Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM NHƯ NGỌC ĐỀ TÀI PHÁPLUẬTTHỎATHUẬNĐỘCQUYỀNTRONGHỢPĐỒNGNHƯỢNGQUYỀNTHƯƠNGMẠIỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Như Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hạn chế cạnh tranh HCCT Kinh tế thị trường KTTT Luật Cạnh tranh LCT Nhượngquyềnthươngmại NQTM Phápluật cạnh tranh PLCT Sở hữu công nghiệp SHCN Sở hữu trí tuệ SHTT Thỏathuận hạn chế cạnh tranh TTHCCT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁPLUẬT VỀ THỎATHUẬNĐỘCQUYỀNTRONGHỢPĐỒNGNHƯỢNGQUYỀNTHƯƠNGMẠI 1.1 Khái quát thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợpđồngnhượngquyềnthươngmại 7 1.1.1.1 Khái niệm hợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.1.1.2 Đặc điểm hợpđồngnhượngquyềnthươngmại 13 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.1.2.1 Khái niệm thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.1.2.2 Đặc điểm thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 17 1.2 Lý luận phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 1.2.2 Nội dung phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại Kết luận Chương 17 18 21 21 23 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVIỆTNAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN, XỬ LÝ HÀNH VI THỎATHUẬNĐỘCQUYỀNTRONGHỢPĐỒNGNHƯỢNGQUYỀNTHƯƠNGMẠI 2.1 Thực trạng phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam 2.1.1 Khái quát quy định phápluậtViệtNamthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại góc nhìn so sánh với phápluật số quốc gia 2.1.1.1 Thỏathuận liên quan đến trì tính đặc trưng uy tín mạng lưới nhượngquyềnthươngmại 2.1.1.2 Thỏathuận li-xăng (license) 29 29 29 29 33 2.1.1.3 Thỏathuậnđộcquyền lãnh thổ 35 2.1.1.4 Thỏathuận phân phối cung ứng độcquyền 40 2.1.1.5 Thỏathuận ấn định giá bán lại 44 2.1.2 Hậu pháp lý việc xử lý thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại theo phápluậtViệtNam 2.1.2.1 Những hậu pháp lý hành vi thỏathuậnđộcquyền thị trường 2.1.2.2 Xử lý thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 49 2.2 Thực tiễn thực xử lý hành vi thỏathuậnđộcquyền hoạt độngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam 2.2.1 Những ưu điểm 55 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập nguyên nhân 56 2.2.2.1 Một số bất cập xử lý hành vi 56 2.2.2.2 Bất cập quy định thỏathuận nhằm trì tính đặc trưng uy tín mạng lưới nhượngquyềnthươngmại 2.2.2.3 Bất cập quy định thỏathuậnđộcquyền cung cấp sản phẩm 2.2.2.4 Bất cập quy định kiểm soát thỏathuận áp đặt 58 49 52 55 59 60 giá bán lại Kết luận Chương 62 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT THỎATHUẬNĐỘCQUYỀNTRONGHỢPĐỒNG 3.1 Một số định hướng hoàn thiện phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.1.1 Hoàn thiện phápluật sở ghi nhận quy luật khách quan cạnh tranh tính đặc thù hợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.1.2 Hoàn thiện phápluật sở ghi nhận thỏathuậnđộcquyền “ngoại lệ hợp lý” phápluật cạnh tranh theo hướng phù hợp với chất hợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.1.3 Hoàn thiện phápluật phải đảm bảo tính phù hợpphápluật cạnh tranh phápluậtnhượngquyềnthươngmại 3.1.4 Xây dựng hành lang pháp lý thống để điều chỉnh thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.2 Các giải pháp hoàn thiện phápluật nâng cao chế thực thi phápluật để kiếm soát thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao chế thực thi phápluật để kiểm soát thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại Kết luận Chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 63 63 63 65 66 69 69 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trò tích cực mình, nhượngquyềnthươngmại xem cách thức hiệu để bên mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cách khai thác thương hiệu thành công thông qua việc chuyển giao quyền sử dụng quyềnthươngmại bên nhượngquyền bên nhận quyền Khi thực kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, bên nhượngquyền phải chuyển giao toàn “quyền thương mại” (bao gồm tất yếu tố tạo nên thương hiệu bên nhượngquyền nhãn hiệu, tên thương mại, bí kinh doanh…) cho bên nhận quyền sử dụng Ngược lại, phía bên nhận quyền, sau bỏ chi phí lớn để nhận quyền kinh doanh theo phương thức nhượngquyềnthương mại, bên nhận quyền mong muốn đảm bảo tỷ lệ thành cơng Tuy nhiên, khó thực dễ dàng mà việc kinh doanh bên nhận quyền phải thực theo phương thức để trì tính thống đồng hệ thống Vì vậy, thiết lập quan hệ nhượngquyềnthươngmại bên thường có xu hướng thực hành vi nhằm kiểm soát lẫn chất vốn có quan hệ nhượngquyền Những hành vi thường chứa đựng yếu tố hạn chế cạnh tranh buộc bên nhận quyền phải mua hàng hóa/nguyên liệu từ nguồn định bên nhượngquyền định, thỏathuận bên nhận quyền phép kinh doanh độcquyền khu vực định (độc quyền lãnh thổ)… Dưới cách nhìn phápluật cạnh tranh nay, hành vi bị cấm hội tụ đủ số điều kiện định Tuy nhiên, góc nhìn hành vi thương mại, thỏathuận lại không tồn quan hệ nhượngquyền vốn có nhiều tiềm rủi ro phải đối mặt với bên Đặc thù đòi hỏi phápluật điều chỉnh trực tiếp hoạt độngnhượngquyềnthươngmại phải đặt mối quan hệ với phápluật cạnh tranh Bởi lẽ, thỏathuận gây hạn chế cạnh tranh gây hệ định môi trường cạnh tranh lành mạnh, cho nên, bên phải cẩn thận đưa điều kiện vào hợp đồng, điều khoản trái với phápluật cạnh tranh hợpđồng vơ hiệu LuậtThươngmạiLuật Cạnh tranh ViệtNam khơng có quy định cụ thể điều chỉnh thỏathuậnđộcquyền hoạt độngthươngmại nói chung hoạt độngnhượngquyềnthươngmại nói riêng Điều dẫn đến tác động tiêu cực kinh tế từ hành vi thỏathuậnđộcquyền khơng kiểm sốt phương diện hoạt độngthươngmại riêng biệt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu để tìm hiểu rõ hành vi thỏathuậnđộcquyền hoạt độngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam việc điều chỉnh, kiểm sốt phápluật u cầu có tính cần thiết Với cách tiếp cận trên, tác giả lựa chon đề tài “Pháp luậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận Thạc sĩ luật học – chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu ỞViệt Nam, phápluật cạnh tranh phápluậtnhượngquyềnthươngmại hai mảng phápluật nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Mặc dù nằm tổng thể phápluậtthươngmại nói chung, song hai lĩnh vực có điểm đặc thù quy định điều chỉnh hai hệ thống phápluật riêng Do vậy, đề cập đến vấn đề thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại coi vấn đề tương đối mẻ có nhiều nội dung cần nghiên cứu, phân tích Cho đến nay, nghiên cứu phápluật điều chỉnh thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại có cơng trình như: (i) Đặng Vũ Huân, “Pháp luật kiểm soát độcquyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” Luận văn Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2002; (ii) Nguyễn Duy Thành, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiểm soát giá độcquyềnViệt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2003; (iii) Phan Thị Vân Hồng, “Độc quyềnphápluật kiểm soát độcquyềnViệtNam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2005… Về hoạt độngnhượngquyềnthươngmại góc độ phápluật cạnh tranh (PLCT), có số cơng trình đề cập đến như: (i) Đào Đặng Thu Hường, “Hợp đồngnhượngquyềnthươngmạiphápluậtViệt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2007; (ii) Vũ Đặng Hải Yến, “Những vấn đề lý luận thực tiễn phápluật điều chỉnh nhượngquyềnthươngmại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2008; (iii) Nguyễn Thị Như Nguyên, “Pháp luật điều chỉnh hợpđồngnhượngquyềnthươngmại – Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012; (iv) Trần Thị Hồng Thúy, “Kiểm soát hợpđồngnhượngquyềnthươngmại theo quy định phápluật cạnh tranh phápluật sở hữu trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012… Nhìn chung, cơng trình tiếp cận mảng nội dung phápluật cạnh tranh hành vi độcquyền nói chung phápluậtnhượngquyềnthương mại, số tác phẩm khác có phạm vi bao quát rộng phân tích khía cạnh chung vấn đề độcquyền việc kiểm soát độcquyềnViệtNam mà chưa gắn cụ thể thỏathuậnđộcquyềnHợpđồngnhượngquyềnthươngmại Bên cạnh đó, có cơng trình phân tích nhận diện rõ dấu hiệu thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại như: “Các điều khoản độcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthương mại” TS Bùi Ngọc Cường, Tạp chí Nhà nước phápluật Viện nhà nước pháp luật, Số 7/2007, song tác phẩm tập trung phân tích điều khoản độcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại mà chưa sâu vào nghiên cứu lý luận, phương thức kiểm soát lấy dẫn chứng vấn đề thực tiễn điều khoản độcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại Tuy nhiên, dựa sở tình hình nghiên cứu này, Luận văn kế thừa số luận điểm nghiên cứu, phân tích chuyên sâu phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại nói chung thực tiễn thi hành, kiểm sốt thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phápluậtthỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthương mại, từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực thi phápluật kiểm soát thuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Thực nghiên cứu vấn đề lý luận phápluậtthuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthương mại; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phápluậtthuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệt Nam, bất cập, tồn hệ thống phápluật thực tiễn trình áp dụng - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực thi phápluậtthuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống quy định phápluật điều chỉnh hành vi thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, LuậtThươngmại 2005 văn liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 Chính phủ quy định chi tiết hợpđồngnhượngquyềnthươngmại (sau viết tắt Nghị định số 35/2006/NĐ-CP), Thông tư số 09/2006/NĐ-CP Bộ Thươngmại hướng dẫn đăng ký hợpđồngnhượngquyềnthươngmại (sau viết tắt Thông tư 82 KẾT LUẬN Hoạt độngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam hoạt độngthươngmại tương đối mẻ Bản chất hoạt động hình thức pháp lý hai bên, bên nhượngquyền bên nhận quyền kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhận thương hiệu, mơ hình kinh doanh với tư cách hai chủ thể độc lập Do vậy, tồn cạnh tranh bên hệ thống nhượngquyền cạnh tranh hệ thống nhượngquyền đối thủ khác Chính vậy, để phát triển hệ thống nhượngquyềnthương mại, chủ thể kinh doanh buộc phải thỏathuận điều kiện có tính chất hạn chế cạnh tranh Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, mở cửa cho doanh nghiệp nước ngồi có hội đầu tư vào Việt Nam, hoạt độngnhượngquyềnthươngmại trở nên sôi động với nhiều điển hình thời gian gần chuỗi hệ thống nhượngquyền Miniso, Eleven Tuy nhiên, phápluật cạnh tranh lại bộc lộ hạn chế thiếu tính kiểm sốt tồn diện hành vi có tác động phản cạnh tranh hoạt độngnhượngquyềnthươngmại Điều đặt cho nhà làm luật làm để hoàn thiện hệ thống phápluật điều chỉnh hợpđồngnhượngquyềnthương mại, đặc biệt quy định thỏathuậnđộcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthươngmại mà giữ chất quan hệ nhượngquyềnthương mại, điều tiết hài hòa mối quan hệ bên quan hệ nhượngquyền Làm điều có nghĩa phápluật dành cho hoạt độngnhượngquyềnthươngmại hội phát triển mạnh Việt Nam, đồng thời làm cho kinh tế thị trường tránh tác động tiêu cực thỏathuậnđộcquyền gây hạn chế cạnh tranh làm bóp méo cạnh tranh với mục đích lâu dài tương lai làm cho kinh tế ViệtNam “trở mình” phát triển toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phápluật 1.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến phápnăm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật Dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luậtthươngmạinăm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cạnh tranh năm 2004, Nxb CTQG, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết HĐNQTM Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh 10 Bộ Thương mại, Thông tư số 09/2006/TT-BTM 25 tháng năm 2006 Bộ Thươngmại hướng dẫn đăng ký HĐNQTM Sách, viết tạp chí 11.Bộ Cơng thương, Cục Quản lý Cạnh tranh, Báo cáo Rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, ngày tháng 10 năm 2012 12 Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độcquyềnhợpđồngnhượngquyềnthương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07) 13 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh phápluật kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr 233-234 14 Đinh Thị Ngọc Châm (2015), Thỏathuận hạn chế cạnh tranh hợpđồngnhượngquyềnthươngmại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Đồng Ngọc Dám (2007), Kiểm soát thỏathuận hạn chế cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 ECJ, Case 161/84, Pronuptia de Paris GmH v Pronuptia de Paris Irmgard Schillgalis, 28/1/1986, ERC 353, đoạn 23;24;26 17 Lê Hoàng Lan Chi (2013), Những vấn đề pháp lý hợpđồngnhượngquyềnthương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Như Nguyên (2011), Phápluật điều chỉnh hợpđồngnhượngquyềnthươngmại – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tình (2015), Phápluật hạn chế cạnh tranh hoạt độngnhượngquyềnthươngmạiViệtNam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm hợpđồngnhượngquyềnthương mại”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu Châu Âu 21 Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp 22 Trần Thị Phương Thảo (2013), Kiểm soát thỏathuận hạn chế cạnh tranh Hợpđồngnhượngquyềnthương mại, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtthươngmạiViệt Nam, Nxb Công an nhân dân năm 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân năm 25 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợpđồng đặc thù hoạt độngthươngmại kĩ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân năm 2012 26 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợpđồngnhượngquyềnthương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(04), tr.41-45; 62 27 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Nội dung hợpđồngnhượngquyềnthương mại, Tạp chí Luật học, (11), tr.63-69 Website: 28 www.burgerkingfranchiser.com, ngày truy cập 12/05/2017 29 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-hanh-vi-han-che-canh-tranh-mot- so-vu-viec-dien-hinh-cua-chau-au-23336/, ngày truy cập 12/05/2017 30.http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doingoai/item/385-mot-so-dieu-khoan-doc-quyen-trong-hop-dong-nhuongquyen-thuong-mai-so-sanh-phap-luat-viet-nam-phap-va-lien-minh-chau-au, ngày truy cập: 02/05/2017 ... VI THỎA THUẬN ĐỘC QUYỀN TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.1.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam. .. thuận độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại 17 1.2 Lý luận pháp luật thỏa thuận độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật thỏa thuận độc quyền hợp. .. soát thuận độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN ĐỘC QUYỀN TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát thỏa thuận độc