Lạm phát và các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam

33 34 1
Lạm phát và các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát của Việt Nam thông qua việc tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan đã được công bố trước đó. Từ đó, tác giả đã nêu lên thực trạng bao gồm diễn biến và nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2018.

Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam thông qua việc tổng hợp từ nghiên cứu liên quan cơng bố trước Từ đó, tác giả nêu lên thực trạng bao gồm diễn biến nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 Hà Nội, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1.1 Lạm phát lượng tiền cung ứng 12 1.2 Lạm phát chi phí đẩy 13 1.3 Lạm phát cầu kéo 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Hình ảnh Tên biểu đồ Trang 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 16 2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 21 DANH MỤC BẢNG STT Hình ảnh Tên bảng Trang 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát 2.1 Hệ số sử dụng vốn Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 26 2.2 Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lạm phát tượng khơng cịn xa lạ kinh tế Nó động lực giúp kinh tế phát triển nguyên nhân gây nên bất ổn từ kinh tế, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia tới lĩnh vực trị - xã hội Vấn đề lạm phát quan tâm nhiều thời gian gần Ảnh hưởng lạm phát lên kinh tế Việt Nam khơng cịn điều lạ từ thời kỳ bao cấp, tiền đồng liên tục giá, kinh tế thiệt hại nặng nề Lạm phát khó kiểm sốt cịn khó khăn bước sang kinh tế thị trường nay, bất ổn khó lường liên tục diễn từ tác động từ giới giá nguyên liệu hay thị trường tiền tệ Từ thực trạng trên, nhận việc có đề tài nhằm tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng lên lạm phát cần thiết Với mong muốn góp phần nhằm kiểm sốt lạm phát, lựa chọn đề tài: “Lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam” Nghiên cứu đưa số tổng quan nghiên cứu cơng bố trước nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát nêu lên số lý thuyết lạm phát Đồng thời, nghiên cứu thực trạng gồm diễn biến nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Kết cấu đề tài, phần Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết lạm phát Chương 2: Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết lạm phát 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Trong phần tổng quan nghiên cứu, tác giả tổng hợp số nghiên cứu giới Việt Nam, rõ yếu tố ảnh hưởng xếp mức độ ảnh hưởng yếu tố Các nghiên cứu xếp theo trình tự thời gian có so sánh nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Nghiên cứu “Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized economies” (1999), tạm dịch: “Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái giá nhập đến lạm phát nước số nước có kinh tế cơng nghiệp hóa” tác giả Jonathan McCarthy, Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, New York Nghiên cứu kiểm tra mức độ ảnh hưởng đến lạm phát tỷ giá hối đoái giá nhập cho nhà sản xuất người tiêu dùng nước chín quốc gia phát triển, cụ thể Bỉ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ giai đoạn 1976 - 1998 [4] Nghiên cứu Ashok Bhundia, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hoa Kỳ, vào năm 2002 với tên gọi “An Empirical Investigation of Exchange Rate Pass-Through in South Africa”, tạm dịch: “Điều tra tỷ giá hối đoái Nam Phi” Nghiên cứu ước tính ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến lạm phát miền Nam Châu Phi giai đoạn từ Quý năm 1976 đến Quý năm 2000 [2] Nghiên cứu Shanaka J Peiris (2003), Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hoa Kỳ, tiến hành có tên "Inflation Dynamics in Vietnam", tạm dịch “Động lực lạm phát Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích yếu tố tác động chủ yếu đến mức giá tiêu dùng Việt Nam, sử dụng phương pháp hệ thống vectơ tự tương quan (VAR) với độ dài biến trễ Số liệu sử dụng giai đoạn 1995 - 2002 có tần số tháng Kết tác động giá hàng nhập đến giá tiêu dùng xấp xỉ 1: tỷ lệ tác động tỷ giá lên giá tiêu dùng thấp Nguyên nhân tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo mặt hàng nhập rổ hàng hóa tiêu dùng có tỷ trọng thấp Ngồi ra, giá tiêu dùng vai trị mức cung ứng tiền tệ khơng lớn, CPI có độ ỳ khơng giúp ích nhiều cho sách tiền tệ [7] Nghiên cứu Takatoshi Ito Kiyotaka Sato, Đại học Tokyo Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản, công bố vào năm 2006 có tên “Exchange rate changes and inflation in post - crisis Asian economies: VAR analysis of the exchange rate pass - through”, tạm dịch: “Thay đổi tỷ giá lạm phát kinh tế châu Á sau khủng hoảng: Thơng qua phân tích VAR tỷ giá hối đoái” Nghiên cứu xem xét tác động tỷ giá vào lạm phát sau khủng hoảng năm 1997 nước Châu Á Sau phân tích, nghiên cứu trừ Indonesia nước lại, tác động khủng hoảng đến CPI tương đối thấp có làm tăng giá nhập [8] Nghiên cứu “Pass-Through of External Shocks to Inflation in Sri Lanka” (2008), tạm dịch “Các cú sốc bên đến lạm phát Sri Lanka” Nombulelo Duma kiểm tra tăng giá dầu, giá nhập tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến lạm phát Sri Lanka giai đoạn từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2007 [6] Nghiên cứu Juthathip Jongwanich Donghyun Park, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Manila, công bố vào năm 2008 có tên “Inflation in Developing Asia: Demand-Pull or Cost-Push?”, tạm dịch “Lạm phát nước Châu Á phát triển: Cầu kéo hay Chi phí đẩy?” Nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát nước phát triển châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Mơ hình áp dụng nghiên cứu dựa mơ hình công bố Jonathan McCarthy (1999), Ashok Bhundia (2002) Nombulelo Duma (2008) mở rộng thêm nhân tố “giá lương thực - thực phẩm” Cụ thể, nghiên cứu Juthathip Jongwanich Donghyun Park kết hợp hai nhóm nhóm nhân tố cầu kéo (gồm giá hàng hóa nhập khẩu, tỷ giá, mức dư cầu, số giá tiêu dùng số giá sản xuất) nhóm nhân tố chi phí đẩy (gồm hai giá quốc tế giá lương thực thực phẩm giá dầu) Kết nghiên cứu cho thấy, lạm phát giai đoạn 2007 - 2008 nước chủ yếu đến từ việc kỳ vọng lạm phát dư cung (do nhiều năm trì sách tiền tệ nới lỏng tổng cầu tăng mức) [5] Nghiên cứu Farhad Taghizadeh-Hesary Naoyuki Yoshino, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Nhật Bản, cơng bố vào năm 2015 có tên “Macroeconomic Effects of Oil Price Fluctuations on Emerging and Developed Economies in a Model Incorporating Monetary Variables”, tạm dịch “Ảnh hưởng biến động giá dầu đến kinh tế vĩ mô thị trường phát triển mơ hình kết hợp biến số tiền tệ” Trong nghiên cứu, tác giả đánh giá tác động nhân thông qua phương pháp SVAR Từ kết kiểm định, ảnh hưởng giá dầu đến lạm phát Trung Quốc cao nước phát triển khác ảnh hưởng biến động giá dầu lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển nhiều nước [3] 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Nghiên cứu Trương Văn Phước Chu Hoàng Long (2005), “Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng” với số liệu tháng từ tháng năm 1994 đến tháng 12 năm 2004, sử dụng phương pháp kiểm định nhân Granger chứng minh nhân tố lạm phát kỳ trước khoảng cách sản lượng định lạm phát giai đoạn Tác động mức chuyển tỷ giá, giá dầu giá gạo quốc tế vào lạm phát thấp cung tiền khơng có ý nghĩa lạm phát [13] Nghiên cứu “Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Các chứng thảo luận” hai tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, công bố vào năm 2010 nhằm xác định phân tích nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam giai đoạn Mơ hình xây dựng dựa 12 biến với số liệu theo tháng tỷ giá, lãi suất, tín dụng, cung tiền M2, sản lượng công nghiệp, CPI, số giá bán người sản xuất, giá trị giao dịch thị trường chứng khoán, thâm hụt ngân sách, giá dầu giá gạo quốc tế, số giá nhập cho giai đoạn 2000-2010 Nghiên cứu đưa kết chủ yếu bao gồm: (1) độ trì trệ lạm phát Việt Nam cao nhân tố quan trọng định lạm phát Việt Nam tại; (2) thâm hụt ngân sách cộng dồn khơng có ảnh hưởng nhiều đến lạm phát ngắn hạn, mức chuyển tỷ giá vào lạm phát đáng kể với việc phá giá dẫn đến giá tăng lên; (3) lạm phát bắt đầu tăng lên việc kiểm sốt lạm phát cách có hiệu khó tốc độ điều chỉnh thấp thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ; (4) ngắn hạn, mức chuyển giá quốc tế đến giá nội địa có vai trị định; (5) lãi suất cung tiền có tác động đến lạm phát có độ trễ [11] Nghiên cứu Lê Quốc Hưng, “Lạm phát Việt Nam - Nguyên nhân giải pháp kiềm chế thời gian tới” công bố vào năm 2011, nghiên cứu nhân tố tác động lên lạm phát Việt Nam ngắn hạn dài hạn Nghiên cứu kiểm định đưa hai mơ hình Trong ngắn hạn, nhân tố có mối quan hệ chiều với số CPI là: Chi tiêu Chính phủ; Nhập hàng hóa; Tốc độ tăng cung tiền M2; Kỳ vọng lạm phát dân chúng Trong dài hạn, cho thấy mức tăng số CPI chịu tác động chiều mạnh của: Thay đổi lãi suất VND; Thay đổi kim ngạch nhập khẩu; Thay đổi giá trị sản lượng công nghiệp; Thay đổi tỷ giá USD/VND [9] Nghiên cứu “Cung tiền, lạm phát tác động đến kinh tế vĩ mô” tác giả Trần Thị Thùy Anh công bố vào năm 2014, nghiên cứu giai đoạn từ năm 2008 đến 2013, tác động cung tiền đến lạm phát Việt Nam Trong nghiên cứu, tác giả chủ yếu mô tả quan hệ lạm phát cung tiền, đồng thời đánh giá tác động đến khía cạnh kinh tế xã hội lạm phát Nghiên cứu không sử dụng định lượng cho quan hệ mà sử dụng hoàn toàn phương pháp tổng quan lịch sử [12] Nghiên cứu Phan Lê Trung Phạm Lê Thông (2014) “Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam” Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát thông qua việc phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 1992 - 2012 Với biến số lượng cung tiền M2, GDP, số giá tiêu dùng CPI, tỷ giá, lãi suất, tín dụng, giá dầu giá gạo quốc tế, thơng qua mơ hình véc tơ điều chỉnh sai số VECM, kết cho thấy tỷ giá hối đoái lạm phát kỳ vọng tác động nhiều đến lạm phát Việt Nam Chính sách tiền tệ, ngắn hạn, việc kiềm chế lạm phát Việt Nam không phản ứng nhanh hiệu [14] Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam” công bố vào năm 2017, Nguyễn Anh Phong Nguyễn Duy Hiệp, Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, nhằm kiểm định mơ hình yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam vào 10 tháng đầu năm 2017, phương pháp VAR kết hợp hàm phản ứng, với liệu thu thập tính theo tháng từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2016 Mơ hình đề xuất ban đầu tác giả tổng hợp bao gồm yếu tố, cụ thể là: CPIt: “Mức tăng số giá tháng t so với tháng trước”; Indext: “Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp tháng t so với tháng trước đó”; M2t: “Thay đổi cung tiền M2 tháng t so với tháng t năm trước (quy tháng)”; Ext: “Thay đổi tỷ giá đồng USD so với VND tháng t so với tháng trước”; Int: “Lãi suất cho vay hàng năm quy lãi suất tháng t”; Oilt: “Giá dầu tháng t (tính theo giá cuối tháng USD/thùng)”; NSt: “Chênh lệch thu-chi ngân sách tháng t”; XNKt: “Thâm hụt cán cân thương mại tháng t (tính chênh lệch XK trừ NK)”; TSt: “Giá trị tài sản tài tháng t (tính tổng giá trị giao dịch tháng sàn HOSE, HNX Upcom)” Sau khảo sát thu thập liệu tiến hành kiểm định, nghiên cứu kết ảnh hưởng nhân tố đến số lạm phát 10 tháng đầu năm 2017, bao gồm: tỷ giá số lạm phát kỳ trước, Tác động cung tiền M2, số sản xuất công nghiệp, lãi suất Các nhân tố khác có tác động tác động biên nhỏ nên không tạo hiệu ứng [10] Bảng 1.1: Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát STT Tên nghiên cứu (tiếng Việt) Nghiên Ảnh hưởng cứu tỷ giá hối đối nước giá nhập ngồi đến lạm phát Địa bàn Năm công bố 1999 Tác giả Kết nghiên cứu Jonathan McCarthy Tỷ giá hối đoái giá nhập cho nhà sản xuất người tiêu dùng nước có ảnh hưởng đến lạm phát nước số nước có kinh tế cơng nghiệp hóa Điều tra tỷ giá hối đoái Nam Phi Động lực lạm phát Việt Nam Thay đổi tỷ giá lạm phát kinh tế châu Á sau khủng hoảng: Thơng qua phân tích VAR tỷ giá hối đối Các cú sốc bên ngồi đến lạm phát Sri Lanka Lạm phát nước Châu Á phát triển: Cầu kéo hay Chi phí đẩy? Ảnh hưởng biến động giá dầu đến kinh tế vĩ mô thị trường phát triển mơ hình kết hợp biến số tiền tệ Nghiên Chỉ số giá tiêu Ashok Bhundia Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến lạm phát 2003 Shanaka J Peiris Sự tác động giá hàng nhập đến lạm phát xấp xỉ 1: tỷ lệ tác động tỷ giá lên lạm phát thấp 2006 Takatoshi Ito Kiyotaka Sato Tác động khủng hoảng đến CPI tương đối thấp có làm tăng giá nhập 2008 Nombulelo Duma Giá dầu, giá nhập tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến lạm phát 2008 Juthathip Jongwanich Donghyun Park Lạm phát giai đoạn 2007 - 2008 nước chủ yếu đến từ việc kỳ vọng lạm phát dư cung 2015 Ảnh hưởng giá dầu đến lạm phát Trung Farhad Quốc cao nước Taghizadehphát triển khác ảnh Hesary hưởng biến động giá dầu lên tăng trưởng kinh Naoyuki tế nước phát triển Yoshino nhiều nước 2002 2005 Trương Văn Các nhân tố lạm phát Phước 10 cứu nước 10 dùng Việt Nam yếu tố tác ñộng: Phương pháp tiếp cận định lượng Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Lạm phát Việt Nam - Nguyên nhân giải pháp kiềm chế thời gian tới 11 Cung tiền, lạm phát tác động đến kinh tế vĩ mô 12 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam 13 Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam 2010 2011 2014 2014 2017 Chu Hoàng Long kỳ trước khoảng cách sản lượng định lạm phát Nguyễn Thị Thu Hằng Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát độ trì trệ lạm phát Việt Nam; tỷ giá hối đối Ngồi cịn có lãi suất cung tiền tác động đến lạm phát có độ trễ Lê Quốc Hưng Trần Thị Thùy Anh Phan Lê Trung Phạm Lê Thông Nguyễn Anh Phong Nguyễn Duy Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát: Trong ngắn hạn Chi tiêu Chính phủ; Nhập hàng hóa; Tốc độ tăng cung tiền M2; Kỳ vọng lạm phát dân chúng Trong dài hạn Thay đổi lãi suất VND; Thay đổi kim ngạch nhập khẩu; Thay đổi giá trị sản lượng công nghiệp; Thay đổi tỷ giá USD/VND Mô tả quan hệ lạm phát cung tiền, đồng thời đánh giá tác động đến khía cạnh kinh tế xã hội lạm phát Nghiên cứu không sử dụng định lượng Lạm phát Việt Nam chịu tác động nhiều tỷ giá hối đoái lạm phát kỳ vọng Ảnh hưởng yếu tố đến số lạm phát 10 tháng đầu năm 2017, bao gồm: tỷ giá số 19 (Nguồn: Tổng cục thống kê) CPI bình quân chung năm 2012 tăng 9,21% so với năm 2011, chủ yếu tác động nhóm giáo dục nhóm thuốc dịch vụ y tế Nhóm hàng lương thực tăng 3,26%, thực phẩm tăng 8,14% - tăng thấp mức tăng CPI bình qn chung 9,21%, nhóm hàng có số giá tăng cao vào năm 2011 với lương thực tăng 22,82%, thực phẩm tăng 29,34 %, cao nhiều so với mức tăng 18,58% CPI bình qn chung Riêng số giá nhóm dịch vụ y tế có thay đổi lớn tăng mạnh mức 20,37 %, cao nhiều lần mức tăng 4,36% năm 2011 Trong hai năm 2011 2012, số giá nhóm giáo dục trì mức tăng cao 23,18% 17,07% số nhóm bưu viễn thơng trì mức giảm 5,06% 1,11% Trong năm 2013, quan quản lý thực đồng sách phát triển kinh tế từ Trung ương xuống địa phương nhằm quán triệt tinh thần Nghị 01/NQ-CP Nghị 02/NQ-CP Chính phủ Kết là, số giá tiêu dùng CPI nước thấp 2012 tăng 6,6%, cơng tác kiểm sốt lạm phát, nhìn chung đạt mục tiêu đề năm 2013 Việc trì ổn định lạm phát hai năm liên tiếp mức thấp tạo tiền đề thuận lợi cho công tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Năm 2014, Chính phủ tiếp tục theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô trụ cột quan trọng kiểm soát lạm phát Kết tiếp tục thể 20 qua việc so với tháng 12/2013, CPI năm 2014 tăng 1,84%, so với mức tiêu lạm phát mà Quốc hội đặt 7% mức CPI năm 2014 26,2% 37% mức lạm phát dự kiến Chính phủ Lạm phát bình quân năm 2014 tăng 4,09% so với năm 2013 Có thể nhận định kết thành công ghi nhận, kiện bật kinh tế Việt Nam năm 2014 CPI bình quân năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014 Trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ chính, có nhóm có mức tăng không đáng kể Cụ thể Dịch vụ ăn uống tăng 0,16%; Nhà vật liệu xây dựng tăng 0,5%; Đồ uống thuốc tăng 0,16%; Thuốc dịch vụ y tế tăng 0,14%; May mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,32%; Hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,15%; Giáo dục tăng 0,04% Cịn nhóm cịn lại giảm, cụ thể là: Thiết bị đồ dùng gia đình giảm 0,1%; Giao thơng giảm 1,57%; Bưu viễn thơng giảm 0,03%; Văn hóa, giải trí du lịch giảm 0,05% 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát giai đoạn 2012 - 2015 Lạm phát cầu kéo Giai đoạn 2012 -2015, kết cho ổn định lạm phát chịu chi phối lớn tổng cầu tăng chậm lại rõ rệt, tổng cầu nước xuất khẩu, tổng cầu đầu tư tổng cầu tiêu dùng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bất ngờ hạ xuống mức thấp 10 năm - 33,5 % GDP Tổng cầu tiêu dùng có cải thiện so với năm 2011 tăng thấp nhiều so với năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nửa so với giai đoạn trước loại trừ yếu tố giá tăng 6,2% Năm 2013, sách mà Chính phủ ban hành nhằm hỗ trợ tổng cầu (tăng cường xuất khẩu, kích thích đầu tư, ) Nghị 02/NQ-CP, nhìn chung chưa phát huy hiệu Hai cấu phần quan trọng tổng cầu tiêu dùng đầu tư không thấy chuyển biến đáng kể, dẫn đến tổng cầu 2013 nhìn chung chưa có phục hồi mạnh mẽ Cụ thể, năm 2013, tỷ lệ vốn đầu tư xã hội so với GDP tiếp tục suy giảm Tỷ lệ vào năm 2011 36,4%, giảm xuống 33,5% vào năm 2012 tiếp tục giảm 30% vào năm 2013 Đây số thấp so với giai 21 đoạn trước 2010 tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 40% GDP Năm 2013 chứng kiến tăng chậm số doanh thu hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng Chỉ số tính đến hết tháng 12, tăng 12,6% so với kỳ, loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% So với mức tăng tương ứng 16,4% 6,2% thấp nhiều Năm 2014, tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP giảm nên tổng cầu yếu, khoảng 31% so với GDP Mức tăng chậm dù sức mua cải thiện Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ xuất liên tiếp phải đương đầu với khó khăn thách thức, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh Lạm phát chi phí đẩy Thứ nhất, từ năm 2012 đến năm 2013, số giá nguyên nhiên vật liệu tăng Cụ thể: So với năm 2011, số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất năm 2012 tăng 9,04% Năm 2013, giá xăng dầu có điều chỉnh tăng giảm theo thị trường nhìn chung tăng, giá xăng dầu tăng lên mức cao kỷ lục so với từ trước năm 2012, với mức tăng tổng cộng 14,4%, giá năm tăng 2,18%, góp vào số tăng CPI nước 0,08% Giá điện điều chỉnh tăng 10%, góp CPI chung tăng 0,25% Ngồi ra, CPI nước tăng 0,08% nhờ đóng góp giá gas tăng gần 5% Trong đó, lí khiến lạm phát hai năm 2014 2015 tăng mức thấp kỷ lục giá nguyên vật liệu nước giảm theo đà giảm giới góp phần cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp Cụ thể: Giá nhiên liệu giới giảm mạnh, giá dầu Brent giảm xuống mức thấp vòng năm, từ mức 110,47 USD/thùng vào cuối năm 2013 xuống 40 USD/thùng vào cuối năm 2015 Giá dầu Brent bình quân năm 2015 giảm khoảng 45,6% so với năm 2014 giúp điều chỉnh giảm giá xăng dầu nước Điều kéo theo số giá nhóm hàng “Giao thơng” “Nhà vật liệu xây dựng” vào năm giảm 11,92% 1,62% so với năm 2014, đặc biệt riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm 2014 giúp giảm CPI chung khoảng 0,9% 22 Chỉ số giá nhập mặt hàng chất đốt, sắt thép, vào năm 2015 giảm 5,82% so với năm 2014 giá mặt hàng giới có xu hướng giảm mạnh Chỉ số giá sản xuất hàng công nghiệp giảm 0,58%; số giá xuất giảm 3,79%; số giá sản xuất hàng nông, lâm thủy sản giảm 0,28% Giá mặt hàng thiết yếu khác giới ổn định Giá ga sinh hoạt nước giảm từ tháng đến tháng 9, tăng từ tháng 10 đến hết năm, điều chỉnh theo giá gas giới Bình quân giá gas năm 2015 giảm 9,51% so với cuối năm 2014 giảm 18,6% so với năm 2014 Thứ hai, nguyên nhân quan trọng tác động đến mức tăng lạm phát vấn đề tăng lương ngày tháng năm 2012, phủ ban hành Nghị định 103/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng Thứ ba, doanh nghiệp bớt gánh nặng thuế nhiều khoản thuế cắt giảm, giúp giảm chi phí giá hàng hóa, dịch vụ giảm Thứ tư, mức độ điều chỉnh thấp so với năm trước giá nhóm hàng Nhà nước quản lý như: dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục Năm 2014, theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC Bộ Y tế Bộ Tài chính, tỉnh điều chỉnh giá dịch vụ y tế gần hết khung theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, năm 2014 năm cuối chu kỳ điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục nên mức độ điều chỉnh thấp nhiều so với năm trước Năm 2015, CPI bị tác động khoảng 0,07% giá dịch vụ y tế điều chỉnh với mức độ thấp Ngày 16/03/2015, CPI bị tác động khoảng 0,18% giá điện điều chỉnh tăng 7,5% Giá dịch vụ giáo dục tác động đến CPI khoảng 0,12% Thứ năm, dựa tình hình kinh tế vĩ mơ, ngân hàng Nhà nước Việt Nam có bước điều hành tỷ giá lãi suất linh hoạt phù hợp Vào ba ngày, ngày 7/1/2015, ngày 7/5/2015 ngày 19/8/2015, tỷ giá điều chỉnh 3% Nhằm ứng phó với tình hình biến động thị trường tài nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam, ôn định thị trường ngoại hối hỗ trợ xuất khẩu, biên độ giao dịch tỷ giá tăng lên (+/-) 3% Tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh tế - xã hội không xảy nhờ giá vàng nước biến động xu hướng với giá vàng giới Lạm phát năm 2015 tăng 2,05% so với kỳ, số lạm phát có xu hướng ổn định 23 Lạm phát lượng tiền cung ứng Trong năm 2013, sách tiền tệ bám sát mục tiêu kiểm soát lạm phát, song song với việc hỗ trợ khu vực sản xuất Ngân hàng nhà nước chủ động có giải pháp điều hành phù hợp, kênh cung ứng tiền tệ điều hành thận trọng linh hoạt, sát với diễn biến thị trường Ngoài ra, kênh lãi suất phối hợp chặt chẽ với kênh cung ứng, giúp cải thiện tình trạng khoản hệ thống theo chiều hướng tích cực, giảm áp lực lạm phát Chính nhờ đó, tình hình tiền tệ kinh tế ổn định rõ rệt, hỗ trợ tích cực cho khu vực sản xuất mà không gây áp lực lên tăng lạm phát Cụ thể hơn, năm 2013, tổng phương tiện toán tín dụng theo xu hướng tăng nhiên tổng quan thấp năm trước Vì vậy, năm 2013, tính gắn kết cung tiền lên lạm phát khơng cịn chặt chẽ diễn biến tăng trưởng cung tiền M2 không gây áp lực lên lạm phát Bước sang năm 2014, khoản hệ thống ngân hàng thương mại cải thiện, đảm bảo khả toán chi trả hệ thống Trong vòng vài năm chứng kiến giảm nhanh tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, dự trữ ngoại hối tăng cao, tỷ giá ngoại tệ ổn định Hệ số tốc độ tăng dư nợ tín dụng tốc độ tăng GDP giảm mạnh thời gian qua (thời kỳ 2006-2010 5,3 lần, năm 2011 2,3 lần, năm 2012 1,7 lần, năm 2014 2,2 lần) Hoạt động ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức cho thấy tín hiệu tốt kinh tế Chất lượng tín dụng chưa thực cải thiện, tỷ lệ nợ xấu có dấu hiệu giảm, mức cao, nợ xấu chưa phân loại đánh giá xác, đầy đủ 2.2 Thực trạng lạm phát từ giai đoạn 2016 - 2018 2.2.1 Diễn biến lạm phát giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 24 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Giai đoạn 2016 - 2018 có nhiều chuyển biến kinh tế Với kinh tế thị trường phát triển, hội nhập ngày sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại lớn (CPTPP, EVFTA), năm mà Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá trung tâm, Ngồi ra, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp khiến kinh tế nước ta phải đối mặt với khơng khó khăn, tác động trực tiếp lên giá lương thực, thực phẩm, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới mục tiêu kiểm sốt lạm phát Bên cạnh đó, chứng kiến biến động kinh tế giới kiện người dân Anh bỏ phiếu tán thành rời EU (Brexit) vào tháng năm 2016 chiến tranh thương mại Mỹ - Trung xảy vào năm 2018 khiến kinh tế hai nước lớn giới phát triển chậm lại, Những yếu tố phần tác động lên tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, giai đoạn năm 2017 - 2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam rơi vào chu kỳ 10 năm Tuy vậy, GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng 7,08% vào cuối năm 2018, vượt kế hoạch đề đầu năm 6,7% Nhìn chung giai đoạn đánh giá thành công việc kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ CPI bình quân tăng qua năm giữ vững ổn định, đồng đều, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát Quốc hội đặt Cụ thể: Lạm phát tháng 12/2016 (lạm phát sau loại trừ giá mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ giáo dục dịch vụ y tế, giá lượng giá lương thực-thực phẩm) tăng 1,87% so với kỳ năm trước tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 Năm 2016, so với bình quân năm 2015, CPI bình quân năm 2016 tăng 2,66% thấp nhiều so với mức tăng CPI bình quân số năm trước nằm giới hạn 5% mà Quốc hội đề Lạm phát tháng 12 năm 2016, sau trừ giá lượng, giá lương thực - thực phẩm giá mặt hàng Nhà nước quản lý bảo gồm dịch vụ giáo dục dịch vụ y tế, tăng 1,87% so với kỳ năm trước, tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 25 Năm 2017, lạm phát bình quân thấp mức kế hoạch từ 1,6-1,8%, đạt mức 1,41% CPI bình quân năm tăng 3,53% so với năm 2016, giữ mức 4% Nhà nước đặt Năm 2018, nhìn chung đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân 4% Quốc hội đặt ra, CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017 Trên thực tế, diễn biến CPI năm 2018 thất thường Những tháng đầu năm, số CPI, biến động sát với định hướng, nhiên có dấu hiệu tăng mạnh vào tháng tháng Theo đó, CPI tháng năm 2018 tăng mức cao kể từ năm 2012, mức tăng 0,61% so với tháng trước Việc CPI tăng nhanh làm xuất nhiều lo ngại việc lạm phát có khả cao trở lại Tuy nhiên, trước thực tế cấp bách, Chính phủ kịp thời xây dựng kịch điều hành giá theo hướng thận trọng chặt chẽ kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ thiết yếu dựa theo việc nắm bắt tín hiệu thị trường, sát thực biện pháp bình ổn giá, khơng tăng giá điện điều chỉnh giá dịch vụ công y tế, giáo dục thời điểm phù hợp, điều kiện cho phép Và kết tích cực động thái việc tháng sau đó, CPI ổn định dần Lạm phát năm kiểm soát mức 3,54% Lạm phát năm 2018 thấp mức kế hoạch 1,6% so năm 2017 tăng 1,48% 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát giai đoạn 2016 - 2018 Lạm phát chi phí đẩy Thứ nhất, Theo Nghị Định số 141/2017/NĐ-CP quy định việc tăng mức lương tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2017, áp dụng cho người lao động doanh nghiệp Đồng thời, mức lương sở từ ngày 01/7/2017 tăng 90.000 đồng/tháng áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Vì lí này, doanh nghiệp tìm cách bù lại phần chi phí trả lương cho nhân viên cách tăng giá cung cấp hàng hóa, dịch vụ Điều làm cho giá số hàng hóa dịch vụ tăng giá từ - 8% so với năm 2016 như: dịch vụ bảo dưỡng nhà ở, dịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình, dịch vụ thuê người giúp việc gia đình, dịch vụ điện nước 26 Học phí, giá dịch vụ y tế với giá gas, giá lương thực, giá nhiên liệu, tăng làm CPI bình quân Việt Nam năm 2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017 tăng 3,54% so với năm 2017 Với việc giữ CPI bình quân năm 2018 4%, Chính phủ đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát Thứ hai, yếu tố thị trường Cụ thể, CPI tăng 0,17% giá mặt hàng lương thực tăng 3,71% so với kỳ năm trước Cũng năm 2018, CPI chung tăng 0,44% giá thịt lợn tăng 10,37% so kỳ năm trước Trong năm 2018 số giá nhóm tăng khoảng 1,42% so với kỳ năm 2017 Giá gas sinh hoạt tăng 6,93% năm 2018, điều chỉnh theo giá gas giới Do giá thép Trung Quốc tiếp tục trì mức cao vòng năm nhu cầu xây dựng tăng khiến cho giá vật liệu bảo dưỡng nhà năm 2018 tăng 6,59%, CPI tăng 0,1% Ở số tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ninh, chứng kiến giá bất động sản tăng mạnh khiến giá nhà cho thuê tăng 1,01% Trước thời điểm đầu tháng 10 năm 2018, thị trường giới, giá nhiên liệu tăng mạnh, sau giảm liên tục thời điểm cuối tháng 12 năm 2018 Tuy nhiên, năm 2018, bình quân giá dầu Brent mức 71,6 USD/thùng, tăng 31,3% so với mức giá năm 2017 54,53 USD/thùng Mặt khác, giá xăng A95 nước điều chỉnh tăng đợt, giảm đợt với mức giảm tổng cộng 1.190 đồng/lít; giá dầu diezel tăng tổng cộng 840 đồng/lít điều chỉnh 11 đợt tăng đợt giảm Điều khiến số giá nhóm xăng dầu bình qn năm 2018 tăng 15,25% so với kỳ CPI chung tăng 0,63% Thứ ba, đối mặt với hai sức ép nên tỷ giá năm 2018 có nhiều thời điểm biến động mạnh Nguyên nhân đến từ việc xảy chiến tranh thương mại Mỹ Trung đồng Nhân dân tệ giảm giá Kể từ đầu năm 2018, Đồng Nhân dân tệ giá 5% việc Trung Quốc liên tục giảm giá đồng Nhân dân tệ phản ứng để chống lại tác động chiến tranh thương mại gây Tuy nhiên, việc đồng Nhân dân tệ giảm giá gây sức ép đồng Việt Nam hàng Việt Nam gặp áp lực cạnh tranh trực tiếp từ hàng Trung Quốc giá rẻ thị trường xuất lớn Trong đó, Việt Nam xảy thâm hụt thương mại với Trung Quốc quy mô lớn nhập từ nước gia tăng mạnh Trong năm 2018, FED tăng lãi suất lần, nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp giảm kinh tế Mỹ mạnh hơn, điều đưa lãi suất Mỹ lên mức 2.25%-2.5% Nếu việc 27 tăng lãi suất USD diễn dài hạn khiến dòng vốn rút khỏi nhiều nơi Trái ngược với Mỹ, nhiều nước phát triển muốn giữ đồng nội tệ yếu xách trì sách nới lỏng, nhằm khuyến khích xuất tăng trường lại khơng có nhiều cơng cụ để ứng phó với bất lợi từ giới Việt Nam – với chế điều hành tỷ nay, lại kinh tế mở, giá trị đồng tiền Việt Nam tăng so với nhiều nước bạn hàng chủ chốt Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, nước ASEAN, Điều ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thương mại xuất khẩu, thị trường ngoại hối phải chịu căng thẳng định Tỷ giá VND/USD có xu hướng gia tăng trước sức ép lớn, tỷ giá tự tỷ giá Ngân hàng thương mại tăng cao sát trần, đặc biệt nừa cuối năm 2018 Đến cuối năm 2018, tỷ giá Ngân hàng thương mại so với đầu năm tăng gần 3% tỷ giá trung tâm tăng khoảng gần 2% Vì lí trên, chi phí đầu vào ngành sử dụng nguyên liệu nhập tăng Thêm vào đó, hội cho doanh nghiệp xuất Việt Nam mở rộng thị phần Mỹ xuất Mỹ áp thuế 10% lên mặt hàng nhập từ Trung Quốc Nhiều mặt hàng tiêu dùng giày dép, hàng may mặc, nông - thủy sản dễ dàng xuất vào Mỹ Điều khiến cho giá mặt hàng thị trường giới tăng, kèm với giảm giá thị trường quốc tế đồng nội tệ khiến cho lạm phát năm 2018 tăng 3,54% Lạm phát cầu kéo Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN vào ngày 31/12/2015 việc công bố tỷ giá trung tâm Đồng Việt Nam với Đơ la Mỹ Ngân hàng Nhà nước thức áp dụng chế tỷ giá kể từ ngày 4/1/2016 Tỷ giá xác định dựa cung, cầu ngoại tệ thị trường, tỷ giá bình quân liên ngân hàng, giá trị đồng nội tệ so với đồng tiền tham chiếu cân đối sách vĩ mô Nhà nước Việc áp dụng chế tỷ giá giúp cho chủ thể tham gia thị trường tài Việt Nam có thơng tin rõ ràng minh bạch hơn, từ giúp họ lạc quan, tin tưởng hoàn toàn chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư Cơ chế tỷ giá trung tâm cịn phản ánh khách quan quan hệ cung-cầu thị trường mang tính linh hoạt cao, cịn yếu tố tích cực thu hút vốn đầu tư Mức giá đẩy lên nhu cầu đầu tư tăng 28 Thứ hai, tác động tới đầu tư Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2017-2018 chịu tác động định từ việc nên kinh tế Trung Quốc giảm tốc Thị trường Việt Nam có tiềm tăng trưởng cao nhiều nhà đầu tư nước chuyển hướng sang sau đánh giá lại hội đầu tư Số vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục vào năm 2017, tăng 30% đạt mức 35 tỷ USD Số vốn thực cao vòng 10 năm, đạt 17,5 tỷ Việt Nam nhận lợi vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam hàng xuất Trung Quốc gặp bất lợi xuất sang Mỹ chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Thứ ba, với đường bờ biển dài, Việt Nam phải hứng chịu nhiều lũ lụt thiên tai Giai đoạn 2016 - 2018, nước ta phải gánh chịu bình quân khoảng 13 - 15 bão, gây thiệt hại vô người kinh tế Năm 2016, tổng thiệt hại lên tới 39.726 tỷ đồng Năm 2017 thiệt hại kinh tế tới 60.000 tỷ đồng, đánh giá năm kỷ lục thiên tai Sang năm 2018, số giảm xuống ước tính khoảng 20.000 tỷ đồng Thiên tai xảy khiến mùa màng bị phá hoại, tích trữ lương thực tăng lên khiến cho số giá nhóm lương thực thực phẩm tỉnh thường xuyên gánh chịu thiên tai có mức tăng cao so với tỉnh khác, đặc biệt tỉnh khu vực miền Trung Lạm phát lượng tiền cung ứng Chi tiêu Việt Nam hiệu lãng phí Điều thể qua việc hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam thể qua hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao Bảng 2.1: Hệ số sử dụng vốn Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 2018 5,97 (Nguồn: Tổng hợp) Môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện, thay đổi hiệu đầu tư thấp Năm 2016, số ICOR mức 6,42 giảm xuống 6,11 năm 2017 năm 2018 5,97 Chỉ số ICOR bình quân giai đoạn 2016 - 2018 mức 29 6,17 thấp giai đoạn 2011 - 2015 6,25 Theo nước phát triển khuyến cáo ICOR nước phát triển nên dao động khoảng từ 3,00 đến 4,00 có hiệu việc sử dụng vốn đầu tư Tuy nhiên, ICOR Việt Nam cao mức khuyến cáo giai đoạn 2016 - 2018 Điều có nghĩa hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam thấp Bội chi ngân sách, hiệu đầu tư liên tục thời gian dài làm giảm sức cạnh tranh khả tăng trưởng kinh tế Bội chi ngân sách kéo dài liên tục 10 năm trở lại Theo Ủy ban Giám sát Tài quốc gia, giai đoạn 2012 - 2016, mức thâm hụt dao động mức - 8% GDP Vào năm 2017, Luật Ngân sách có hiệu lực bắt đầu khơng tính chi trả nợ gốc, thêm vào việc kinh tế hồi phục tốt, thâm hụt ngân sách mức 3,48% GDP Năm 2018, bội chi ngân sách 204.000 tỷ đồng, 3,67% GDP, nằm ngưỡng Quốc hội phê duyệt 3,7% nhiên tăng so với 2017 Nợ cơng Việt Nam tăng cao tình trạng thâm hụt liên tục thời gian dài Năm 2018 nợ cơng đạt 61%GDP Bộ tài phải vay nợ khối lượng lớn từ Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước việc huy động vốn từ phát hành Trái phiếu khó khăn Nếu Bộ tài vay USD từ Ngân hàng thương mại vay từ nguồn dự trữ ngoại hối Ngân hàng nhà nước đẩy tỷ giá USD/VND tăng cung USD thị trường suy giảm, giá trị đồng nội tệ giảm Việc Chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt điều tất yếu Tuy nhiên, lãi suất trái phiếu phải đủ hấp dẫn phát hành với kỳ hạn dài Nhưng việc tăng lãi suất trái phiếu đồng nghĩa với việc tăng áp lực trả nợ lãi Chính phủ, đồng thời làm cho mặt lãi suất thị trường gia tăng phần tiền lưu thông đổ vào Trái phiếu Chính phủ khiến nguồn tiền vay Ngân hàng thương mại sụt giảm, dẫn đến Ngân hàng phải tăng lãi suất để đảm bảo nguồn tiền Do đẩy lạm phát Việt nam tăng lên Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị Nghìn tỷ 2 đồng 4 30 %GDP 3 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong giai đoạn 2016 - 2018, sách tiền tệ Việt Nam lại có nới lỏng mạnh trọng tâm Chính phủ tăng trưởng Tăng trưởng tín dụng ln mức cao Năm 2016, tín dụng tăng với tốc độ tăng 18,71%, năm 2017 18,17%, năm 2018 đánh dấu mức độ tăng trưởng tín dụng thấp nhiều so với năm trước thấp 3-4 điểm phần trăm so với năm 2017, ước tăng khoảng 14% Công tác tái cấu hệ thống xử lý hệ thống Ngân hàng Nhà nước xây dựng Chính phủ phê duyệt đẩy mạnh có nhiều chuyển biến tích cực tỷ lệ nợ xấu nội bảng 1,89%, giảm so với mức 1,99% năm 2017 mức 2,46% so với mức 2016 Năm 2018, Ngân hàng nhà nước chủ động giảm tăng trưởng cung tiền giai đoạn 2016 - 2018, mức gia tăng quanh 16% lại cao cao đáng kể so với mức tăng GDP danh nghĩa từ 10 - 11% Điều giúp lạm phát Việt Nam giữ mức ổn định, áp lực lên lạm phát giảm 31 KẾT LUẬN Lạm phát ổn định không giúp cho kinh tế tăng trưởng, ổn định mà đảm bảo an sinh xã hội Vì cần phải nguyên cứu nhân tố gây ảnh hưởng đến lạm phát để kiểm soát lạm phát tốt Qua nghiên cứu, ta thấy Việt Nam, lạm phát chủ yếu cầu kéo, chi phí đẩy, lạm phát lượng tiền cung ứng, ra, cịn có số ngun nhân khác tâm lý, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước Lạm phát khơng phải hồn tồn xấu mà có ưu điểm Lạm phát công cụ để chống suy thoái, tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật áp dụng, kinh tế phát triển có hiệu quả, cấu kinh tế đổi nhanh chóng hướng Vì cần phải kiềm chế lạm phát mức chấp nhận hay lạm phát cân có dự tính tạo điều kiện trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, nghiên cứu đạt mục tiêu đặt Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu cịn số hạn chế là: Thứ nhất, hạn chế mặt thông tin, không gian thời gian thực đề tài nên nghiên cứu xác định tìm hiểu ảnh hưởng số nhân tố có ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu chưa đưa phương trình kiểm định riêng Những hạn chế nêu “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2016), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nghiên cứu tiếng Anh: Ashok Bhundia (2002), An Empirical Investigation of Exchange Rate Pass- Through in South Africa, International Monetary Fund, USA Farhad Taghizadeh-Hesary and Naoyuki Yoshino (2015), Macroeconomic Effects of Oil Price Fluctuations on Emerging and Developed Economies in a Model Incorporating Monetary Variables, Asian Development Bank, Japan Jonathan McCarthy (1999), Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized economies, Federal Reserve Bank of New York, New York Juthathip Jongwanich and Donghyun Park (2008), Inflation in Developing Asia: Demand-Pull or Cost-Push?, Asian Development Bank, Manila Nombulelo Duma (2008), Pass-Through of External Shocks to Inflation in Sri Lanka Shanaka J Peiris (2003), Inflation Dynamics in Vietnam, International Monetary Fund, USA Takatoshi Ito Kiyotaka Sato (2006), Exchange rate changes and inflation in post - crisis Asian economies: VAR analysis of the exchange rate pass through, Tokyo University and Yokohama national university, Japan Nghiên cứu tiếng Việt: Lê Quốc Hưng (2011), Lạm phát Việt Nam - nguyên nhân giải pháp kiềm chế thời gian tới 10 Nguyễn Anh Phong Nguyễn Duy Hiệp (2017), Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam, Tạp chí cơng thương, số tháng 6/2017 11 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010) Các nhân tố Vĩ mô định lạm phát Việt nam giai đoạn 2000-2010: Các chứng thảo luận Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VEPR 12 Trần Thị Thùy Anh (2014), Cung tiền, lạm phát tác động đến kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Tài số 1, 2014 33 13 Trương Văn Phước Chu Hoàng Long (2005), Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng 14 Phan Lê Trung Phạm Lê Thông (2014), Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 102 tháng 9/2014 ... lạm phát tác động đến kinh tế vĩ mô 12 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam 13 Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam 2010 2011 2014 2014 2017 Chu Hoàng Long kỳ trước khoảng cách... tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng lên lạm phát cần thiết Với mong muốn góp phần nhằm kiểm sốt lạm phát, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam? ?? Nghiên cứu đưa... Thông (2014) ? ?Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam? ?? Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát thơng qua việc phân tích nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:04

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về lạm phát

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát

    • 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài

    • 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết về lạm phát

      • 1.2.1. Quan điểm về lạm phát

      • 1.2.2. Phương pháp đo lường lạm phát

      • 1.2.3. Phân loại lạm phát

        • 1.2.3.1. Căn cứ vào mặt định tính

        • 1.2.3.2. Căn cứ vào mặt định lượng

        • 1.2.3.3. Căn cứ theo mức độ của tỷ lệ lạm phát

        • 1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

          • 1.2.4.1. Quan điểm của trường phái tiền tệ

          • 1.2.4.2. Quan điểm của Keynes

          • Chương 2: Thực trạng lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018

          • 2.1. Thực trạng lạm phát giai đoạn 2012 - 2015

            • 2.1.1. Diễn biến lạm phát giai đoạn 2012 - 2015

            • 2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát giai đoạn 2012 - 2015

            • 2.2. Thực trạng lạm phát từ giai đoạn 2016 - 2018

              • 2.2.1. Diễn biến lạm phát giai đoạn 2016 - 2018

              • 2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát giai đoạn 2016 - 2018

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan