1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng ở huyện lai vung tỉnh đồng tháp

59 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 671,21 KB

Nội dung

Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÝT HỒNG Ở HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Th.s QUAN MINH NHỰT Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM NGỌC MSSV: 4076505 Lớp: Kinh tế nông nghiệp K33 Cần Thơ - 2010 GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh mạnh lúa nuôi trồng thủy sản, Đồng Tháp cịn nơi có nhiều đặc sản, làng nghề tiếng gắn liền với địa danh như: nem Lai Vung, xoài Cao Lãnh, bưởi Phong Hòa, nhãn Châu Thành, Chợ rơm Tân Hòa, làng nghề đóng xuồng rạch Bà Đài (xã Long Hậu) … Trong đó, bậc quýt hồng Lai Vung Nhờ vị trí địa lý thuận lợi như: nằm ven bờ sơng Hậu quanh năm có nước ngọt, phù sa bồi đắp Lai Vung có loại đất sét pha mỡ phù hợp với loại quýt hồng nên quýt hồng cho trái nhiều, tươi, bóng, mọng nước … Đất Lai Vung vùng đất phù hợp với có múi, đặc biệt đất có nhiều vi lượng giúp cho quýt hồng phát triển tốt, bị bệnh (Theo Kỹ sư Nguyễn Thanh Bửu, Chủ tịch Hội Nông dân quận Cái Răng, TP Cần Thơ) Hiện nay, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp vùng chun canh qt hồng, diện tích tồn huyện khoảng 1200 nằm xã Long Hậu, Long Thắng, Long Thành, Tân Thành, Tân Phước Vĩnh Thới Trong đó, Long Hậu xã trồng nhiều với 420 Quýt hồng xem lợi kinh tế tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Lai Vung nói riêng, 1.000m2 quýt cho lợi nhuận gấp 10 đến 20 lần so với trồng lúa loại trái dễ tiêu thụ Hiện nay, thị trường tiêu thụ quýt hồng Lai Vung rộng khắp vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, lên thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung sang Campuchia, …, nhiều chợ vùng châu thổ sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Do quýt hồng chứa nhiều chất cần thiết cho thể như: vitamin C, đường, sắt, muối vô cơ, , có hương vị thơm ngon nhiều người ưa chuộng Ngồi ra, vỏ qt cịn dùng làm thuốc, làm mức, Mặt khác, quýt hồng lại có màu đặc trưng, thường chín vào dịp Tết Nguyên đán, người tiêu dùng ưa chuộng để bày lên bàn thờ tết, có giá bán cao nên mang lại thu nhập ổn định cho người dân Dù quan tâm ban ngành huyện quan tâm chuyển tăng cường công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho bà áp dụng vào sản xuất phát triển vùng chuyên canh ăn trái có hiệu Tuy nhiên, việc phát triển vùng chuyên canh quýt hồng GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung cịn nhiều khó khăn, trở ngại đầu chưa ổn định, tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, trình độ canh tác lạc hậu dẫn đến chất lượng không đồng đều, hạn chế sản lượng an toàn sản xuất Để nâng cao sản lượng giảm chi phí sản xuất nhằm nâng cao chất lượng thu nhập cho người dân nên tơi chọn đề tài “ Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp” để thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu nhập cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình sản xuất quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Phân tích hiệu sản xuất quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh đó, việc xử lý, phân tích số liệu hồn thành đề tài thực khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại Học Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp thu thập năm 2010 Thời gian tiến hành từ ngày 9/9/2010 đến ngày 15/11/2010 GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài 40 hộ trồng quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 1.3.4 Nội dung nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn việc tiếp cận thu thập số liệu thứ cấp gặp nhiều khó khăn nên đề tài đề cập số nội dung sau đây: Phân tích tình hình sản xuất, hiệu sản xuất, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất quýt hồng đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông dân trồng quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Bảo Anh (2008), “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dâu Hạ Châu huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ”, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dâu Hạ Châu người dân trồng dâu đối tượng thu mua dâu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, tiêu thụ dâu Hạ Châu Từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ dâu Hạ Châu huyện Phong Diền – TP.Cần Thơ Quan Minh Nhựt (2009), “Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí nơng hộ sản xuất lúa tỉnh Đồng Tháp”, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả tập trung ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hộ sản xuất lúa ứng dụng khơng ứng dụng tiến kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp Xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hai mơ hình sản xuất lúa ứng dụng không ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Quan Minh Nhựt (2009), “Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp chế biến thủy sản xay xát lúa gạo Đồng sông Cửu Long”, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả tập trung ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp chế biến thủy sản xay xát lúa gạo Đồng sông Cửu Long GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Nông dân: người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng, vườn, ngành nghề mà tư liệu sản xuất dất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Hiệu quả: việc xem xét thứ tự ưu tiên cho nguồn lực cho đạt kết cao Hiệu bao gồm ba yếu tố: khơng sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu người 2.1.2 Các tiêu kinh tế Thu nhập: số tiền mà người sản xuất thu sau bán sản phẩm Thu nhập = Sản lượng * Đơn giá Tổng chi phí: tất khoản đầu tư mà nông hộ bỏ trình sản xuất thu hoạch Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc hóa học, chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, lượng dùng sản xuất, chi phí thu hoạch, … Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác Doanh thu: toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác doanh nghiệp Trong kinh tế học, doanh thu thường xác định giá bán nhân với sản lượng Doanh thu = Giá bán x Tổng sản lượng Thu nhập ròng: khoảng chênh lệch doanh thu tổng chi phí Thu nhập rịng = Doanh thu – Tổng chi phí Thu nhập chi phí (TN/CP): Tỷ số phản ánh đồng chi phí đầu tư chủ thể đầu tư thu đồng thu nhập Nếu số TN/CP nhỏ GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung người sản xuất bị lỗ, TN/CP hồ vốn, TN/CP lớn người sản xuất có lời TN/CP= Thu nhập Chi phí Thu nhập rịng chi phí (TNR/CP): Tỷ số phản ánh đồng chi phí bỏ chủ thể đầu tư thu lại đươc đồng lợi nhuận Nếu TNR/CP số dương người sản xuất có lời, số lớn tốt TNR/CP= Thu nhập ròng Chi phí Thu nhập rịng/thu nhập (TNR/TN): Thể đồng thu nhập có đồng lợi nhuận, phản ánh mức lợi nhuận so với tổng thu nhập TNR/TN= Thu nhập ròng Thu nhập Thu nhập rịng ngày cơng lao động (TNR/NC): Chỉ tiêu phản ánh ngày công lao động người trực tiếp sản xuất tạo đồng lợi nhuận sau trừ tổng chi phí ngày công TNR/NC= GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt Thu nhập ròng Lao động SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu Chọn số ấp, xã có trồng quýt địa bàn huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu dựa theo số tiêu chí sau: Chọn địa bàn có diện tích trồng qt tương đối lớn Chọn hộ có trồng quýt năm Để đảm bảo tính khoa học, tính xác số liệu sơ cấp, đề tài chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để tiến hành thu thập số liệu thơng qua tiến trình sau: Bước 1: Liên hệ địa điểm điều tra chọn vùng nghiên cứu Xin ý kiến cán địa phương ( Lãnh đạo phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm Bảo vệ thực vật huyện Lai Vung – Đồng Tháp) để chọn địa bàn nghiên cứu Sau hướng dẫn, đề tài định chọn địa bàn nghiên cứu 03 xã: Long Hậu, Tân Thành, Tân Phước, tiến hành liên hệ địa điểm điều tra để xác định thời gian địa điểm nghiên cứu Bước 2: Thực điều tra thử Sau soạn câu hỏi, tiến hành điều tra thử để kiểm tra tính hợp lý phiếu điều tra, đồng thời chỉnh sửa lại phiếu điều tra cho phù hợp Bước 3: Thực điều tra thức Sau điều tra thử chỉnh sửa phiếu điều tra tiến hành điều tra thức địa bàn, cụ thể địa điểm số mẫu bảng sau: GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Bảng 1: MÔ TẢ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Xã Số mẫu Ấp Tỷ lệ (%) Long Khánh A 12,5 Long Khánh B 12,5 Long Hưng 17,5 Long Hưng 12,5 11 27,5 20,0 40 100,0 Long Hậu Tân Thành Tân Khánh Tân Phước Tân Mỹ Tổng Nguồn: Kết khảo sát 40 hộ vùng nghiên cứu, 2010 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu sơ cấp Các số liệu thu thập thông qua lập phiếu điều tra vấn trực tiếp 40 hộ nơng dân có trồng qt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Chỉ vấn trực tiếp 40 hộ thời gian điều tra nghiên cứu, nguồn lực tài chính, khả tiếp cận nơng hộ có hạn theo nguyên lý thống kê, cỡ mẫu điều tra 30 mẫu có ý nghĩa mặt thống kê Nội dung vấn nông hộ gồm: - Thông tin tổng quát đặc điểm nguồn lực sản xuất nơng hộ (về trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, đất đai, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, …) - Các khoản mục, tiêu chí liên quan đến hiệu sản xuất (chi phí, thu nhập, lợi nhuận, …) GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung 2.2.2.2 Số liệu thứ cấp Các số liệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện nói chung, sản xuất quýt hồng nói riêng, … tham khảo từ Báo cáo Tổng kết Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp năm 2007, 2008, 2009, 2010 từ Niêm giám Thống kê huyện Lai Vung 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Đề tài sử dụng phương pháp trung bình số học đơn giản, tỷ lệ % để phân tích tình hình sản xuất qt hồng nơng hộ gồm: nguồn lực sẵn có diện tích đất, kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động, tiêu kinh tế chi phí, thu nhập, lợi nhuận, … 2.2.3.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính Mục đích việc thiết lập phương trình hồi quy tìm nhân tố có ảnh hưởng đến tiêu quan trọng (chẳng hạn suất/1000 m2, lợi nhuận/1000 m 2) chọn nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ phát huy nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu Phương trình hồi quy tuyến tính scó dạng: Y1 = β0 + β1 x1 + β2 x2 + … + βk xk Y1: Năng suất xk: Biến độc lập (k= 1, 2, …, n) (thuốc, phân, lao động, kinh nghiệm, …) β0: Hệ số tự βk: hệ số (k= 1, 2, …, n) Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: Y2 = β0 + β1 z1 + β2 z2 + … + βk zk Y2: Lợi nhuận xk: Biến độc lập (k= 1, 2, …, n) (tổng chi phí có tính ngày cơng lao động gia đình, suất, giá bán, …) GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung β0: Hệ số tự βk: hệ số (k= 1, 2, …, n) Kết in từ Stata có thơng số sau: - const: hệ số tự (hằng số) mơ hình - Coef.: tham số mơ hình hồi quy - Std Err: sai số chuẩn tham số (còn gọi se) t: giá trị kiểm định t cho tham số - P > |t|: giá trị P-value cho tham số, dựa vào giá trị cho biết biến mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa hay khơng - [90% Conf Interval]: khoảng giá trị với độ tin cậy 90% cho tham số - Model + SS tổng bình phương giải thích mơ hình hồi quy (cịn gọi ESS), + df độ tự mô hình hồi quy (bằng số biến giải thích mơ hình), + MS trung bình bình phương giải thích mơ hình hồi quy - Tương tự cho Residual + SS tổng bình phương khơng giải thích mơ hình hồi quy (cịn gọi RSS: tổng bình phương sai số), + df độ tự sai số (bằng tổng số quan sát trừ số biến giải thích mơ hình), + MS trung bình bình phương khơng giải thích mơ hình hồi quy - Tương tự cho Total + SS tổng bình phương tổng số - Number of obs tổng số quan sát (số mẫu) - F(a,b): giá trị kiểm định Fisher cho tồn mơ hình - Prob>F: P-value kiểm định F, giá trị cho biết mơ hình có ý nghĩa hay khơng nhỏ mức ý nghĩa - R-squared hệ số xác định R bình phương, cho biết mơ hình giải thích phần trăm vấn đề cần khảo sát, tức nói lên tính liên hệ chặt chẽ mối liên hệ biến phụ thuộc Y biến độc lập Xi, R2 lớn mối liên hệ chặt chẽ (R2 lớn tốt) - Adj A-squared hệ số xác định R bình phương điều chỉnh, số quan trọng để nên thêm biến độc lập vào phương trình GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT QUÝT HỒNG 6.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 6.1.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Huyện Lai Vung vùng đất phù hợp cho việc trồng qt hồng, với khí hậu có mùa mưa nắng rõ rệt, đê bao liên kết ngăn lũ điều tiết nước phù hợp giúp người dân chủ động việc trồng quýt góp phần làm cho quýt hồng phát triển Tận dụng nguồn lao động chỗ, chủ yếu lao động gia đình, góp phần làm giảm chi phí đầu vào, giảm thất nghiệp địa phương Quýt hồng đặc sản huyện Lai Vung – Đồng Tháp, nhiều người dân trồng quýt hồng làm thu nhập cho gia đình nên có nhiều kinh nghiệm Được quan tâm quyền địa phương, Hội làm vườn, Phịng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng triển khai áp dụng mơ hình, kỹ thuật trồng quýt hồng Cụ thể triển khai mơ IPM, GAP vào việc qt hồng Ngày 07 tháng năm 2010, huyện Lai Vung tổ chức chuyển khai Dự án xây dựng nhãn hiệu Quýt hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Đây yếu tố thuận lợi cho người dân trồng quýt hồng địa phương Giao thơng đường thủy thuận lợi Góp phần đáng kể trình sản xuất vận chuyển sau thu hoạch Thương lái vào tận nơi để thu mua quýt cách dễ dàng 6.1.2 Khó khăn Theo nơng hộ trồng qt hồng quýt hồng chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, dễ bị sâu, bệnh, nhện, nấm công Vào mùa lũ không tháo nước kịp thời quýt dễ bị thối rễ, chết, việc xử lý hoa không phù hợp, không cách làm ảnh hưởng đến suất quýt hồng  Đòi hỏi phải có kỹ thuật cao GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt 44 SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Tuy tham gia nhiều lớp tập huấn trồng chăm sóc quýt hồng thực tế tỷ lệ tiếp nhận khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc qt hồng cịn thấp, chủ yếu nơng hộ trồng chăm sóc theo kinh nghiệm cá nhân khơng áp dụng nhiều kỹ thuật tập huấn Cịn nhiều nơng dân trồng quýt hồng theo phong trào, chạy theo giá cả, lợi nhuận nên khơng quan tâm chăm sóc dẫn đến chất lượng trái suất Giá phân bón khơng ổn định, xuất phân thuốc giả thị trường  Gây khó khăn cho nơng hộ việc trồng quýt hồng Giao thông đường cịn nhỏ hẹp gây nhiều khó khăn cho nơng hộ trồng quýt Nguồn giống chủ yếu địa phương, không đảm bảo chất lượng độ giống Giá đầu không ổn định 6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trồng quýt hồng, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho phù hợp Chọn cửa hàng, đại lý có uy tín để mua sản phẩm vào có chất lượng nhằm phục vụ cho việc trồng quýt hồng Chủ động tìm nguồn bao tiêu cho sản phẩm Đây công việc cần thiết có ích nhằm giải vấn đề đầu cho sản phẩm GVHD: Th.s Quan Minh Nhựt 45 SVTH: Trần Thị Kim Ngọc Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quýt hồng huyện Lai Vung Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Diện tích qt hồng trung bình 4.271,25m2 nên gặp khơng khó khăn việc hướng dẫn kiểm tra cán khuyến nông kỹ thuật trồng chăm sóc Khơng thuận tiện cho việc mua bán người nông dân thương lái hay trạm thu mua cơng ty Với diện tích đất trung bình nên nguồn vốn tự có gia đình đủ để tái đầu tư sản xuất Mặc dù diện tích đất trung bình ít, chi phí đầu tư cao nên nguồn vốn tự có gia đình khơng đủ để tái đầu tư sản xuất Vì vậy, hầu hết nơng hộ có nhu cầu sử dụng vốn vay Phần lớn hộ sản xuất trồng theo kinh nghiệm cá nhân, chưa áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng quýt hồng làm cho việc sử dụng nguồn lực, chi phí sản xuất chưa đạt hiệu tối ưu Qua phân tích số liệu chương ta thấy, việc trồng quýt hồng đem lại thu nhập cho người dân tương đối cao, bình quân 1000m2 đem lại thu nhập cho người dân 71,24 triệu đồng/năm, đem lại nhuận trung bình 37,31 triệu đồng/1000m2/năm Năng suất có tác động tỷ lệ thuận với khoản chi phí phân bón, chi phí chỏi lao động, , chi phí tăng làm cho suất tăng Tuy nhiên, lợi nhuận lại có tương quan nghịch với khoản chi phí đầu vào tỷ lệ thuận với doanh thu, tức nhà vườn giảm chi phí đầu vào mức hợp lý, hay doanh thu tăng lên làm cho lợi nhuận tăng Qua nghiên cứu việc hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí, ta thấy, nông hộ đạt mức hiệu kỹ thuật trung bình 85,1%, số chứng tỏ nhìn chung hiệu kỹ thuật nông hộ tương đối tốt Tuy nhiên chênh lệch hiệu kỹ thuật nơng hộ đáng kể, có 10 hộ 40 hộ đạt hiệu tối ưu, chiếm 25% (TE = 1), cịn lại 75% nơng hộ có mức TE < Tương tự hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí có hộ đạt tối ưu (AE, CE = 1), chiếm 7,5%, lại số hộ đạt mức AE

Ngày đăng: 04/02/2021, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Quang Giám, Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở tỉnh Bắc Giang,www.hua.edu.vn/tc_khktnn/download.asp?ID=255, truy cập ngày 10/9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở tỉnh Bắc Giang
2. Huỳnh Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Huỳnh Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2005
3. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế
Tác giả: Mai Văn Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2008
4. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Mai Văn Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2008
5. Nguyễn Bảo Anh (2008). Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008). Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Bảo Anh
Năm: 2008
6. Quan Minh Nhựt, “Phân tích lợi nhuận (Profitability) và hiệu quả theo quy mô sản xuất (scale efficiency) của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Chợ Mới – An Giang năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học – Đại học Cần Thơ, số 07-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phân tích lợi nhuận (Profitability) và hiệu quả theo quy mô sản xuất (scale efficiency) của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Chợ Mới – An Giang năm 2005
7. Quan Minh Nhựt, “Phân tích hiệu quả phân phối nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả chi phí (Cost Efficiency) của mô hình canh tác trong và ngoài đê bao tại H. Chợ Mới và Tri Tôn – An Giang năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 09-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả phân phối nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả chi phí (Cost Efficiency) của mô hình canh tác trong và ngoài đê bao tại H. Chợ Mới và Tri Tôn – An Giang năm 2005
9. Quan Minh Nhựt, “Phân tích hiệu quả về kỹ thuật, phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của hộ sản xuất lúa tại tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 08-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả về kỹ thuật, phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của hộ sản xuất lúa tại tỉnh Đồng Tháp
10. Trần Thụy Ái Đông (2008), Bài giảng kinh tế sản xuất, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế sản xuất
Tác giả: Trần Thụy Ái Đông
Năm: 2008
11. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội), NXB Đại học Cần Thơ, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội)
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN