị Tổ chức Y tế giới Ngân hàng giới cần thiết phải điều chỉnh thuế suất mặt hàng 3.3 Tăng thêm số lượng mặt hàng chịu thuế TTĐB 3.3.1 Lý lựa chọn giải pháp Một số mặt hàng cần hạn chế sử dụng nước bao gồm loại có ga, không ga, tăng lực, thể thao số loại hình kinh doanh cần áp dụng thuế TTĐB để điều tiết thu nhập Kinh doanh trò chơi bình chọn, dự báo kết có thưởng thơng qua nhắn tin; chưa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB Như vậy, việc áp dụng thuế TTĐB đối tượng giúp tăng thu NSNN từ thu thuế TTĐB, đồng thời hạn chế lượng người sử dụng để tránh gây hại đến sức khỏe điều tiết thu nhập 3.3.2 Nội dung giải pháp Áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB phù hợp với đối tượng cần tăng, đồng thời có lộ trình tăng phù hợp có quy định cụ thể đối tượng chịu thuế, tránh tình trạng áp dụng khơng thống nhất, phạm vi q rộng gây gánh nặng thuế gây tranh cãi 3.3.2 Thực tế áp dụng giải pháp Việt Nam Hiện tại, Bộ Tài đề xuất bổ sung nước bao gồm loại có ga, khơng ga, tăng lực, thể thao, trà, cà phê uống liền đóng gói, trừ nước trái cây, nước rau 100% tự nhiên, sữa vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10% áp dụng từ năm 2019 Theo lý giải Bộ Tài chính, đồ uống có đường loại nước giải khát 31 nhiều người yêu thích Tuy nhiên, việc sử dụng đồ uống có đường gắn liền với tăng lượng nạp vào thể, tăng cân béo phì nhiều ảnh hưởng xấu đến thể bao gồm tim mạch tiểu đường Bộ Tài dẫn thống kê cho biết, Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số Thừa cân, béo phì yếu tố nguy nhiều bệnh không lây nhiễm Tuy nhiên, đề xuất vấp phải nhiều phản đối theo cách đánh thuế đề xuất Bộ Tài chính, khơng doanh nghiệp sản xuất nước giải khát, doanh nghiệp mía đường, nơng dân trồng mía chịu ảnh hưởng, mà doanh nghiệp, nông dân ngành cà phê, chè, trái cây, chí ngành sữa bị ảnh hưởng Theo ý kiến phản đối này, trước mắt chưa nên đánh thuế nước có nghiên cứu đầy đủ tình trạng béo phì hiệu sách thuế việc giảm béo phì Việt Nam.Trường hợp sau nghiên cứu kết luận rằng, đánh thuế có tác dụng hiệu để hạn chế béo phì nên đánh thuế nước có hàm lượng đường cao, vượt ngưỡng định, tương tự cách làm Singapore Phương pháp vừa giúp tránh đánh thuế số sản phẩm có hàm lượng đường tự nhiên mà nhà sản xuất tách được, vừa với mục đích đánh thuế Một mặt hàng khác đề nghị bổ sung vào đối tượng chịu thuế "Kinh doanh trò chơi bình chọn, dự báo kết có thưởng thơng qua nhắn tin" Bộ Tài cho hay, vài năm qua, có nhiều DN ký hợp đồng giá trị gia tăng với đài truyền hình, đài phát nhà mạng (Vinaphone, Mobiphone, Viettel) tổ chức thi, bình chọn (Người mẫu Việt Nam, Thần tượng âm nhạc, Giọng hát Việt, Vận động viên năm, dự đoán kết trò chơi, thi đấu thể thao, kết bóng đá…) để thu tiền khách hàng tham gia qua hình thức nhắn tin với phí nhắn tin từ 5.000 đồng - 15.000 đồng/1 tin (các tin nhắn bình thường khách hàng phải trả cước 300-350 đồng/1 tin) Nhà mạng thu tiền từ khách hàng sau phân chia doanh thu theo hợp đồng hợp tác cho đơn vị tổ chức Hiện nhà mạng kê khai, nộp thuế GTGT, kê khai nộp thuế TTĐB với dịch vụ quy định hành chưa quy định rõ kinh doanh đặt cược trò chơi có thưởng có bao gồm dịch vụ nhắn tin có thưởng Bộ Tài thấy rằng, chất nội dung tin nhắn dự thưởng đặt cược (dự đốn, bình chọn nhân vật trả giá sản phẩm dự đoán số người tham gia, ) Tuy nhiên, Luật thuế TTĐB hành chưa quy định rõ dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nên DN chưa kê khai, nộp thuế cung cấp dịch vụ Để đảm bảo bình đẳng với DN kinh doanh đặt cược khác, Bộ Tài đề nghị bổ sung nhóm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB kinh doanh đặt cược 32 3.4 Tăng cường truy thu, truy hoàn xử phạt đối tượng vi phạm 3.4.1 Lý lựa chọn giải pháp Thời gian qua xuất nhiều trường hợp vi phạm luật thuế TTĐB, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế dẫn đến thất thoát thu NSNN hàng nghìn tỷ đồng Chính thế, cần thiết phải tra, kiểm tra tăng cường truy thu, truy hoàn xử phạt đối tượng vi phạm 3.4.2 Nội dung giải pháp Thanh tra, kiểm tra đối tượng vi phạm có biện pháp cứng rắn nhằm truy thu, truy hồn xử phạt đối tượng có hành vi cố ý trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế 3.4.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế Vào ngày 28/1/2016, Kiểm toán Nhà nước có cơng văn phát hành báo cáo kiểm tốn ngày 27/1/2016 Kiểm toán nhà nước Khu vực I Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco), Kiểm tốn nhà nước kiến nghị số thuế TTĐB phải nộp NSNN doanh nghiệp 920,2 tỷ đồng Đây số thuế TTĐB Habeco đơn vị thành viên bị truy thu giai đoạn 2012-2015 sau đợt kiểm toán Kiểm toán nhà nước diễn từ 28/9-26/11/2015 Theo Kiểm tốn nhà nước, hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh, mơ hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Habeco tương đồng với mơ hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Sabeco, nên việc truy thu thuế TTĐB Habeco phù hợp Về phía Sabeco, doanh nghiệp bị truy thu 408 tỷ đồng thuế TTĐB năm 2013 3.5 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết ý thức người nộp thuế 3.5.1 Lý lựa chọn giải pháp Do sở pháp lý thuế TTĐB phức tạp, gây nên nhiều khó khăn cho người nộp thuế, mà đối tượng nộp thuế phải tự tính thuế, kê khai nộp thuế Nhiều trường hợp người nộp thuế gặp nhiều khó khăn kê khai nộp thuế nên vơ tình dẫn đến sai sót, nhiên bị tính vào trường hợp vi phạm Vì việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết ý thức người nộp thuếcần thiết để tránh sai sót hiểu lầm khơng đáng có Từ vừa góp phần giảm bớt số trường hợp vi phạm sai sót khơng cố ý, đồng thời làm tăng số thuế nói chung thuế TTĐB nói riêng thu cho NSNN 3.5.2 Nội dung giải pháp Cần có phối hợp quan thơng tin đại chúng, đồn thể, xã hội tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát đối tượng nộp thuế kết hợp với tăng cường phối hợp quan 33 thuế với quan chức khác, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân cách tuyên truyền, giáo dục cách sâu rộng tới tất tầng lớp Thuế TTĐB loại thuế mà nhiều người nộp mà Không phải riêng đối tượng có thu nhập cao người sử dụng hàng hóa, dịch vụ đối tượng thuế TTĐBđối tượng người dân bình thường sử dụng vàng mã, thuốc lá, Họ khơng biết phải nộp thuế TTĐB 3.5.3 Những kết đạt áp dụng giải pháp vào thực tế Trong tháng đầu năm 2018, ngành Thuế Hà Nội triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nộp thuế Một giải pháp trọng tâm Cục Thuế TP Hà Nội triển khai tháng công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Cụ thể, Cục Thuế TP chủ động, tích cực phối hợp với sở, ngành, quận, huyện, quan trung ương tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người nộp thuế, đặc biệt sách hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh việc triển khai thực tốt công tác tun truyền sách thuế nhiều hình thức linh hoạt, Cục Thuế hướng dẫn trực tiếp quan thuế cho 15.902 lượt người nộp thuế; hỗ trợ, giải đáp vướng mắc cho 16.184 trường hợp qua điện thoại; hỗ trợ, hướng dẫn cho 934 trường hợp văn bản; tổ chức 56 lớp tập huấn sách thuế cho 10.025 người tham gia; tổ chức 20 hội nghị đối thoại với 3.752 người nộp thuế tham gia 34 KẾT LUẬN Thuế sách lớn Đảng Nhà nước Chính sách thuế phải phù hợp với đặc điểm tình hình trị - kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ, phản ảnh đầy đủ nguyện vọng, đòi hỏi đáng cơng dân, tổ chức Do đó, để phù hợp với bối cảnh hội nhập, sách thuế tất yếu phải thay đổi, nhiên phải đảm bảo kết tăng nguồn thu NSNN, đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ quyền cho tầng lớp nhân dân dù giai đoạn, thời kỳ nào, dù thực mục tiêu Nhìn lại thực trạng năm vừa qua, thấy thuế nói chung thuế TTĐB nói riêng có đóng góp tích cực vào nguồn thu NSNN Bên cạnh đó, thuế TTĐBảnh hưởng định cân đối NSNN Chính cần có giải pháp thiết thực cụ thể để tăng số thu từ loại thuế này, nhiên phải đảm bảo tính hiệu quả, cơng minh bạch, tránh gây nên gánh nặng cho xã hội hay bất cập, tranh cãi không đáng có 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thơng tư 05/2012/TT-BTC ngày 05/1/2012 hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 08/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế TTĐB, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/2/2012 Chính phủ (2009), Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 27/3/2009 Quy định chi tiết số điều Luật thuế TTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2009 Chính phủ (2011), Nghị định 113/2011/NĐ-CP ngày 08/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 26/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế TTĐB, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/2/2012 Quốc hội (2008), Luật thuế TTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2009 Mai Anh (2017), Tăng thuế TTĐB nhiều sản phẩm hàng hóa, cập nhật ngày 16/8/2017, địa truy cập: Thục Quyên (2017), VCCI kiến nghị không đánh thuế TTĐB với nước ngọt, cập nhật ngày 16/10/2017, địa truy cập: Tô Duy Đại (2014), Bàn thêm giải pháp chống gian lận thuế, cập nhật ngày 04/6/2014, địa truy cập: Việt Hà (2017), Sửa thuế TTĐB: Tăng thuế thuốc lá, đánh thuế nước ngọt, cập nhật ngày 16/8/2017, địa truy cập: Khuyết danh, Thêm mặt hàng chịu thuế TTĐB, cập nhật ngày 15/2/2014, địa truy cập: 10 Khuyết danh, Áp thuế TTĐB cho thuốc lá, cần cân nhắc thận trọng, cập nhật ngày 16/10/2014, địa truy cập: 11 Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 12 Website Bộ Cơng thương: www.moit.gov.vn 13 Website Báo điện tử: www.baomoi.com 14 Website Báo điện tử: www.infonet.vn 15 Website Báo điện tử: www.tapchitaichinh.vn 16 Website Báo điện tử: www.vov.vn 17 Website Cổng thông tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn 36 18 Website Tổng Cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 19 Website Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 20 Website Tổng cục Thuế: www.gdt.gov.vn 37 ... đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thuế TTĐB, thực trạng số thu thuế TTĐB ảnh hưởng đến cân đối NSNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thuế TTĐB ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN. .. quan thuế TTĐB cân đối NSNN Chương 2: Thực trạng thuế TTĐB ảnh hưởng thuế TTĐB cân đối NSNN Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thực tế tăng thu thuế TTĐB kết đạt Chương 1: Tổng quan thuế TTĐB cân. .. cân đối NSNN 1.1 Thuế TTĐB 1.1.1 Giới thiệu chung thuế TTĐB 1.1.1.1 Khái niệm thuế TTĐB Thuế TTĐB loại thuế gián thu, đánh vào số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định Luật thuế

Ngày đăng: 13/03/2019, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w