Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Dựa vào nguồn nguyên liệu: • Bánh tráng từ gạo • Bánh tráng từ bắp • Bánh tráng từ khoai mì • Bánh tráng từ bột mì Dựa vào gia vị: bánh tráng thường làm từ bột g
Trang 11. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng
Mỹ Duyên Dựa vào nguồn nguyên liệu: • Bánh tráng từ gạo
• Bánh tráng từ bắp • Bánh tráng từ khoai mì • Bánh tráng từ bột mì Dựa vào gia vị: bánh tráng thường làm từ bột gạo và được gia vị vào đó một ít muối, đường, bột ngọt, tiêu, hành, tỏi, chính vì vậy bánh tráng mang mùi vị hơi mặn Tùy thuộc vào từng loại bánh tráng mà người ta có thể phối trộn một số nguyên liệu phụ tạo nên sản phẩm đặc trưng cho vùng miền
Ví dụ như bánh tráng dừa thì có vị béo, thơm của dừa khi nướng lên Bánh tráng sữa thì cò vị béo, ngọt , thơm của sữa Bánh tráng tây ninh thị có vị hơi mặn của muối và vị ngọt của tôm khô • Bánh tráng ngọt • Bánh tráng mặn • Bánh tráng lạt Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 7
2. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên ϖ Dựa vào độ dày mỏng của sản phẩm: • Bánh tráng mỏng
• Bánh tráng dày • Giấy tinh bột Theo vùng miền: tùy theo vùng miền có khẩu vị, thói quen sử dụng , theo phong tục truyền thống
sử dụng bánh tráng riêng Thường thì phân loại theo 3 miền của đất nước Bắc, Trung, Nam Các loại bánh tráng cốt dừa, bánh
tráng mè, bánh tráng sữa, bánh tráng nem… được sản xuất ở các tỉnh miền trung và miền Nam nước ta Ở Bình Định có bánh tráng nước dừa Tam Quan, còn miền Nam thì có “Bánh tráng Mỹ Lồng- Bánh phồng Sơn Đốc” Bánh tráng thực sự là một món ăn hấp dẫn mọi thành phần trong xã hội Chính vì thế, mà các Việt kiều
xa quê hương khi trở về vào dịp lễ tết thường muốn ăn chiếc bánh tráng quê hương đậm đà bản sắc dân tộc II Tình hình nghiên cứu
và sản xuất bánh tráng hiện nay ở nước ta ϖ Đầu tiên, bánh tráng xuất hiện theo quy mô gia đình Bánh tráng là món quen thuộc của cả 3 miền bắc, trung, nam nên ở đâu cũng có những cơ sở sản xuất, có nhiều nơi sản xuất với kĩ thuật riêng tạo ra loại bánh tráng mang hương vị đặc trưng cho vùng miền mà chỉ ở đó mới có
mà thôi ϖ Một số vùng sản xuất bánh tráng tiêu biểu nổi tiếng ¬ Nhắc đến Tây Ninh người ta thường nghĩ ngay đến bánh tráng Trảng Bàng - loại nguyên liệu làm nên món cuốn tuyệt vời của vùng đất Đông Nam Bộ này Đến xứ Trảng Bàng hỏi người dân tráng bánh không ai biết nghề làm bánh tráng ra đời từ lúc nào
mà nổi tiếng đến vậy, họ chỉ biết làm nơi đây có khá nhiều lò
bánh chuyên nghiệp chuyên sản xuất bánh tráng phơi sương cung
Trang 2cấp cho thị trường các Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 8
3. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên tỉnh lân cận mà nhiều nhất là thành phố Hồ Chí Minh
Người làm nghề ở đây nói bánh tráng ra lúc đâu chỉ là loại bánh tráng nem rất mỏng Sau này bà con mới nghĩ ra loại bánh phơi sương làm công phu hơn Bánh này được tráng hai lớp mỏng
chồng lên nhau, khi lớp bột thứ nhất vừa chín thì tráng tiếp lớp thứ hai Sau khi phơi khô thì nướng lên bằng lửa đậu phộng cho bánh chín phồng, giòn mà vẫn trắng Buổi tối thường là lúc 9, 10 giờ đêm khi sương đã xuống nhiều, người ta sẽ mang bánh ra hứng sương khoảng 5 phút cho bánh dẻo lại.cha truyền con nối đời này đến đời kia thấm thoát cũng cả trăm năm ¬ Làng bánh tráng nem Cù Lao Mây ở ấp Tân Thạnh Xã lục Sỹ Thành huyện Trà
Ôn, làng nghề này đã hình thành từ năm 1960 Qua 49 năm tồn tại và phát triển đến nay Làng nghề Bánh Tráng nem Cù Lao Mây
ấp Tân Thạnh đã duy trì sự ổn định của làng nghề Hàng năm làng nghề bánh tráng nem cung cấp cho thị trường khoảng 385 tấn sản phẩm bánh tráng Hiện nay, toàn xã có 71 hộ sản xuất bánh tráng, tập trung nhiều nhất ở ấp Tân Thạnh Từ nguồn lực này, mỗi năm làng nghề bánh tráng nem Cù Lao Mây cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước khoảng 385 tấn bánh ,và mang lại giá trị sản xuất công nghiệp 7.315 triệu đồng /năm Đây cũng là nơi sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp khác, đa dạng về nguyên liệu và sản phẩm.Sản phẩm bánh tráng nem Cù Lao Mây
đã được các hộ sản xuất chú trọng hơn về chất lượng, và mẫu mã bao bì Để phân biệt với các bánh tráng khác, làng nghề bánh tráng nem Cù Lao Mây đã xây dựng và đăng ký nhãn hiệu cho làng nghề với tên “Làng nghề Bánh tráng Cù Lao Mây.” ¬ Bình Định nổi tiếng với bánh tráng dừa, Tây Ninh có bánh tráng phơi sương, Bến Tre có bánh tráng sữa , và bánh tráng cuốn thì không đâu bằng bánh tráng Đại Lộc (Quảng Nam).Nghề làm bánh tráng
ở Đại Lộc có từ lâu đời và đã có thương hiệu trên thị trường Người Đại Lộc thường lấy bánh tráng làm quà biếu cho những người bạn
xa Trước đây, hầu như nhà nào ở Đại Lộc cũng có dụng cụ tráng bánh và có thể tự tráng được Giờ đây, đồ nghề vẫn còn đó nhưng nhiều người không tự tráng nữa mà chỉ những người thợ chuyên nghiệp làm để bán Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 9
Trang 34. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Người Đại Lộc ăn bánh tráng quanh năm, nhà nào cũng có bánh tráng để sẵn trong nhà, ăn điểm tâm, ăn nữa buổi, ăn bữa chính, ăn mọi lúc mọi nơi ¬ Bánh tráng là một món ăn khá phổ biến của người Việt Nam từ xưa đến nay Ở Phú Yên, món bánh tráng trở nên gần gũi với tất cả mọi người hơn bao giờ hết Nó gắn với đời sống, đi vào văn hóa ẩm thực, không thể thiếu trong
những lần nhà có giỗ chạp, đám tiệc của con người nơi đây Đặc biệt là trong ngày Tết Phú Yên có nhiều làng bánh tráng nổi tiếng
Từ những ngày đầu tháng chạp người làng bánh đã bắt đầu rộn rịp chuẩn bị Các công đoạn làm bánh đến thời gian này như gạo bột, chất đốt… gần như đã chuẩn bị xong Anh Trương Công Vinh, một người làm bánh tráng nổi tiếng ở Hòa Đa tâm sự: “Tất cả mọi khâu đã chuẩn bị xong, chỉ cầu mong trời nắng tốt là như ý” Có lẽ người làm bánh đều có bí quyết gia truyền cộng với những kinh nghiệm riêng mà sản phẩm của họ làm ra, đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng Chính vì thế, không ít người đã chọn nghề làm bánh tráng để mưu sinh Ở thôn Hòa Đa huyện Tuy An có khoảng đến 20% gia đình sinh sống bằng nghề này Những ngày giáp Tết, những làng bánh nổi tiếng trở nên đông vui, tấp nập Từ các làng quê, mỗi sáng bánh tráng theo những chuyến xe ra đi khắp mọi nơi trong và ngoài tỉnh Ngoài những nơi sản xuất trên mỗi vùng miền còn có rất nhiều cơ sở nhỏ lẻ khác sản xuất bánh tráng đi cùng với những thương hiệu nổi tiếng Chính vì vậy ta cần xây dựng riêng cho mình một thương hiệu để khẳng định sản phẩm của mình trên thị trường Thương hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩm, của tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm đó
ra thị trường.Thương hiệu ngoài yếu tố thương mại được nhấn mạnh còn nhắc đến sự xác định rõ ràng về nguồn gốc của hàng hoá Một thương hiệu thành công đánh dấu một sản phẩm có lợi thế cạnh tranh bền vững Dù là bánh tráng hay bất cứ loại sản phẩm nào cũng cần phải có thương hiệu Cũng như con người ta phải có cái tên để khi nhắc đến thì biết đó là ai Thương Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 10
5. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên hiệu còn là sự cam kết của người sản xuất, kinh doanh đối với người tiêu dùng về uy tín, chất lượng, độ an toàn Nhìn từ góc
độ đơn giản, thương hiệu bánh tráng chính là sự nhìn nhận của người tiêu dùng, của thị trường về các sản phẩm Nếu thị trường
Trang 4thừa nhận bánh tráng có chất lượng cao, có độ ổn định về chất lượng, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có bao gói, mẫu mã đẹp, v.v thì bánh tráng đó sẽ được trả giá cao tương xứng hoặc trong một số trường hợp người tiêu dùng sẵn lòng chi trả còn cao hơn giá trị thật vốn có, đó chính là giá trị do thương hiệu tạo ra Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu trong sản xuất, kinh doanh bánh cũng như các sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu là rất cần thiết Sau đó, do nhu cầu tiêu thụ tăng nhanh, do tính chất công nghiệp hóa, bánh tráng được sản xuất hàng loạt để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và hiện nay, bánh tráng đang vươn đến thị trường thế giới Bánh tráng mang ý nghĩa là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam, do đó hầu như chỉ có nước ta mới sản xuất loại bánh này Trong thời gian gần đây, nhằm mục đích cơ giới hóa quy trình sản xuất bánh tráng, cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều đề tài nghiên cứu về bánh tráng
mang tính khả thi cao xuất hiện khá nhiều ở nước ta, mở ra hướng phát triển mới cho dòng sản phẩm này Đơn cử là đề tài “Công nghệ sản xuất bánh đa nem” của PGS.TS Mai Văn Lề, nội dung chính là giới thiệu mô hình dây chuyền sản xuất bánh đa nem bán
cơ giới không liên tục, đạt 50kg sản phẩm/ca Vì tính khả thi cao nên mô hình này đã được đưa vào áp dụng tại nhà máy chế biến thực phẩm Thanh Hóa, mặc dù còn khá nhiều khâu phải thực hiện thủ công Ngoài ra, không thể không nhắc đến đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất bánh tráng” – với năng suất 300kg sản phẩm bánh tráng/ca Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 11
Trang 51. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng
Mỹ Duyên Chương 2: Nguyên liệu I Gạo: 1 Tên gọi, nguồn gốc: Gạo là một sản phẩm của lúa, sau đây là tên và nguồn gốc phân loại của lúa Họ (Family) : Poaceae/Gramineae (hòa thảo) Phân họ (Subfamily) : Oryzoideae Tộc (Tribe) : Oryzeae Chi (Genus) : Oryza Loài (Species) : Oryza Sativar L Hình 2.1: Cấu tạo cây lúa Hình 2.2: Cấu tạo hạt thóc 2 Thành phần hóa học: Thành phần dinh dưỡng của hạt gạo thay đổi tùy theo giống, điều kiện canh tác, điều kiện đất đai Sau năng suất hạt, chất lượng quan trọng nhất Nếu một giống lúa có diện mạo xấu, có năng suất xay chà thấp, có kết cấu
và hương vị không đươc người tiêu thụ chấp nhận, nó sẽ không được phát triển Gạo xay với hạt trong mờ nguyên hạt được ưa thích Vùng bị mờ đục trong một nội nhũ trong mờ được gọi là bạc bụng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 15
2. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Gạo có vô số kiểu chiều dài hạt khác nhau Sở thích về hình dạng hạt (tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng hạt) tùy theo những vùng khác nhau (Prasad, 2002) Bảng sau đưa ra phân loại tiêu chuẩn kích thước hạt Bảng : Phân loại các tiêu chuẩn hạt gạo Chiều dài Kích thước Cấp độ Hình dạng Tỷ lệ dài/rộng Cấp độ
(mm) Dài nhất 7.50+ 1 Thon 3.0+ 1 Dài 6.61-7.50 3 Trung bình 2.1-3.0 3 Trung bình 5.51- 6.60 5 Hơi tròn 1.1- 2.0 5 Ngắn -5.50 7 Tròn -1.1 7 Kiểu hạt hơi thon, hơi tròn, và tròn, không bạc bụng khi chà với ẩm độ 14% không dễ gãy và có năng suất gạo nguyên cao Tỷ lệ gạo xay cao và màu sắc của gạo rất quan trọng Các giống khác nhau có kiểu và cường độ mùi thơm khác nhau Hương thơm trong gạo là do chất hóa học diacetyl- 1 pyroproline tạo nên Chất lượng gạo nấu và ăn thay đổi theo vùng Gạo xay có hạt trong mờ, thon dài có hoặc không có mùi thơm, có độ nở nhiều khi nấu (do sự kéo dài nhân hạt), có tính mịn (không dính và mềm), cấu trúc hạt chắc, mùi vị hấp dẫn và thời hạn sử dụng kéo dài
Trang 6được ưa chuộng trong thị trường nội địa cũng như thị trường quốc
tế (Prasad, 2002) Hình dưới đây trình bày các kiểu hạt dài, trung bình và ngắn điển hình của Mỹ Trong cột đầu tiên bên phải (1 đến 3) là kiểu hạt lúa (rough rice or paddy rice) Cột ở giữa (1 đến 3) là gạo lức/gạo chưa qua đánh bóng (brown rice or unpolished rice) Cột cuối bên trái (1 đến 3) là gạo trắng (milled rice/white
rice/head rice) Mỗi loại bao gồm cả dạng hạt dài, trung bình và ngắn Màu của vỏ cám: màu vỏ cám bao gồm màu trắng nâu
sáng, nâu tối, nâu, đỏ, tím sáng và tím Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật TPHCM Trang 16
3. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Mức độ bạc bụng: Mức độ bạc bụng của hạt gạo được chia như sau: (cấp 0): không bạc bung; (Cấp 1): vùng bạc bụng ít hơn 10% ở trong hạt gạo; (Cấp 5): diện tích bạc bụng trung bình 11- 20%; (Cấp 9): hơn 20% Thành phần hạt gạo sau khi xay chà: Nó gồm có vỏ trấu; cám, gạo lức; gạo chà (head rice) và chiếm 67 - 70% trọng lượng của hạt gạo Gạo trắng chia thành hai phần: gạo nguyên và tấm (gạo bị gãy) Gạo nguyên chiếm từ 40% - 60% trọng lượng lúa đem chà và nó phụ thuộc điều kiện và kỹ thuật sau thu hoạch Đôi khi tỷ lệ này dưới 40% Phần trăm gạo gãy thay đổi tương ứng với tỷ lệ gạo nguyên Chất lượng xay chà: Yếu
tố này bao gồm phần trăm gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên Trung bình phần trăm vỏ hạt từ 18 tới 26% trọng lượng lúa phụ thuộc vào giống có vỏ dày hay mỏng Gạo trắng chiếm khoảng 70% nhưng thay đổi do nhiều điều kiện như giống, môi trường và công nghệ sau thu hoạch Trên thị trường yếu tố quan trọng là phần trăm gạo nguyên và thay đổi từ 25% tới 65% Chất lượng cơm: chất lượng gạo được nấu gồm hàm lượng amylose, Nhiệt độ trở hồ và độ bền gel Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 17
4. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên Tiêu chuẩn Quốc tế hàm lượng amylose như sau: 0 - 2% gạo dẻo 2 – 20% gạo mềm (hàm lượng amylose thấp) 20 – 25% gạo mềm (hàm lượng amylose trung bình) > 25% gạo cứng (hàm lượng amylose cao) Nhiệt độ trở hồ (GT): là đặc tính chỉ nhiệt độ nấu gạo thành cơm và không thể trở lại trạng thái ban đầu GT thay đổi từ 55 đến 79 0C GT trung bình là điều kiện tối hảo cho chất lượng gạo tốt GT thấp 55 – 690C GT trung bình 75- 790C GT
Trang 7cao 75 – 79 o C Độ bền gel: Tiêu chuẩn Quốc tế cho độ bền gel dựa vào chiều dài gel Trong nhóm gạo, các giống có cùng hàm lượng amylose nhưng độ bền gel cao hơn được ưa chuộng hơn 1
80 – 100 mm mềm 3 61 – 80 mm mềm 5 41 – 60 mm trung bình 7
36 – 40 mm cứng 9 < 35 mm cứng Chất lượng dinh dưỡng và hương vị Hương vị: vị ngon hoặc hương thơm trong gạo được tạo bởi hóa chất diacetyl- 1- pyroproline Tiêu chuẩn đánh giá theo Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc Tế (IRRI) được chia làm 3 mức độ: 0 không thơm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 18
5. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên 1 ít thơm 2 thơm nhiều Chất dinh dưỡng: Tinh bột cao nhất
ở lúa mì 81.1%, tiếp đó là gạo 74.8% và thấp nhất trong cây lúa miến 67.4% Thành phần quan trọng thứ hai trong gạo là protein với 8.5% trong khi trong cây kê nó cao nhất với 13.4% Nói chung, dinh dưỡng trong ngũ cốc nghèo lysine và threomine Chất lượng protein trong gạo cao nhất bởi nó có lysine cao 3.5 – 4% hơn ngũ cốc Trong những năm gần đây, viện nghiên cây lương thực và thực phẩm Việt Nam thành công trong việc phát triển giống có hàm lượng protein cao 10% như các giống P4 và P6 Sắt và
vitamin thiếu nghiêm trọng ở những vùng người ta chủ yếu tiêu thụ gạo Sắt có rất ít trong gạo FAO nói rằng 24% dân số ở những nước đang phát triển và 1.4 tỉ phụ nữ đối mặt với vấn đề thiếu sắt
và vitamin Nó ảnh hưởng tới 400 triệu trẻ em (7% dân số thế giới) Ngày nay, những nhà khoa học nổ lực lớn nhất tìm ra giải pháp để khắc phục vấn đề này thông qua các phương pháp công nghệ sinh học Bảng : Thành phần dinh dưỡng của hạt gạo Thành phần dinh Đơn vị tính Hàm lượng/100g dưỡng Protein g 6 Tinh bột
g 82 Lipid g 0.8 Cellulose g 0.6 Nước g 10.2 Năng lượng kcal 361 (Nguồn: Viện nghiên cứu dinh dưỡng thuộc đại học Mahidol, Thái Lan, 1999) • Nước: Trong hạt thóc, nước ở dạng tự do lẫn dạng liên kết Hạt lúa càng già thì lượng nước trong hạt càng giảm Lượng nước trong hạt lúa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của gạo Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 19
6. Công Nghệ Sản Xuất Bánh Tráng GVHD: ThS Nguyễn Đặng Mỹ Duyên • Tinh bột: Tinh bột có hai thành phần chính là amylose và amylopectin, tỷ lệ amylose và amylopectin thay đổi tùy theo
giống lúa: o Gạo tẻ: chứa trung bình 19.5% amylose và 81.5% amylopectin o Gạo nếp: chứa 0.7% amylose và 99.3%
Trang 8amylopectin • Protein: Trong gạo, hàm lượng protein chiếm
khoảng 6%, gồm 4 loại: o Glutelin, hay còn có tên riêng là
oryzenin, chiếm đa số o Albumin o Globulin o Prolamin (oryzin) Thành phần protein của lúa gạo có đủ 20 loại acid amin khác nhau, trong đó có 10 loại acid amin không thay thế, do đó nếu xét trên các acid amin không thay thế thì protein gạo có giá trị sinh học cao hơn của bắp và lúa mì Tuy nhiên, lượng protein trong gạo không cao, thấp hơn các loại lương thực khác như lúa mì, bắp Bảng : Hàm lượng các acid amin trong gạo so với giá trị chuẩn (trứng gà) (đơn vị: g/16gN) Acid amin Giá trị chuẩn Gạo Lysine 4.2 3.2 Tryptophan 1.4 1.2 Phenylalanine 2.8 9.3 Methionine 2.2 4.5 Threonine 2.8 3.0 Valine 4.2 2.2 Leucine 4.8 7.9 Isoleucine 4.2 3.4 (Nguồn: FAO) • Lipid: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trang 20
ads by ants
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
•
Đề tài " công nghệ sản xuất mì ăn liền của công ty cổ phần
Acecook Việt Nam "
43 p | 1306 | 546
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất mì sợi và mì ăn liền
46 p | 709 | 369
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
Trang 995 p | 394 | 184
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất sữa đậu phộng
45 p | 169 | 80
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất NH3 và các chất thải đặc trưng kèm theo nguồn gốc của chúng trong công nghệ này - ĐH Bách khoa
Hà Nội
47 p | 224 | 76
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất bơ từ sữa
63 p | 157 | 70
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất bún tươi
20 p | 170 | 69
•
Tiểu luận: Lịch sử ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo
Trang 1019 p | 202 | 46
•
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu áp dụng HACCP vào công nghệ sản xuất bánh dẻo ở Việt Nam
108 p | 93 | 45
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất xylitol bằng phương pháp lên men
26 p | 79 | 34
•
Tiểu luận môn Công nghệ sản xuất đường bánh kẹo: Đề tài - Công nghệ sản xuất kẹo dẽo
35 p | 77 | 32
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất Polystyren (PS)
21 p | 75 | 24
•
Đề tài: Công nghệ sản xuất váng sữa