1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC

47 642 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 409,85 KB

Nội dung

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh

Trang 1

Lời mở đầu

1.Sự cần thiết của đề tài

Hiện nay trong thời kỳ đổi mới, xã hội việt nam ngày càng phát triển,mục tiêu của nhà nớc việt nam là đa nớc ta phát triển để có một vị trí ở Châuá nói riêng và trên toàn Thế Giới nói chung Chính phủ có những chính sách,những dự án và đã thực hiện nhiều chiến lợc khác nhau Chiến lợc kinh tế của

nhà nớc chỉ rõ: ‘‘ Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền

tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội” Hoạt động của Ngân hàng

gắn liền với những chiến lợc kinh tế của nhà nớc bởi vì tất cả mọi hoạt độngkinh doanh đều cần đến vốn hay nói cách khác vốn là yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất kinh doanh Ngân hàng là tổ chức kinh tế kinh doanh tiền tệhoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay số tiền huyđộng đợc đồng thời làm các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền đi Ngân hàngkhác…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácNHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácNHTM Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vốn trung dài hạn để tài trợ chonhu cầu đầu t và phát triển vì thế việc huy động vốn là rất cần thiết Nó khôngnhững giúp cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả mà còn giúp cho hoạt độngkinh tế của xã hội thực hiện đợc.

NHNo&PTNT Thành phố Vinh trải qua hơn 10 năm hoạt động đã đạt đợcsự tăng trởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng hoạt độngkinh doanh tạo đợc uy tín đối với khách hàng Nhng bên cạnh đó NH cũngphải gặp một số khó khăn nh do ảnh hởng của nền kinh tế, xã hội địa phơng,những khó khăn từ môi trờng kinh tế vĩ mô từ nội tại của mình và sự cạnhtranh ngày càng tăng của các NH khác trên cùng địa bàn.Vì vậy để tồn tại vàphát triển NHNo&PTNT TP Vinh cần xây dựng nhiều chiến lợc kinh doanhmới phù hợp với tình hình hiện nay đặc biệt là chiến lợc huy động vốn.Muốnlàm tốt điều này, thì hoạt động kế toán kế toán huy động vốn tại ngân hàngcần đợc quan tâm hơn bao giờ hết Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trongthời gian thực tập tại NHNo&PTNT thành phố Vinh, em đã tìm tòi và mạnh

dạn chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn

tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh” làm

chuyên đề tốt nghiệp của mình.Với nhận thức cùng quá trình thực tế của emtại ngân hàng em hy vọng bài viết của em sẽ nói lên đợc những khó khăn mà

Trang 2

giải pháp ngân hàng cần thực hiện để nâng cao công việc của mình trong thờigian tới.

2- Nội dung viết đề tài:

Bài viết gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những nội dung cơ bản về công tác kế toán huy động vốn của

NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố vinh.

Chơng 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kế toán

huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phốVinh

Đây là vấn đề lớn mà tất cả các ngân hàng đều chú trọng, nó là vấn đềphúc tạp do thực tiễn đề ra, nên với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bàiviết sẽ không tránh khỏi những sai sót vì thế em mong đợc sự góp ý của thầycô giáo Để hoàn thành đợc bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáoNguyễn Thị Ngọc Diệp hớng dẫn giúp đỡ và cơ quan Ngân hàng nông nghiệpthành phố Vinh nơi em thực tập đã quan tâm và tạo nhiều điều kiện thuận lợitrong thời gian qua.

Trang 3

Chơng I :

Những nội dung cơ bản về công tác huy động vốn củaNgân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

1.1 Những nội dung cơ bản về Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếuvà thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm phải hoàn trảvà sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơngtiện thanh toán.

Tại Vịêt Nam, theo điều 20 ”luật các tổ chức tín dụng” đợc Quốc hội nớcCHXHCN Việt Nam khoá 10, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày12/12/1997 có hiệulực thi hành từ 01/10/1998 xác định: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụngđợc thc hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liênquan Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cungcấp các dịch vụ thanh toán.

1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thơng mại

Ngân hàng đợc hình thành và phát triển trải qua một qua trình lâu dài vớinhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau Hoạt động của Ngân hàng thơng mạitừ thế kỷ XV đến nay co thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII: các Ngân hàng hoạt độngcòn độc lâp với nhau và thực hiện các chức năng nh nhau là: trung gian tíndụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngânhàng, thc hiện các nhiệp vụ khác nh đổi tiền, chuyển tiền.

Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX: Nhận thấy các ngân hàng đềuthực hiện nhiệm vụ phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trợ sự phát triểnnền kinh tế vì thế từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này đợc giao cho một sốngân hàng lớn và sau đó tập trung lại một ngân hàng gọi là ngân hàng pháthành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng thơng mại

Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX cho đến nay: Ngân hàng phát hành vẫn thuộc

Trang 4

động kinh tế thông qua các tác động của nền kinh tế, các nớc đã quốc hữu hoáhàng loạt các Ngân hàng phát hành từ sau cuộc khủng khoảng kinh tế năm1929 đến năm 1933 Khái niệm Ngân hàng trung ơng đã thay thế cho Ngânhàng phát hành với chức năng rộng hơn ngoài nghiệp vụ phát hành và quản lýnhà nớc về tiền tệ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển tăng trởng kinh tế.

Do pháp luật ở các nớc có những quy định về giới hạn các hoạt động màcác Ngân hàng thơng mại đảm nhận nên có sự khác biệt nhất định về chứcnăng, nhng chức năng truyền thống là giống nhau đó là: Chức năng trung giantín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền Thực tế cho thấy, khi xãhội ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng nâng cao thì nhu cầu về vốn củacon ngơì ngày càng lớn Nhng do hạn chế của quan hệ vay mợn trực tiếp nênviêc vay mợn đợc thực hiện gián tiếp giữa ngời đi vay và ngời cho vay càngtrở nên cấp thiết Để giải quyết tốt mối quan hệ đó, NHTM ra đời với cơ chếchuyển giao vốn năng động, đóng vai trò chủ chốt trên thị trờng tiền tệ, thựchiện tạo lập nên quỹ tập trung, trên cơ sở đó cung cấp cho các chủ thể có nhucầu vay vốn, cần bổ sung tạm thời cho sản xuất.

1.1.3 Vai trò của NHTM

Thứ nhất: NHTM là nơi tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để

cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó điều chuyển tiền thành Tbản để đầu t phát triển sản xuất và tăng cờng hiệu quả hoạt động của tiền vốn.Trong xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn một cách tạm thời.Những cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản số tiềnmột cách an toàn nhất và có hiệu quả nhất Trong khi đó những cá nhân, tổchức có nhu cầu về vốn thì muốn vay đợc những khoản vốn nhằm phục vụ chohoạt động kinh doanh của mình Chính vì vậy Ngân hàng thơng mại là mộttrung gian tài chính tốt nhất để thực hiện chức năng là cầu nối giữa cung vàcầu về vốn Ngân hàng là một điạ chỉ tốt nhất mà những ngời d thừa về vốn cóthể gửi tiền một cách an toàn và hiệu quả nhất và ngợc lại cũng là một nơi sẵnsàng đáp ứng những nhu cầu về vốn của các cá nhân và doanh nghiệp.

Thứ hai: Hoạt động của các Ngân hàng thơng mại góp phần tăng cờng

hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đẩysự phát triển của nền kinh tế Ngân hàng thơng mại với địa vị là một trunggian tài chính thực hiện chức năng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốntrên thị trờng tiền tệ đã góp phần đẩy nhanh hoạt động của nền kinh tế, đemlại thuận lợi cho hoạt động của các cá nhân và tổ chức Những cá nhân và tổ

Trang 5

chức đã giảm đợc các khoản chi phí trong việc tìm kiếm các nguồn vốn đầu tcho sản xuất kinh doanh, và ngoài ra có thể vân dụng các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình Việc vayvốn từ ngân hàng của các doanh nghiệp đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải cóphơng án sản xuất tối u và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả lãi và trả vốncho ngân hàng Việc lập phơng án sản xuất tối u do doanh nghiệp lập ra phảiqua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lỡng của ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấpnhất những rủi ro có thể xảy ra.

Ngợc lại những cá nhân và tổ chức d thừa về vốn có thể yên tâm đem gửitiền của mình vào ngân hàng vì ngân hàng là một địa chỉ có thể bảo quản tiềnvốn một cách an toàn và hiệu quả tốt nhất Khách hàng có thể yên tâm về sựan toàn và khả năng sinh lời của đồng vốn và cũng có thể rút tiền của mình bấtcức lúc nào muốn Có thể lãi suất mà ngân hàng trả cho khách thấp hơn so vớiviệc đầu t tiền vốn vào những lĩnh vực nh : mua cổ phiếu, đầu t vào kinhdoanh nhng việc gửi tiền vào ngân hàng là có hệ số an toàn cao nhất Thêmvào đó những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nh : chuyểntiền, thanh toán hộ, các dịch vụ t vấn sẽ tạo thêm thuận tiện cho khách hàngtrong hoạt động kinh doanh của mình.

Tất cả những hoạt động của ngân hàng là cơ sở giúp cho việc tăng cờnghiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.

Thứ ba : Ngân hàng thơng mại thông qua những hoạt động của mình góp

phần vào việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nh: ổnđịnh giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm cao, ổn định lãi xuất, ổnđịnh thị trờng tài chính, thị trờng ngoại hối, ổn định và tăng trởng kinh tế Vớicác công cụ mà Ngân hàng trung ơng dùng để thực thi chính sách tiền tệ nh :Chính sách chiết khấu; tỷ lệ dự trù bắt buộc của Ngân hàng trung ơng đối vớiNgân hàng thơng mại: lãi suất tín dụng hoặc bằng các nghiệp vụ thị trờng tựdo Thì các ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc thi hành chínhsách tiền tệ quốc gia Các Ngân hàng thơng mại có thể thay đổi lợng tiền tronglu thông bằng việc thay đổi lãi suất tín dụng hoặc bằng các nghiệp vụ trên thịtrờng mở qua đó góp phần chống lạm phát và ổn định sức mua của đồng nộitệ.

Thứ t : Ngân hàng thơng mại bằng hoạt động của mình đã thức hiện việc

phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế

Trang 6

nhau thì có sự phát triển khác nhau Hiện tợng thừa vốn hoặc thiếu vốn mộtcách tạm thời giữa các vùng diễn ra thờng xuyên Do đó vấn đề đặt ra là làmsao thực hiện tốt nhất hiệu quả huy động của vốn và chính hoạt động điềuchuyển vốn trong nội bộ ngân hàng đã thực hiện tốt vấn đề này.

Thứ năm : Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa nền kinh tế các nớc và

thế giới, tạo điều kiện cho việc hoà nhập của nền kinh tế trong nớc với nềnkinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới Với xu hớng toàn cầu hóa nềnkinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới cùng với chính sách mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới thìhoạt động của các Ngân hàng thơng mại đợc mở rộng và thúc đẩy cho việc mởrộng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nớc Với hoạt động rộngkhắp của mình, các ngân hàng có khả năng đợc nguồn vốn từ các cá nhân vàcác tổ chức nớc ngoài góp phần bảo đảm đợc nguồn vốn cho nền kinh tế trongnớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có thể mở rộng hoạt độngcủa họ ra nớc ngoài một cách dễ dàng hơn, hiệu quả hơn nhờ hoạt động thanhtoán quốc tế, bảo lãnh.

Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế mà nền kinh tế trong nớc có sựthâm nhập vào thị trờng quốc tế và tăng cờng khả năng cạnh tranh với các nớckhác trên thế giới.

- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá : Các Ngân hàng Thơng mại sử dụngnghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính chất thời hạn dài, nhằm đảmbảo khả năng đầu t các khoản vốn dài hạn của Ngân hàng vào nền kinh tế.Ngoài ra nghiệp vụ này còn giúp các Ngân hàng Thơng mại tăng cờng tính ổnđịnh của vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Trang 7

- Nghiệp vụ đi vay: Đối với nghiệp vụ này các Ngân hàng Thơng mại tiếnhành tạo vốn cho mình bằng việc vay các tổ chúc tín dụng trên thị trờng tiền tệvà vay Ngân hàng Trung Ương dới các hình thức tái chiết khấu hay vay cóđảm bảo, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân Ngân hàngThơng mại khi mà họ không tự cân đối đợc trên cơ sở cân đối tại chỗ.

- Nghiệp vụ huy động vốn khác: Các Ngân hàng Thơng mại tiến hành tạovốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nớc Ngoài ra,thông qua việc sử dụng các phơng tiệntrong thanh toán, đòi hỏi khách hàng phải ký gửi một bộ phận tiền vào ngânhàng và trên cơ sở đó các Ngân hàng có thể sử dụng những vốn nhàn rỗi trêntài khoản để đa vào hoạt động kinh doanh Để mở rộng nghiệp vụ này cácNgân hàng Thơng mại cần chú trọng đến phát triển các dịch vụ và khôngngừng nâng cao uy tín của mình trên thơng trờng.

- Vốn tự có của Ngân hàng: Đây là vốn thuộc sở hữu riêng của Ngânhàng.Trong thực tế khoản vốn này không ngừng đợc tăng lên từ kết quả hoạtđộng kinh doanh của bản thân Ngân hàng mang lại Bộ phận vốn này đónggóp một phần đáng kể vào trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Th-ơng mại đồng thời góp phần vào vị thế của Ngân hàng Thơng mại trên thơngtrờng.

1.1.4.2 Tín dụng

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằmđảm bảo an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các Ngân hàng Thơngmại.Bao gồm các nghiệp vụ :

- Nghiệp vụ ngân quỹ : Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của Ngânhàng đợc dùng vào với mục đích đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán vàthực hiện quy định vê dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Trung ơng đề ra.

- Nghiệp vụ cho vay : Các Ngân hàng Thơng mại thực hiện quả trình đầut bằng vốn của mình thông qua hoạt động hùn vốn, góp vốn kinh doanh chứngkhoán trên thị trờng.

- Nghiệp vụ đầu t tài chính : Các Ngân hàng Thơng mại thực hiện quátrình đầu t vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinhdoanh chứng khoán trên thị trờng.

Trang 8

doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim quý, thực hiện các dịch vụ t vấn, dịch vụngân quỹ, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, kinh doanh và bảo hiểm vật quý , giấytờ có giá, cho thuê két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của phápluật, mà các Ngân hàng thu đợc những khoản lợi nhuận đáng kể.

1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM

Tài khoản tiền gửi thanh toán: là loại tài khoản tiền gửi mà khách hànggửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán về mua hàng hoá, dịchvụ và các khoản thanh toán khác trong quá trình hoạt đọng kinh doanh củakhách hàng bằng cách thanh toán không dùng tiền mặt: sec, thẻ thanh toán,UNC…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay các

Khách hàng có quyền rút tiền bất kỳ lúc nào thông qua các công cụ thanhtoán Một quyền lợi đối với khách hàng khi sử dụng dịch vụ này là khách hàngcó thể vay tạm thời tiền của ngân hàng khi cần thiết, gọi là thấu chi Nhờnhững đặc điểm này nên tài khoản tiền gửi thanh toán rất tiện lợi, linh hoạtphù hợp với cơ chế thị trờng.Với ngân hàng thì đây là một nguồn vốn lớn vớichi phí đầu vào khá thấp, nhng ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả chokhách hàng bất kỳ lúc nào, nên nguồn vốn này gây khó khăn cho ngân hàngtrong việc lên cân đối và tính chủ động trong sử dụng vốn bị hạn chế rất nhiều.Một lý do khác gây nên sự mất ổn định của loại tiền gửi nay là do chi phí củangân hàng cho nó thấp, dẫn đến viêc cạnh tranh giữa các NHTM để huy độngloại tiền gửi này.

Trang 9

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là loại tiền gửi không kỳ hạn,khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn về tài sản Tiền gửikhông kỳ hạn thuần tuý cũng là tài sản của ngời ký thác, họ có quyền rút bấtkỳ lúc nào, ngân hàng luôn luôn phải đảm bảo có để thanh toán, lãi suất tiềngửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán Mục đích củangời gửi tiền là đảm bảo an toàn vì khách không xác định đợc thời gian nhànrỗi cho số tiền của họ và họ không có nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toánkhông dùng tiền mặt của ngân hàng Theo nghị định 64 của chính phủ thì tàikhoản này cũng đợc phép thấu chi.

1.2.1.1.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền mà ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi đáohạn.Ngời gửi tiền loại này không vì mục đích thanh toán mà vì mục đích antoàn tài sản và hởng lãi suất Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định, vữngchắc của ngân hàng nên ngân hàng nhiều kì hạn khác nhau 3, 6, 7, 9, 12, 13tháng…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácvới mức lãi suất khác nhau để thu hút khách hàng Nhng lãi suất kỳhạn của khoản tiền gửi chỉ đợc nhận khi rút đúng hạn nếu khách hàng rút trớchạn thì ngời gửi không đợc hởng lãi hoặc đợc hởng lãi theo lã suất không kỳhạn tuỳ theo quy định của ngân hàng.

1.2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm

Là loại tiền gửi của các tầng lớp trong xã hội với mục đích tích luỹ và ởng lãi Có 2 loại:

h-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn : Đặc điểm của loại tiết kiệm này làkhách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất kỳ lúc nào trong giờ giao dịch củangân hàng.Ngời gửi tiết kiệm lần đầu làm thủ tục đăng ký mẫu chữ ký (hoặcsố chứng minh th) và nhận đợc sổ tiết kiệm không kỳ hạn Sau đó việc thựchiện gửi hay rút đều làm cùng trên quyển sổ đó, không phải làm sổ mới.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: khách hàng khi gửi có sự thỏa thuận trớcvới ngân hàng về thời gian gửi và rút, lãi suất của loại này cao hơn loại khôngkỳ hạn Mỗi lần gửi tiền khách hàng đợc nhận một quyển sổ nếu khách hànggửi tiếp thì sẽ nhận đợc quyển sổ mới.

1.2.1.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá

Các giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huy động

Trang 10

lãi suất thờng cao hơn tiền gửi tiết kiệm thông thờng.

1.2.1.2.1 Phát hành trái phiếu.

Là cam kết nghĩa vụ trả nợ ,cả gốc và lãi của ngân hàng phát hành đối vớichủ sở hữu trái phiếu nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc phát hành tráiphiếu, các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, của cơ quan quản lý trên thị tr-ờng chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng.

1.2.1.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi (CDs)

CDs là giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng.Ngời sở huCDs sẽ đợc thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ khi đến hạn, CDs sau khiphát hành đợc lu thông.

1.2.1.2.3 Phát hành kỳ phiếu.

Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong một năm ).Nó có đặc điểm ơng tự trái phiếu nhng có thời gian đáo hạn ngắn hơn trái phiếu vì nó đợc sửdụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.

Trang 11

t-1.2.1.2 4 Phát hành giấy tờ có giá khác

Điển hình là việc phát hành EURO DOLLAR Đây là hình thức pháthành phiếu nợ để thu hút vốn của nớc ngoài Nó chỉ dùng để huy động vốnbằng đô la.Ngân hàng sử dụng để thu hút vốn ngắn hạn (ở trung tâm tài chínhloại phiếu nợ này đợc chấp nhận nh đô la) Quyền phát hành ở một số nớctrong đó có Việt Nam đợc giới hạn ở một số ngân hàng đặc biệt nh : ngânhàng ngoại thơng, ngân hàng XNK Các ngân hàng trên đợc phép phát hànhphiếu nợ này ở trong nớc và nớc ngoài.

1.2.1.3 Vốn đi vay.

Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huyđộng , vì vậy chỉ trong trờng hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong mộtkhoảng thời gian ngắn thì ngân hàng mới vay Khoản thiếu này có thể vay ởNHNN, ở các ngân hàng thơng mại khác, vay ở thị trờng tiền tệ…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay các

1.2.1.3.1 Vay của ngân hàng nhà nớc

Theo điều 17- Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam, ở Việt Nam hiện naycó các loại cho vay của NHNN đối với NHTM nh sau:

-Vay theo hồ sơ tín dụng.

-Vay theo chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn -Vay cầm cố.

-Vay thanh toán bù trừ.

Thông qua nhu cầu vốn của ngân hàng thơng mại, NHNN sẽ phát hànhthêm tiền trung ơng theo kế hoạch, bổ sung lợng vốn khả dụng cho ngân hàngmột cách thờng xuyên, kịp thời và là cánh cho vay cuối cùng nhằm cứu nguycho các NHTM khi cần thiết ,vì nếu sự đổ vỡ của NHTM có thể gây ảnh h ởngđến sự an toàn của toàn hệ thống ngân hàng.

Trang 12

1.2.1.3.2 Vốn uỷ thác đầu t.

Vốn uỷ thác đầu t : Ngân hàng có thể tạo vốn thông qua việc làm uỷ tháccho cá nhân, doanh nghiệp nh phân chia lợi nhuận, lơng, hay làm đại lý cho tổchức quốc tế, làm đại lý phát hành…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cáckhi chủ sở hữu của các nguồn tiền naycha sử dụng thì ngân hàng có thể sử dụng làm vốn kinh doanh Nguồn vốn uỷthác đầu t nớc ngoài giống nh một khoản vốn vay, khác ở chỗ việc sử dụngvốn thực hiện theo chỉ định của ngời làm uỷ thác.

1.2.1.3.3 Vay của tổ chức tín dụng

Các Ngân hàng thơng mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chứctài chính tín dụng Đối với những ngân hàng ở các nớc phát triển có quan hệrộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thờng xuyên và khá quantrọng Nguồn vốn vay mợn này đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơnđối với các ngân hàng trong những năm qua Trong hoạt động quan hệ quốctế, việc vay mợn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũng cung cấp cho ngân hàngnhững nguồn vốn quan trọng Tuy nhiên đối với các quốc gia đang phát triển,các ngân hàng thơng mại thờng có quan hệ quốc tế hạn hẹp, do đó việc thu hútnhững nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thờng đợc huy động theo các ch-ơng trình dự án quốc tế.

1.2.1.3.4 Vay trên thị trờng tiền tệ.

Thị trờng tiền tệ là thị trờng vốn ngắn hạn , nơi mua bán các giấy tờ cógiá ngắn hạn nh tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi

Với nguồn vốn này,ngân hàng không phải mất chi phí nhng nó chỉ mangtính tạm thời vì chỉ chiếm dụng trong thời gian ngắn, tính ổn định không caochỉ mang tính chất hỗ trợ song nó cũng rất cần thiết cho ngân hàng.

Trang 13

1.2.1.5 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống :

Các ngân hàng thơng mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khácnhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với cácchi nhánh trong cùng một hệ thống Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trênmỗi địa bàn thì có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó có tác độngmạnh mẽ đến nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn của từng chi nhánh để giảiquyết tình trạng này các ngân hàng thơng mại hoặc các sở tài chính sẽ thựchiện việc điều hoà nguồn vốn trong hệ thống Chính vì vậy nguồn vốn điềuhoà trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngânhàng có thể mở rộng đợc hoạt động trên thị trờng và làm tăng lợi nhuận củangân hàng.

Trang 14

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh

2.1.1.1.Tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh năm 2007

Năm 2007 là một năm có nhiều biến động về thời tiết, rét đậm rét hại xẩyra muộn và kéo dài, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân, giá cả hàng hoá trên thịtrờng có nhiều biến động thất thờng …NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácNhng dới sự lãnh đạo và chỉ đạo tậptrung, sâu sát của Thành uỷ, HĐND & UBND, Đảng bộ và nhân dân Thànhphố Vinh nên tình hình kinh tế xã hội của thành phố năm qua đã ổn định và cósự phát triển rõ rệt Các lĩnh vực ngành, thành phần kinh tế đều có sự chuyểndịch đúng hớng và có tốc độ tăng trởng tơng đối đồng đều.Thể hiện :

- Giá trị sản lợng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 16,9 %- Thơng mại, dịch vụ du lịch tăng 12 %

- Giá trị sản lợng nông-lâm-ng nghiệp tăng 1,7 %

- Thu ngân sách đạt 345 tỷ đồng tăng so với năm trớc 2,53 lần

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng ngày càng đợc củng cố, tốc độ đô thị hoángày càng nhanh, số hộ kinh doanh có quy mô vừa và lớn chuyển lên thànhlập doanh nghiệp ngày càng nhiều.Các dự án và phơng án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, hộ gia đình ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn trớc …NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cáctỷlệ hộ nghèo giảm xuống còn 2,5 % Trong năm 2007, tỉnh và thành phố tiếptục có nhiều chủ trơng chính sách về phát triển KTXH đúng đắn, đầy đủ vàđồng bộ tạo đà cho kinh tế tăng trởng ổn định xã hội.

2.1.1.2 Nhiệm vụ kinh tế-xã hội của thành phố trong năm 2008

Năm 2008 là năm du lịch Nghệ An, tỉnh Nghệ An và Thành phố Vinh đãcó nhiều chủ trơng và chính sách để chuẩn bị cho sự kiện này đây là cơ hộilớn để phát triển du lịch và quảng bá du lịch Nghệ An Nhiệm vụ của Thànhphố Vinh là không ngừng phát triển và nâng cao những kết quả đã đạt đ-

Trang 15

ợc.Mục tiêu của năm 2008 mà thành phố đã đề ra:

- Giá trị sản lợng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 20-25 %- Thơng mại và du lịch tăng trên 20 %

- Giá trị sản xuất nông-lâm-ng nghiệp tăng 5 %- Giảm hộ nghèo xuống còn 1 %

Để hoàn thành mục tiêu trên đòi hỏi sự phấn đấu của các cơ quan quản lý,và nhân dân thành phố luôn phát huy tính năng động sáng tạo, tự lực tự cờng,huy động tối đa tiềm năng của các thành phần kinh tế.Mặt khác phải tranh thủsự giúp đỡ của Trung Ương và hợp tác quốc tế, kết hợp quá trình phát triểnkinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phòng Đó làtrách nhiệm và nghĩa vụ của ban ngành đoàn thể trong đó có ngân hàng với tcách là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế đóng vai trò rất quan trọng

2.1.2 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Bên cạnh những khó khăn do hoạt động trên địa bàn có sự cạnh tranh củanhiều tổ chức tín dụng nên lãi suất đầu vào cao, lãi suất đầu ra thấp.Việc tăngtrởng quy mô nguồn vốn chủ yếu dựa vào tăng lãi suất.Nhng ngân hàng cũngcó nhiều thuận lợi kinh doanh trên địa bàn thành phố, là trung tâm kinh tế lớnnên nguồn vốn dễ huy động, chỉ cần tăng lãi suất là đạt chỉ tiêu.NHNo&PTNT Thành phố Vinh có số d nguồn vốn bình quân đầu ngời lớnnhất so với bình quân chung của toàn tỉnh nên ngoài việc tự túc đợc nguồn vốnđể cho vay còn thừa nguồn vốn điều hoà trong hệ thống đem lại thu nhập thừavốn 5240 triệu đồng, khoản thu này chiếm 20% tổng thu nhập Điều nàychứng tỏ ngân hàng có quy mô nguồn vốn lớn.Trong năm qua ngoài dịch vụthanh toán thông thờng NHNo&PTNT Thành phố Vinh là đơn vị đầu tiêntrong tỉnh đã mở thêm nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.Thu nhập về nghiệp vụnày tuy cha lớn nhng đây là một bớc tiến mới làm cho nhận thức cũng nh hànhđộng của cán bộ đổi mới hơn, tiến bộ hơn những năm trớc đây Mở thêm đợcnghiệp vụ mới đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh đa năng, củng cố đợc uy tín vàvị thế của NHNN trên địa bàn thành phố.

Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2007 NHNo Thành phố Vinh đãthu đợc nh sau:

+) Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 đạt 317.892 triệu đồng tăng so với

Trang 16

NHNo tỉnh giao

Nguồn vốn bình quân một cán bộ đạt 4.115 triệu đồng tăng 752 triệuđồng so với năm 2006.

+) Tổng d nợ đến 31/12/2007 đạt 219.361 triệu đồng, tăng so với31/12/2006 là 58.874 triệu đồng, tốc đọ tăng 26,8% đạt 103,8% kế hoạchNHNo tỉnh giao

D nợ bình quân đạt một cán bộ đạt 3.047 triệu đồng, tăng 754 triệu đồng/ngời so với năm 2006.

2.2.1 Chế độ huy động vốn hiện nay của trong hệ thống NHNo Việt Nam

Hiện nay, hệ thống NHNo Việt Nam đang thực hiện huy động vốn theoquyết định 165/HĐQT-KHTH (25/6/2006) của chủ tịch HĐQT-NHNo&PTNTViệt Nam, thay thế quyết định 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001.Theoquyết định đó, NHNo &PTNT Việt Nam đợc phép huy động vốn bằng VND,ngoại tệ dới các hình thức sau để phục vụ cho kinh doanh tiền tệ và đầu t pháttriển cho nền kinh tế đất nớc :

a- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và TCTD khác dới hình thức tiềngửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán); tiền gửi có kỳ hạn (tiết kiệm bậcthang, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệmbằng VND đảm bảo giá trị theo vàng)và các loại tiền gửi khác.

b- Phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nớc khi đợc NHNN chấp thuận nh :

- Giấy tờ có giá ngắn hạn : kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tínphiếu.

Trang 17

- Giấy tờ có giá dài hạn : trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn

c- Vay vốn của cac TCTD khác hoạt động tại Viêt Nam và các TCTD nớcngoài.

d- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dới hình thức tái cấp vốn.e- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.Khi giao dịch với ngân hàng, khách hàng đợc hởng các quyền lợi:- Hởng lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Đợc NHNo&PTNT Việt Nam bảo hiểm tiền gửi băng VND đối vớikhách hàng là cá nhân theo quy định của nhà nớc (trừ giấy tờ có giá vô danh)

- NHNo&PTNT Việt Nam sẽ cấp sổ tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giávà toàn quyền sử dụng tiền gửi, giấy tờ có giá của mình để thực hiện quyền tàisản theo luật định.

- Rút tiền theo yêu cầu trong phạm vi nguồn tiền gửi của mình Đối vớikhách hàng mở tài khoản tiền gửi thì đợc thanh toán không dùng tiền mặthoặc rut tiền theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam

- Ngân hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi theo từng thể thức tiền gửi đã thoảthuận với ngân hàng.

- Ngân hàng giữ bí mật số d và bảo vệ quyền lợi theo pháp luật quy định.- Số d trên TKTG, sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, giấy tờ có giá do NHNo ViệtNam phát hành đợc chiết khấu, cầm cố vay vốn theo chế độ hiện hành củaNHNo Việt Nam.

- NHNo Việt Nam sẽ là nơi giao dịch xác nhận quyền sở hữu khi kháchhàng có yêu cầu.

- Khách hàng gửi ngoại tệ nào, đợc lĩnh cả gốc và lãi ngoại tệ đó Trách nhiệm của ngân hàng :

- Tạo điều kiện cho khách hàng gửi vào thuận lợi, rút ra dễ dàng.

- Giữ bí mật theo quy định của pháp luật và đảm bảo an toàn tiền gửi chokhách hàng, thực hiện tốt bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng.

- Chịu trách nhiệm bồi thờng theo quy định hiện hành của NHNo&PTNT

Trang 18

- Niêm yết công khai lãi suất, giá vàng, thời hạn và phơng thức huy độngvốn tại nơi giao dịch

Về lãi suất

- Hội đồng quản trị NHNo Việt Nam uỷ quyền cho tổng giám đốc quyđịnh lãi suất huy động vốn từng thời kỳ, để giám đốc SGD, giám đốc các chinhánh cấp một, các công ty trực thuộc thực hiện đảm bảo nguyên tắc thu nhậpbù đắp chi phí cà có lãi , đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD trêncùng địa bàn.

- Khi có yêu cầu huy động vốn cho kinh doanh của toàn hệ thống , tổnggiám đốc NHNo sẽ có thông báo mức huy động, thời gian huy động và quyđịnh lãi suất cụ thể.

Các yếu tố để tính lãi suất :

+ lãi suất : căn cứ vào mức lãi suất cụ thể cho từng đợt huy động đợc ghitrên giấy tờ có giá hoặc tài khoản tiền gửi.

+ Số tiền và thời gian tính lãi : số tiền làm căn cứ tính lãi là số tiền thực tếđã huy động và thời gian thực gửi của khách hàng.

Phơng pháp tính lãi : theo quy định hiện hành của tổng giám đốc NHNoViệt Nam.

2.2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Ngân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, để tồn tại và phát triểnvà đăc biệt là đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thì công tác huy động vốn phảiđợc quan tâm hàng đầu Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nay trongnhững năm qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã đặc biệt chú trọng trongcông tác huy động vốn Ngân hàng đã áp dụng các hình thức huy động sau:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân

- Các loại tiền gửi tiết kiệm : có kỳ hạn, không kỳ hạn, gửi góp, bậc thang,tiết kiệm có dự thởng

- Phát hành giấy tờ có giá : trái phiếu, kỳ phiếu.

Trên địa bàn hoạt động của NHNo Thành phố Vinh ngoài các ngân hàngnh ngân hàng TMCP Bắc á, NHCT, NHNT…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cáchuy động vốn còn có dịch vụ tiếtkiệm bu điện Cho thấy công việc huy động vốn của ngân hàng rất khó khănkhi phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh nh vậy.Nhng nhờ có sự tích cực,

Trang 19

chủ động nắm bắt thị trờng và có những phơng pháp phù hợp, linh hoạt tronglĩnh vực huy động vốn nên trong những năm qua ngân hàng đã huy động đạtđợc kết quả cao đủ sức cạnh tranh với các TCTD khác.

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phốVinh.

Đơn vị : Triệu đồng

Thời điểmNguồn Vốn

Năm 2005

Năm 2006

Tổng nguồn vốn huy động 117.032 256393 317.893

( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Từ kết quả trên cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừngtăng trởng.Năm 2006 tuy có những khó khăn nhng ngân hàng đã biết tận dụngvà phát huy những lợi thế, nên kết quả nguồn vốn huy động dã phát triển rấtcao vợt mức kế hoạch đợc giao.Do NHNo Thành phố Vinh đã đa dạng hoá đợccác hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửi tiết kiệmcó kỳ hạn nhiều loại thời gian với lãi suất phù hợp Cụ thể trong năm đã mởthêm 3 loại tiết kiệm có kỳ hạn đó là tiết kiẹm có kỳ hạn 1 tháng, 9 tháng, 13tháng.Trong đó loại kỳ hạn 13 tháng do phù hợp thị hiếu của khách hàng gửitiền nên đến 31/12/2006 đã có số d 104.812 triệu đồng chiếm tỷ trọng40,9%.Đặc biệt đợc ngân hàng cấp trên cho phép trong năm đã thực hiện huyđộng chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu NHNo và tiền gửi tiết kiệm ngoạitệ USD đã góp phần làm tăng nguồn vốn 10.244 triệu đồng.Một nguyên nhânnữa là do làm tốt công tác chiến lợc khách hàng, thông qua khối liên kếtkhách hàng truyền thống để thu hút khách hàng mới, đồng thời thờng xuyênquan tâm đến việc thắt chặt mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, từ đótăng thêm số lợng khách hàng đến giao dịch gửi tiền, vay vốn và chuyển tiềnđiện tử tơng đối lớn.Năm 2007 nguồn vốn tăng trởng thấp hơn năm 2006nguyên nhân do gửi quản lý vốn huy động tăng trởng thấp giảm thấp so vớiđầu năm.Tuy nhiên đó cũng là thành công của ngân hàng do ngân hàng đã

Trang 20

triển khai tốt chính sách về chiến lợc khách hàng, thực hiện tốt công tác thôngtin quảng cáo, tác phong thái độ giao dịch cũng nh cơ sở vật chất kỹ thuậtkhông ngừng đợc nâng cao, cộng với sự nhanh nhạy vế chính sách lãi suất,phát hành thêm đợc nhiều sản phẩm mới về tiền gửi của NHNo&PTNT ViệtNam và tỉnh Nghệ An …NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácDo đó, tuy thị trờng có nhiều biến động, song côngtác huy động vốn trong cộng đồng dân c vẫn có sự tăng trởng vững chắc và ổnđịnh chiếm tỷ trọng hơn 91% trong tổng nguồn vốn.

Trang 21

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Đơn vị : triệu đồng

Thời điểmNguồn

( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn nguồn vốn hoạt động chủ yếu chủ ngânhàng từ tiền gửi tiết kiệm.Tuy năm 2005 nguồn vốn huy động từ kỳ phiếunhiều hơn chiếm 53,43%/tổng nguồn vốn nhng năm 2006 tiền gửi tiết kiệmchiếm 63,72%/tổng nguồn vốn, năm 2007 TGTK chiếm 71,9%/tổng nguồnvốn Đặc biệt năm 2007 đợc sự đồng ý của ngân hàng cấp trên NHNo&PTNTThành phố Vinh đợc phép huy động ngoại tệ và kết quả thu đợc là 7,1%/tổngnguồn vốn.

- Nguồn vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hớng giảm, năm 2006 giảmkhông đáng kể (0,74%) so với năm 2005, nhng năm 2007 giảm 11,23% so vớinăm 2006.

- Nguồn tiền gửi của các TCTD năm 2005 có lợng nhỏ 0,27 %, nhng đếnnăm 2006, 2007 là 0%- Nguồn từ phát hành kỳ phiếu năm 2005 chiếm tỷtrọng cao trong tổng nguồn vốn (53,43%),nhng lại có xu hớng giảm mạnhtrong năm 2006 và đến năm 2007 còn 10,7% trong tổng nguồn vốn.

Trang 22

từng loại nh sau:

2.2.2.1 Nguồn vốn nội tệ

2.2.2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân c

Đây là một trong những nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn của ngânhàng Khách hàng là toàn bộ dân c có nguồn vốn nhàn rỗi.

Bảng 3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Đơn vị : triệu đồng

Thời điểmNguồn Vốn

Năm 2005

Năm 2006

Tổng nguồn vốn huy động 45.010 163.364 228.757Biến động nguồn vốn huy động 0 118.354 65.393

(Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)

Từ bảng kết quả trên cho thấy tiền gửi tiết kiệm dân c tăng rất nhanh trongnăm 2006, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2005 Đây là một thành tích rất cao màngân hàng đã đạt đợc trong năm 2006, đạt đợc kết quả đó là do ngân hàng đãđa dạng hoá đợc các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy độngtiền gửi tiết kiệm Năm 2007 mức tăng trởng thấp hơn so với năm 2006(40,03%) do tiền gửi quản lý của các tổ chức kinh tế giảm thấp so với đầunăm.

Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động phù hợp,công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng, và uy tín của ngân hàng cũng có tácđộng mạnh đến nguồn tiền gửi này Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tiếptục tăng trong các năm tới, ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đối vớikhách hàng và có những chính sách phù hợp đối với những biến động củanguồn vốn này nhằm gia tăng nguồn vốn này ngày một tăng Nguồn vốn nàythờng có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối năm,đợt vụ mùa dân chúng thờng rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiêucủa mình, do đó ngân hàng cần có lợng vốn để đáp ứng tri trả và duy trì hoạtđộng cho vay của mình.

2.2.2.1.2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Trang 23

Để đánh giá đợc kết quả huy động vốn từ tổ chức kinh tế ta đánh giá quacác năm từ bảng sau:

Bảng 4: Biến động nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế

Đơn vị : triệu đồng

Thời điểmNguồn vốn

Năm 2006

Tổng tiền gửi các tổ chức kinh tế 36.943 51.613 28.216

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Qua bảng kết quả trên cho thấy năm 2006 nguốn vốn này tăng so vớinăm 2005 là 39,7% có đợc kết quả này là do ngân hàng đã làm tốt đợc chiến l-ợc khách hàng và uy tín đã có đợc của ngân hàng trong những năm hoạt động.Nhng đến năm 2007 thì kết quả này đã giảm rất nhiều do cuối năm do xu h-ớng của của các doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, công ty quốcdoanh…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácđều chọn ngân hàng nh ngân hàng ngoại thơng, ngân hàng công th-ơng, ngân hàng đầu t…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện nay cácđể đặt quan hệ tín dụng do các ngân hàng đó có lãisuất linh hoạt hơn, thủ tục gọn nhẹ hơn trong việc họ đến gửi và rút tiền chomục đích của mình, đảm bảo đúng tiến độ để các tổ chức kinh tế đó thực hiệncác hợp đồng mới, nhằm đem lại lợi nhuận cao.Vì thế con số doanh nghiệpchọn ngân hàng nông nghiệp đã giảm đi, trong tơng lai để cạnh tranh đợcngân hàng nông nghiệp cần phải có biện pháp để phục vụ khách hàng nhằmthu hút tối đa lợng khách hàng là tổ chức kinh tế.

Hiện nay ngân hàng cũng làm trung gian thanh toán và chi trả lơng chomột số doanh nghiệp t nhân và nhà nớc nhng lợng vốn gửi vào còn nhỏ, tuynguồn vốn này không ổn định, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanhtoán cho các doanh nghiệp nhng khi mở rộng đợc quan hệ, thì nguồn vốn nàyđống vai trò rất quan trọng trong công tác huy động vốn của ngân hàng Nếunh xét trong thời gian dài thì đây lại là nguốn vốn ổn định vì ít khi tất cảdoanh nghiệp cùng cần vốn một lúc.Vấn đề đặt ra là phải quản lý nguồn vốnnày thật tốt, nắm vững đợc tình hình để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phốVinh - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
Bảng 2 Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phốVinh (Trang 26)
Bảng 3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phốVinh - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
Bảng 3 Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phốVinh (Trang 27)
Bảng 3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phố Vinh - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
Bảng 3 Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phố Vinh (Trang 27)
dạng hoá đợc các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
d ạng hoá đợc các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm (Trang 28)
Bảng 4: Biến động nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
Bảng 4 Biến động nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế (Trang 28)
ngân hàng thể hiện qua bảng sau: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
ng ân hàng thể hiện qua bảng sau: (Trang 30)
Bảng 5: Biến động nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC
Bảng 5 Biến động nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w