1.Sự cần thiết của đề tài Hiện nay trong thời kỳ đổi mới, xã hội việt nam ngày càng phát triển, mục tiêu của nhà nước việt nam là đưa nước ta phát triển để có một vị trí ở Châu Á nói riên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay trong thời kỳ đổi mới, xã hội việt nam ngày càng phát triển,mục tiêu của nhà nước việt nam là đưa nước ta phát triển để có một vị trí ởChâu Á nói riêng và trên toàn Thế Giới nói chung Chính phủ có những chínhsách, những dự án và đã thực hiện nhiều chiến lược khác nhau Chiến lược
kinh tế của nhà nước chỉ rõ: ‘‘ Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống
tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội” Hoạt động
của Ngân hàng gắn liền với những chiến lược kinh tế của nhà nước bởi vì tấtcả mọi hoạt động kinh doanh đều cần đến vốn hay nói cách khác vốn là yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng là tổ chức kinh tế kinhdoanh tiền tệ hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vaysố tiền huy động được đồng thời làm các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền điNgân hàng khác…NHTM đóng vai trò là trung gian cho nền kinh tế Hiện naycác NHTM Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vốn trung dài hạn để tài trợcho nhu cầu đầu tư và phát triển vì thế việc huy động vốn là rất cần thiết Nókhông những giúp cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả mà còn giúp chohoạt động kinh tế của xã hội thực hiện được.
NHNo&PTNT Thành phố Vinh trải qua hơn 10 năm hoạt động đã đạtđược sự tăng trưởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạtđộng kinh doanh tạo được uy tín đối với khách hàng Nhưng bên cạnh đó NHcũng phải gặp một số khó khăn như do ảnh hưởng của nền kinh tế, xã hội địaphương, những khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô từ nội tại của mình vàsự cạnh tranh ngày càng tăng của các NH khác trên cùng địa bàn.Vì vậy đểtồn tại và phát triển NHNo&PTNT TP Vinh cần xây dựng nhiều chiến lượckinh doanh mới phù hợp với tình hình hiện nay đặc biệt là chiến lược huyđộng vốn.Muốn làm tốt điều này, thì hoạt động kế toán kế toán huy động vốn
Trang 2tại ngân hàng cần được quan tâm hơn bao giờ hết Nhận thức được tầm quantrọng đó, trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT thành phố Vinh, em đã
tìm tòi và mạnh dạn chọn đề tài:”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kếtoán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônthành phố Vinh” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.Với nhận thức cùng quá
trình thực tế của em tại ngân hàng em hy vọng bài viết của em sẽ nói lên đượcnhững khó khăn mà ngân hàng đang gặp, những điểm mạnh mà ngân hàngcần phát huy và những giải pháp ngân hàng cần thực hiện để nâng cao côngviệc của mình trong thời gian tới.
2- Nội dung viết đề tài:
Bài viết gồm 3 chương:
Chương 1: Những nội dung cơ bản về công tác kế toán huy động vốn
của NHTM trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố vinh.
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kế toán
huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phốVinh
Đây là vấn đề lớn mà tất cả các ngân hàng đều chú trọng, nó là vấn đềphúc tạp do thực tiễn đề ra, nên với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bàiviết sẽ không tránh khỏi những sai sót vì thế em mong được sự góp ý của thầycô giáo Để hoàn thành được bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáoNguyễn Thị Ngọc Diệp hướng dẫn giúp đỡ và cơ quan Ngân hàng nôngnghiệp thành phố Vinh nơi em thực tập đã quan tâm và tạo nhiều điều kiệnthuận lợi trong thời gian qua.
Trang 3CHƯƠNG I :
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Những nội dung cơ bản về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm phảihoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phương tiện thanh toán.
Tại Vịêt Nam, theo điều 20 ”luật các tổ chức tín dụng” được Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam khoá 10, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày12/12/1997có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998 xác định: Ngân hàng là loại hình tổ chứctín dụng được thưc hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh có liên quan Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng sốtiền này để cung cấp các dịch vụ thanh toán.
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng được hình thành và phát triển trải qua một qua trình lâu dàivới nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau Hoạt động của Ngân hàngthương mại từ thế kỷ XV đến nay co thể chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII: các Ngân hàng hoạt độngcòn độc lâp với nhau và thực hiện các chức năng như nhau là: trung gian tíndụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngânhàng, thưc hiện các nhiệp vụ khác như đổi tiền, chuyển tiền.
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX: Nhận thấy các ngân hàng đều
Trang 4thực hiện nhiệm vụ phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trợ sự phát triểnnền kinh tế vì thế từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này được giao cho một sốngân hàng lớn và sau đó tập trung lại một ngân hàng gọi là ngân hàng pháthành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng thương mại
Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX cho đến nay: Ngân hàng phát hành vẫn thuộcquyền sở hữu của tư nhân không cho nhà nước can thiệp thường xuyên vàohoạt động kinh tế thông qua các tác động của nền kinh tế, các nước đã quốchữu hoá hàng loạt các Ngân hàng phát hành từ sau cuộc khủng khoảng kinh tếnăm 1929 đến năm 1933 Khái niệm Ngân hàng trung ương đã thay thế choNgân hàng phát hành với chức năng rộng hơn ngoài nghiệp vụ phát hành vàquản lý nhà nước về tiền tệ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển tăngtrưởng kinh tế.
Do pháp luật ở các nước có những quy định về giới hạn các hoạt độngmà các Ngân hàng thương mại đảm nhận nên có sự khác biệt nhất định vềchức năng, nhưng chức năng truyền thống là giống nhau đó là: Chức năngtrung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền Thực tế chothấy, khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng nâng cao thì nhu cầuvề vốn của con ngươì ngày càng lớn Nhưng do hạn chế của quan hệ vaymượn trực tiếp nên viêc vay mượn được thực hiện gián tiếp giữa người đi vayvà người cho vay càng trở nên cấp thiết Để giải quyết tốt mối quan hệ đó,NHTM ra đời với cơ chế chuyển giao vốn năng động, đóng vai trò chủ chốttrên thị trường tiền tệ, thực hiện tạo lập nên quỹ tập trung, trên cơ sở đó cungcấp cho các chủ thể có nhu cầu vay vốn, cần bổ sung tạm thời cho sản xuất.
1.1.3 Vai trò của NHTM
Thứ nhất: NHTM là nơi tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để
cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó điều chuyển tiền thành Tưbản để đầu tư phát triển sản xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động của tiền
Trang 5thời Những cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản sốtiền một cách an toàn nhất và có hiệu quả nhất Trong khi đó những cá nhân,tổ chức có nhu cầu về vốn thì muốn vay được những khoản vốn nhằm phụcvụ cho hoạt động kinh doanh của mình Chính vì vậy Ngân hàng thương mạilà một trung gian tài chính tốt nhất để thực hiện chức năng là cầu nối giữacung và cầu về vốn Ngân hàng là một điạ chỉ tốt nhất mà những người dưthừa về vốn có thể gửi tiền một cách an toàn và hiệu quả nhất và ngược lạicũng là một nơi sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu về vốn của các cá nhân vàdoanh nghiệp.
Thứ hai: Hoạt động của các Ngân hàng thương mại góp phần tăng
cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua đó góp phầnthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Ngân hàng thương mại với địa vị làmột trung gian tài chính thực hiện chức năng là chiếc cầu nối giữa cung vàcầu về vốn trên thị trường tiền tệ đã góp phần đẩy nhanh hoạt động của nềnkinh tế, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các cá nhân và tổ chức Những cánhân và tổ chức đã giảm được các khoản chi phí trong việc tìm kiếm cácnguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, và ngoài ra có thể vân dụng cácdịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động củamình Việc vay vốn từ ngân hàng của các doanh nghiệp đã thúc đẩy các doanhnghiệp phải có phương án sản xuất tối ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới cóthể trả lãi và trả vốn cho ngân hàng Việc lập phương án sản xuất tối ưu dodoanh nghiệp lập ra phải qua sự kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng của ngân hàngnhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra.
Ngược lại những cá nhân và tổ chức dư thừa về vốn có thể yên tâm đemgửi tiền của mình vào ngân hàng vì ngân hàng là một địa chỉ có thể bảo quảntiền vốn một cách an toàn và hiệu quả tốt nhất Khách hàng có thể yên tâm vềsự an toàn và khả năng sinh lời của đồng vốn và cũng có thể rút tiền của mìnhbất cức lúc nào muốn Có thể lãi suất mà ngân hàng trả cho khách thấp hơn so
Trang 6với việc đầu tư tiền vốn vào những lĩnh vực như : mua cổ phiếu, đầu tư vàokinh doanh nhưng việc gửi tiền vào ngân hàng là có hệ số an toàn cao nhất.Thêm vào đó những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng như :chuyển tiền, thanh toán hộ, các dịch vụ tư vấn sẽ tạo thêm thuận tiện chokhách hàng trong hoạt động kinh doanh của mình.
Tất cả những hoạt động của ngân hàng là cơ sở giúp cho việc tăng cườnghiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Thứ ba : Ngân hàng thương mại thông qua những hoạt động của mình
góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như:ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm cao, ổn định lãi xuất,ổn định thị trường tài chính, thị trường ngoại hối, ổn định và tăng trưởng kinhtế Với các công cụ mà Ngân hàng trung ương dùng để thực thi chính sáchtiền tệ như : Chính sách chiết khấu; tỷ lệ dự trù bắt buộc của Ngân hàng trungương đối với Ngân hàng thương mại: lãi suất tín dụng hoặc bằng các nghiệpvụ thị trường tự do Thì các ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việcthi hành chính sách tiền tệ quốc gia Các Ngân hàng thương mại có thể thayđổi lượng tiền trong lưu thông bằng việc thay đổi lãi suất tín dụng hoặc bằngcác nghiệp vụ trên thị trường mở qua đó góp phần chống lạm phát và ổn địnhsức mua của đồng nội tệ.
Thứ tư : Ngân hàng thương mại bằng hoạt động của mình đã thức hiện
việc phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinhtế đồng đều giữa các vùng khác nhau trong một quốc gia Các vùng kinh tếkhác nhau thì có sự phát triển khác nhau Hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốnmột cách tạm thời giữa các vùng diễn ra thường xuyên Do đó vấn đề đặt ralà làm sao thực hiện tốt nhất hiệu quả huy động của vốn và chính hoạt độngđiều chuyển vốn trong nội bộ ngân hàng đã thực hiện tốt vấn đề này.
Thứ năm : Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền kinh tế các nước
Trang 7nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới Với xu hướng toàn cầu hóanền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới cùng với chính sách mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới thìhoạt động của các Ngân hàng thương mại được mở rộng và thúc đẩy cho việcmở rộng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nước Với hoạt độngrộng khắp của mình, các ngân hàng có khả năng được nguồn vốn từ các cánhân và các tổ chức nước ngoài góp phần bảo đảm được nguồn vốn cho nềnkinh tế trong nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có thể mởrộng hoạt động của họ ra nước ngoài một cách dễ dàng hơn, hiệu quả hơn nhờhoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh.
Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế mà nền kinh tế trong nước cósự thâm nhập vào thị trường quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh vớicác nước khác trên thế giới.
1.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHTM
- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá : Các Ngân hàng Thương mại sửdụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính chất thời hạn dài, nhằmđảm bảo khả năng đầu tư các khoản vốn dài hạn của Ngân hàng vào nền kinhtế Ngoài ra nghiệp vụ này còn giúp các Ngân hàng Thương mại tăng cườngtính ổn định của vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Trang 8- Nghiệp vụ đi vay: Đối với nghiệp vụ này các Ngân hàng Thương mạitiến hành tạo vốn cho mình bằng việc vay các tổ chúc tín dụng trên thị trườngtiền tệ và vay Ngân hàng Trung Ương dưới các hình thức tái chiết khấu hayvay có đảm bảo, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân Ngânhàng Thương mại khi mà họ không tự cân đối được trên cơ sở cân đối tại chỗ.
- Nghiệp vụ huy động vốn khác: Các Ngân hàng Thương mại tiến hànhtạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước Ngoài ra,thông qua việc sử dụng cácphương tiện trong thanh toán, đòi hỏi khách hàng phải ký gửi một bộ phậntiền vào ngân hàng và trên cơ sở đó các Ngân hàng có thể sử dụng những vốnnhàn rỗi trên tài khoản để đưa vào hoạt động kinh doanh Để mở rộng nghiệpvụ này các Ngân hàng Thương mại cần chú trọng đến phát triển các dịch vụvà không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thương trường.
- Vốn tự có của Ngân hàng: Đây là vốn thuộc sở hữu riêng của Ngânhàng.Trong thực tế khoản vốn này không ngừng được tăng lên từ kết quả hoạtđộng kinh doanh của bản thân Ngân hàng mang lại Bộ phận vốn này đónggóp một phần đáng kể vào trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàngThương mại đồng thời góp phần vào vị thế của Ngân hàng Thương mại trênthương trường.
1.1.4.2 Tín dụng
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đíchnhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của các Ngân hàngThương mại.Bao gồm các nghiệp vụ :
- Nghiệp vụ ngân quỹ : Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của Ngânhàng được dùng vào với mục đích đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán vàthực hiện quy định vê dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Trung ương đề ra.
- Nghiệp vụ cho vay : Các Ngân hàng Thương mại thực hiện quả trình
Trang 9đầu tư bằng vốn của mình thông qua hoạt động hùn vốn, góp vốn kinh doanhchứng khoán trên thị trường.
- Nghiệp vụ đầu tư tài chính : Các Ngân hàng Thương mại thực hiện quátrình đầu tư vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinhdoanh chứng khoán trên thị trường.
- Nghiệp vụ khác : Bằng các hoạt động khác trên thị trường như : kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và kim quý, thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụngân quỹ, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, kinh doanh và bảo hiểm vật quý , giấytờ có giá, cho thuê két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của phápluật, mà các Ngân hàng thu được những khoản lợi nhuận đáng kể.
1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM
Tài khoản tiền gửi thanh toán: là loại tài khoản tiền gửi mà khách hànggửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán về mua hàng hoá, dịch
Trang 10vụ và các khoản thanh toán khác trong quá trình hoạt đọng kinh doanh củakhách hàng bằng cách thanh toán không dùng tiền mặt: sec, thẻ thanh toán,UNC…
Khách hàng có quyền rút tiền bất kỳ lúc nào thông qua các công cụ thanhtoán Một quyền lợi đối với khách hàng khi sử dụng dịch vụ này là kháchhàng có thể vay tạm thời tiền của ngân hàng khi cần thiết, gọi là thấu chi Nhờnhững đặc điểm này nên tài khoản tiền gửi thanh toán rất tiện lợi, linh hoạtphù hợp với cơ chế thị trường.Với ngân hàng thì đây là một nguồn vốn lớnvới chi phí đầu vào khá thấp, nhưng ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trảcho khách hàng bất kỳ lúc nào, nên nguồn vốn này gây khó khăn cho ngânhàng trong việc lên cân đối và tính chủ động trong sử dụng vốn bị hạn chế rấtnhiều Một lý do khác gây nên sự mất ổn định của loại tiền gửi nay là do chiphí của ngân hàng cho nó thấp, dẫn đến viêc cạnh tranh giữa các NHTM đểhuy động loại tiền gửi này.
Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là loại tiền gửi không kỳ hạn,khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn về tài sản Tiền gửikhông kỳ hạn thuần tuý cũng là tài sản của người ký thác, họ có quyền rút bấtkỳ lúc nào, ngân hàng luôn luôn phải đảm bảo có để thanh toán, lãi suất tiềngửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán Mục đích củangười gửi tiền là đảm bảo an toàn vì khách không xác định được thời giannhàn rỗi cho số tiền của họ và họ không có nhu cầu sử dụng dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt của ngân hàng Theo nghị định 64 của chính phủ thìtài khoản này cũng được phép thấu chi.
1.2.1.1.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền mà người gửi tiền chỉ được lĩnh tiền khiđáo hạn.Người gửi tiền loại này không vì mục đích thanh toán mà vì mục đíchan toàn tài sản và hưởng lãi suất Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định,
Trang 1113 tháng…với mức lãi suất khác nhau để thu hút khách hàng Nhưng lãi suấtkỳ hạn của khoản tiền gửi chỉ được nhận khi rút đúng hạn nếu khách hàng rúttrước hạn thì người gửi không được hưởng lãi hoặc được hưởng lãi theo lãsuất không kỳ hạn tuỳ theo quy định của ngân hàng.
1.2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm
Là loại tiền gửi của các tầng lớp trong xã hội với mục đích tích luỹ vàhưởng lãi Có 2 loại:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn : Đặc điểm của loại tiết kiệm này làkhách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất kỳ lúc nào trong giờ giao dịch củangân hàng.Người gửi tiết kiệm lần đầu làm thủ tục đăng ký mẫu chữ ký (hoặcsố chứng minh thư) và nhận được sổ tiết kiệm không kỳ hạn Sau đó việc thựchiện gửi hay rút đều làm cùng trên quyển sổ đó, không phải làm sổ mới.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: khách hàng khi gửi có sự thỏa thuận trướcvới ngân hàng về thời gian gửi và rút, lãi suất của loại này cao hơn loại khôngkỳ hạn Mỗi lần gửi tiền khách hàng được nhận một quyển sổ nếu khách hànggửi tiếp thì sẽ nhận được quyển sổ mới.
1.2.1.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá
Các giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huyđộng vốn trên thị trường.Thường ngân hàng phát hành khi cần một lượng vốnlớn nên lãi suất thường cao hơn tiền gửi tiết kiệm thông thường.
1.2.1.2.1 Phát hành trái phiếu.
Là cam kết nghĩa vụ trả nợ ,cả gốc và lãi của ngân hàng phát hành đốivới chủ sở hữu trái phiếu nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc pháthành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, của cơ quan quản lýtrên thị trường chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng.
1.2.1.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi (CDs)
Trang 12CDs là giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng.Người sở hưuCDs sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ khi đến hạn, CDs sau khiphát hành được lưu thông.
1.2.1.2.3 Phát hành kỳ phiếu.
Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong một năm ).Nó có đặc điểmtương tự trái phiếu nhưng có thời gian đáo hạn ngắn hơn trái phiếu vì nó đượcsử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.
Trang 131.2.1.2 4 Phát hành giấy tờ có giá khác
Điển hình là việc phát hành EURO DOLLAR Đây là hình thức pháthành phiếu nợ để thu hút vốn của nước ngoài Nó chỉ dùng để huy động vốnbằng đô la.Ngân hàng sử dụng để thu hút vốn ngắn hạn (ở trung tâm tài chínhloại phiếu nợ này được chấp nhận như đô la) Quyền phát hành ở một số nướctrong đó có Việt Nam được giới hạn ở một số ngân hàng đặc biệt như : ngânhàng ngoại thương, ngân hàng XNK Các ngân hàng trên được phép pháthành phiếu nợ này ở trong nước và nước ngoài.
1.2.1.3 Vốn đi vay.
Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huyđộng , vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong mộtkhoảng thời gian ngắn thì ngân hàng mới vay Khoản thiếu này có thể vay ởNHNN, ở các ngân hàng thương mại khác, vay ở thị trường tiền tệ…
1.2.1.3.1 Vay của ngân hàng nhà nước
Theo điều 17- Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, ở Việt Nam hiện naycó các loại cho vay của NHNN đối với NHTM như sau:
-Vay theo hồ sơ tín dụng.
-Vay theo chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn -Vay cầm cố.
-Vay thanh toán bù trừ.
Thông qua nhu cầu vốn của ngân hàng thương mại, NHNN sẽ phát hànhthêm tiền trung ương theo kế hoạch, bổ sung lượng vốn khả dụng cho ngânhàng một cách thường xuyên, kịp thời và là cánh cho vay cuối cùng nhằm cứunguy cho các NHTM khi cần thiết ,vì nếu sự đổ vỡ của NHTM có thể gây ảnhhưởng đến sự an toàn của toàn hệ thống ngân hàng.
Trang 141.2.1.3.2 Vốn uỷ thác đầu tư.
Vốn uỷ thác đầu tư : Ngân hàng có thể tạo vốn thông qua việc làm uỷthác cho cá nhân, doanh nghiệp như phân chia lợi nhuận, lương, hay làm đạilý cho tổ chức quốc tế, làm đại lý phát hành…khi chủ sở hữu của các nguồntiền nay chưa sử dụng thì ngân hàng có thể sử dụng làm vốn kinh doanh.Nguồn vốn uỷ thác đầu tư nước ngoài giống như một khoản vốn vay, khác ởchỗ việc sử dụng vốn thực hiện theo chỉ định của người làm uỷ thác.
1.2.1.3.3 Vay của tổ chức tín dụng
Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổchức tài chính tín dụng Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển cóquan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên vàkhá quan trọng Nguồn vốn vay mượn này đã trở thành một nguồn vốn quantrọng hơn đối với các ngân hàng trong những năm qua Trong hoạt động quanhệ quốc tế, việc vay mượn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũng cung cấp chongân hàng những nguồn vốn quan trọng Tuy nhiên đối với các quốc gia đangphát triển, các ngân hàng thương mại thường có quan hệ quốc tế hạn hẹp, dođó việc thu hút những nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thường được huyđộng theo các chương trình dự án quốc tế.
1.2.1.3.4 Vay trên thị trường tiền tệ.
Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn , nơi mua bán các giấy tờ cógiá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi….Thông qua thị trường tiền tệ , ngân hàng phát hành các phiếu nhận nợ đểvay vốn.
1.2.1.4 Vốn khác
Vốn trong thanh toán : Khi ngân hàng thực hiện dịch vụ chi hộ, thu hộ,chuyển tiền trong thời gian nhàn rỗi, ngân hàng được phép sử dụng, hoặc khi
Trang 15cung cấp các dịch vụ , phương tiện thanh toán thì ngân hàng phải yêu cầukhách hàng ký gửi một số tiền tại ngân hàng (mở L/C , thanh toán sec) là tiềnbảo chứng.Trong thời gian khách hàng chưa sử dụng, ngân hàng được sửdụng tài khoản này mà không mất phí.
Với nguồn vốn này,ngân hàng không phải mất chi phí nhưng nó chỉmang tính tạm thời vì chỉ chiếm dụng trong thời gian ngắn, tính ổn địnhkhông cao chỉ mang tính chất hỗ trợ song nó cũng rất cần thiết cho ngân hàng.
1.2.1.5 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống :
Các ngân hàng thương mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khácnhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với cácchi nhánh trong cùng một hệ thống Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trênmỗi địa bàn thì có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó có tác độngmạnh mẽ đến nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn của từng chi nhánh để giảiquyết tình trạng này các ngân hàng thương mại hoặc các sở tài chính sẽ thựchiện việc điều hoà nguồn vốn trong hệ thống Chính vì vậy nguồn vốn điềuhoà trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngânhàng có thể mở rộng được hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận củangân hàng.
Trang 162.1.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh
2.1.1.1.Tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh năm 2007
Năm 2007 là một năm có nhiều biến động về thời tiết, rét đậm rét hại xẩyra muộn và kéo dài, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân, giá cả hàng hoá trên thịtrường có nhiều biến động thất thường …Nhưng dưới sự lãnh đạo và chỉ đạotập trung, sâu sát của Thành uỷ, HĐND & UBND, Đảng bộ và nhân dânThành phố Vinh nên tình hình kinh tế xã hội của thành phố năm qua đã ổnđịnh và có sự phát triển rõ rệt Các lĩnh vực ngành, thành phần kinh tế đều cósự chuyển dịch đúng hướng và có tốc độ tăng trưởng tương đối đồng đều.Thểhiện :
- Giá trị sản lượng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 16,9 %- Thương mại, dịch vụ du lịch tăng 12 %
- Giá trị sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp tăng 1,7 %
- Thu ngân sách đạt 345 tỷ đồng tăng so với năm trước 2,53 lần
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng ngày càng được củng cố, tốc độ đô thị hoángày càng nhanh, số hộ kinh doanh có quy mô vừa và lớn chuyển lên thànhlập doanh nghiệp ngày càng nhiều.Các dự án và phương án sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, hộ gia đình ngày càng thiết thực và hiệu quả hơntrước …tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 2,5 % Trong năm 2007, tỉnh và thành
Trang 17phố tiếp tục có nhiều chủ trương chính sách về phát triển KTXH đúng đắn,đầy đủ và đồng bộ tạo đà cho kinh tế tăng trưởng ổn định xã hội.
2.1.1.2 Nhiệm vụ kinh tế-xã hội của thành phố trong năm 2008
Năm 2008 là năm du lịch Nghệ An, tỉnh Nghệ An và Thành phố Vinh đãcó nhiều chủ trương và chính sách để chuẩn bị cho sự kiện này đây là cơ hộilớn để phát triển du lịch và quảng bá du lịch Nghệ An Nhiệm vụ của Thànhphố Vinh là không ngừng phát triển và nâng cao những kết quả đã đạtđược.Mục tiêu của năm 2008 mà thành phố đã đề ra:
- Giá trị sản lượng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 20-25 %- Thương mại và du lịch tăng trên 20 %
- Giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tăng 5 %- Giảm hộ nghèo xuống còn 1 %
Để hoàn thành mục tiêu trên đòi hỏi sự phấn đấu của các cơ quan quản lý,và nhân dân thành phố luôn phát huy tính năng động sáng tạo, tự lực tựcường, huy động tối đa tiềm năng của các thành phần kinh tế.Mặt khác phảitranh thủ sự giúp đỡ của Trung Ương và hợp tác quốc tế, kết hợp quá trìnhphát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo an ninh quốcphòng Đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của ban ngành đoàn thể trong đó cóngân hàng với tư cách là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế đóng vai trò rấtquan trọng
2.1.2 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Bên cạnh những khó khăn do hoạt động trên địa bàn có sự cạnh tranh củanhiều tổ chức tín dụng nên lãi suất đầu vào cao, lãi suất đầu ra thấp.Việc tăngtrưởng quy mô nguồn vốn chủ yếu dựa vào tăng lãi suất.Nhưng ngân hàngcũng có nhiều thuận lợi kinh doanh trên địa bàn thành phố, là trung tâm kinhtế lớn nên nguồn vốn dễ huy động, chỉ cần tăng lãi suất là đạt chỉ tiêu.
Trang 18NHNo&PTNT Thành phố Vinh có số dư nguồn vốn bình quân đầu người lớnnhất so với bình quân chung của toàn tỉnh nên ngoài việc tự túc được nguồnvốn để cho vay còn thừa nguồn vốn điều hoà trong hệ thống đem lại thu nhậpthừa vốn 5240 triệu đồng, khoản thu này chiếm 20% tổng thu nhập Điều nàychứng tỏ ngân hàng có quy mô nguồn vốn lớn.Trong năm qua ngoài dịch vụthanh toán thông thường NHNo&PTNT Thành phố Vinh là đơn vị đầu tiêntrong tỉnh đã mở thêm nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.Thu nhập về nghiệp vụnày tuy chưa lớn nhưng đây là một bước tiến mới làm cho nhận thức cũngnhư hành động của cán bộ đổi mới hơn, tiến bộ hơn những năm trước đây.Mở thêm được nghiệp vụ mới đáp ứng được yêu cầu kinh doanh đa năng,củng cố được uy tín và vị thế của NHNN trên địa bàn thành phố.
Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2007 NHNo Thành phố Vinhđã thu được như sau:
+) Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 đạt 317.892 triệu đồng tăng so với31/12/2006 là 61.502 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 24%, đạt 94% kế hoạchNHNo tỉnh giao
Nguồn vốn bình quân một cán bộ đạt 4.115 triệu đồng tăng 752 triệuđồng so với năm 2006.
+) Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 219.361 triệu đồng, tăng so với31/12/2006 là 58.874 triệu đồng, tốc đọ tăng 26,8% đạt 103,8% kế hoạchNHNo tỉnh giao
Dư nợ bình quân đạt một cán bộ đạt 3.047 triệu đồng, tăng 754 triệuđồng/người so với năm 2006.
+) Kết quả tài chính :
- Tổng thu tài chính cả năm đạt 3.047 triệu đồng, tăng 6.752 triệu đồngso năm 2006 tốc độ tăng 33,6%.
Trang 19- Tổng chi tài chính ( không lương ) đạt 7.343 triệu đồng, tăng 157 triệuđồng so với năm 2006 bằng 102% chênh lệch thu chi chưa lương của năm2006.
- Quỹ thu nhập đạt được theo đơn gía 2.141 triệu đồng, tăng 91 triệuđồng so với năm 2006.Hệ số lương đạt 1,35 lần.
2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phốVinh trong những năm qua.
2.2.1 Chế độ huy động vốn hiện nay của trong hệ thống NHNo Việt Nam
Hiện nay, hệ thống NHNo Việt Nam đang thực hiện huy động vốn theoquyết định 165/HĐQT-KHTH (25/6/2006) của chủ tịch HĐQT-NHNo&PTNT Việt Nam, thay thế quyết định 404/HĐQT-KHTH ngày10/10/2001.Theo quyết định đó, NHNo &PTNT Việt Nam được phép huyđộng vốn bằng VND, ngoại tệ dưới các hình thức sau để phục vụ cho kinhdoanh tiền tệ và đầu tư phát triển cho nền kinh tế đất nước :
a- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và TCTD khác dưới hình thứctiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán); tiền gửi có kỳ hạn (tiết kiệm bậcthang, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệmbằng VND đảm bảo giá trị theo vàng)và các loại tiền gửi khác.
b- Phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nước khi được NHNN chấp thuận như :
- Giấy tờ có giá ngắn hạn : kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tínphiếu.
- Giấy tờ có giá dài hạn : trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn
c- Vay vốn của cac TCTD khác hoạt động tại Viêt Nam và các TCTDnước ngoài.
d- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
Trang 20e- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.Khi giao dịch với ngân hàng, khách hàng được hưởng các quyền lợi:- Hưởng lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Được NHNo&PTNT Việt Nam bảo hiểm tiền gửi băng VND đối vớikhách hàng là cá nhân theo quy định của nhà nước (trừ giấy tờ có giá vôdanh)
- NHNo&PTNT Việt Nam sẽ cấp sổ tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giávà toàn quyền sử dụng tiền gửi, giấy tờ có giá của mình để thực hiện quyền tàisản theo luật định.
- Rút tiền theo yêu cầu trong phạm vi nguồn tiền gửi của mình Đối vớikhách hàng mở tài khoản tiền gửi thì được thanh toán không dùng tiền mặthoặc rut tiền theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
- Ngân hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi theo từng thể thức tiền gửi đã thoảthuận với ngân hàng.
- Ngân hàng giữ bí mật số dư và bảo vệ quyền lợi theo pháp luật quyđịnh.
- Số dư trên TKTG, sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, giấy tờ có giá do NHNoViệt Nam phát hành được chiết khấu, cầm cố vay vốn theo chế độ hiện hànhcủa NHNo Việt Nam.
- NHNo Việt Nam sẽ là nơi giao dịch xác nhận quyền sở hữu khi kháchhàng có yêu cầu.
- Khách hàng gửi ngoại tệ nào, được lĩnh cả gốc và lãi ngoại tệ đó Trách nhiệm của ngân hàng :
- Tạo điều kiện cho khách hàng gửi vào thuận lợi, rút ra dễ dàng.
Trang 21khách hàng, thực hiện tốt bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng.
- Chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định hiện hành củaNHNo&PTNT Việt Nam cho khách hàng trong trường hợp do chủ quan củangân hàng gây ra.
- Niêm yết công khai lãi suất, giá vàng, thời hạn và phương thức huyđộng vốn tại nơi giao dịch
Về lãi suất
- Hội đồng quản trị NHNo Việt Nam uỷ quyền cho tổng giám đốc quyđịnh lãi suất huy động vốn từng thời kỳ, để giám đốc SGD, giám đốc các chinhánh cấp một, các công ty trực thuộc thực hiện đảm bảo nguyên tắc thu nhậpbù đắp chi phí cà có lãi , đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD trêncùng địa bàn.
- Khi có yêu cầu huy động vốn cho kinh doanh của toàn hệ thống , tổnggiám đốc NHNo sẽ có thông báo mức huy động, thời gian huy động và quyđịnh lãi suất cụ thể.
Các yếu tố để tính lãi suất :
+ lãi suất : căn cứ vào mức lãi suất cụ thể cho từng đợt huy động được ghitrên giấy tờ có giá hoặc tài khoản tiền gửi.
+ Số tiền và thời gian tính lãi : số tiền làm căn cứ tính lãi là số tiền thực tếđã huy động và thời gian thực gửi của khách hàng.
Phương pháp tính lãi : theo quy định hiện hành của tổng giám đốc NHNoViệt Nam.
2.2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Ngân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, để tồn tại và phát triểnvà đăc biệt là đủ sức cạnh tranh trên thị trường thì công tác huy động vốn phảiđược quan tâm hàng đầu Nhận thức được tầm quan trọng của việc nay trong
Trang 22những năm qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã đặc biệt chú trọng trongcông tác huy động vốn Ngân hàng đã áp dụng các hình thức huy động sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân
- Các loại tiền gửi tiết kiệm : có kỳ hạn, không kỳ hạn, gửi góp, bậc thang,tiết kiệm có dự thưởng
- Phát hành giấy tờ có giá : trái phiếu, kỳ phiếu.
Trên địa bàn hoạt động của NHNo Thành phố Vinh ngoài các ngân hàngnhư ngân hàng TMCP Bắc Á, NHCT, NHNT…huy động vốn còn có dịch vụtiết kiệm bưu điện Cho thấy công việc huy động vốn của ngân hàng rất khókhăn khi phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy.Nhưng nhờ có sựtích cực, chủ động nắm bắt thị trường và có những phương pháp phù hợp, linhhoạt trong lĩnh vực huy động vốn nên trong những năm qua ngân hàng đã huyđộng đạt được kết quả cao đủ sức cạnh tranh với các TCTD khác.
Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phốVinh.
Đơn vị : Triệu đồng
Thời điểmNguồn Vốn
Năm 2005
Năm 2006
Tổng nguồn vốn huy động 117.032 256393 317.893
( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Từ kết quả trên cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừngtăng trưởng.Năm 2006 tuy có những khó khăn nhưng ngân hàng đã biết tận
Trang 23dụng và phát huy những lợi thế, nên kết quả nguồn vốn huy động dã phát triểnrất cao vượt mức kế hoạch được giao.Do NHNo Thành phố Vinh đã đa dạnghoá được các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửitiết kiệm có kỳ hạn nhiều loại thời gian với lãi suất phù hợp Cụ thể trong nămđã mở thêm 3 loại tiết kiệm có kỳ hạn đó là tiết kiẹm có kỳ hạn 1 tháng, 9tháng, 13 tháng.Trong đó loại kỳ hạn 13 tháng do phù hợp thị hiếu của kháchhàng gửi tiền nên đến 31/12/2006 đã có số dư 104.812 triệu đồng chiếm tỷtrọng 40,9%.Đặc biệt được ngân hàng cấp trên cho phép trong năm đã thựchiện huy động chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu NHNo và tiền gửi tiếtkiệm ngoại tệ USD đã góp phần làm tăng nguồn vốn 10.244 triệu đồng.Mộtnguyên nhân nữa là do làm tốt công tác chiến lược khách hàng, thông quakhối liên kết khách hàng truyền thống để thu hút khách hàng mới, đồng thờithường xuyên quan tâm đến việc thắt chặt mối quan hệ giữa khách hàng vớingân hàng, từ đó tăng thêm số lượng khách hàng đến giao dịch gửi tiền, vayvốn và chuyển tiền điện tử tương đối lớn.Năm 2007 nguồn vốn tăng trưởngthấp hơn năm 2006 nguyên nhân do gửi quản lý vốn huy động tăng trưởngthấp giảm thấp so với đầu năm.Tuy nhiên đó cũng là thành công của ngânhàng do ngân hàng đã bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của ngân hàngcấp trên giao để chỉ đạo triển khai tốt chính sách về chiến lược khách hàng,thực hiện tốt công tác thông tin quảng cáo, tác phong thái độ giao dịch cũngnhư cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng được nâng cao, cộng với sự nhanhnhạy vế chính sách lãi suất, phát hành thêm được nhiều sản phẩm mới về tiềngửi của NHNo&PTNT Việt Nam và tỉnh Nghệ An …Do đó, tuy thị trường cónhiều biến động, song công tác huy động vốn trong cộng đồng dân cư vẫn cósự tăng trưởng vững chắc và ổn định chiếm tỷ trọng hơn 91% trong tổngnguồn vốn.
Trang 24Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Đơn vị : triệu đồng
Thời điểmNguồn
( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)
Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn nguồn vốn hoạt động chủ yếu chủ ngânhàng từ tiền gửi tiết kiệm.Tuy năm 2005 nguồn vốn huy động từ kỳ phiếunhiều hơn chiếm 53,43%/tổng nguồn vốn nhưng năm 2006 tiền gửi tiết kiệmchiếm 63,72%/tổng nguồn vốn, năm 2007 TGTK chiếm 71,9%/tổng nguồnvốn Đặc biệt năm 2007 được sự đồng ý của ngân hàng cấp trênNHNo&PTNT Thành phố Vinh được phép huy động ngoại tệ và kết quả thuđược là 7,1%/tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hướng giảm, năm 2006giảm không đáng kể (0,74%) so với năm 2005, nhưng năm 2007 giảm11,23% so với năm 2006.
Trang 25- Nguồn tiền gửi của các TCTD năm 2005 có lượng nhỏ 0,27 %, nhưngđến năm 2006, 2007 là 0%- Nguồn từ phát hành kỳ phiếu năm 2005 chiếm tỷtrọng cao trong tổng nguồn vốn (53,43%),nhưng lại có xu hướng giảm mạnhtrong năm 2006 và đến năm 2007 còn 10,7% trong tổng nguồn vốn.
Nhìn chung nguồn vốn có nhiều biến động qua các năm cụ thể biến độngtừng loại như sau:
2.2.2.1 Nguồn vốn nội tệ
2.2.2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Đây là một trong những nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn của ngânhàng Khách hàng là toàn bộ dân cư có nguồn vốn nhàn rỗi.
Bảng 3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Đơn vị : triệu đồng
Thời điểmNguồn Vốn
Năm 2005
Năm 2006
Tổng nguồn vốn huy động 45.010 163.364 228.757Biến động nguồn vốn huy động 0 118.354 65.393
(Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)
Từ bảng kết quả trên cho thấy tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng rất nhanhtrong năm 2006, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2005 Đây là một thành tích rấtcao mà ngân hàng đã đạt được trong năm 2006, đạt được kết quả đó là dongân hàng đã đa dạng hoá được các hình thức huy động vốn, tăng thêm hìnhthức huy động tiền gửi tiết kiệm Năm 2007 mức tăng trưởng thấp hơn so vớinăm 2006 (40,03%) do tiền gửi quản lý của các tổ chức kinh tế giảm thấp sovới đầu năm.
Trang 26Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động phù hợp,công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng, và uy tín của ngân hàng cũng có tácđộng mạnh đến nguồn tiền gửi này Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệmtiếp tục tăng trong các năm tới, ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đốivới khách hàng và có những chính sách phù hợp đối với những biến động củanguồn vốn này nhằm gia tăng nguồn vốn này ngày một tăng Nguồn vốn nàythường có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuốinăm, đợt vụ mùa dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầuchi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lượng vốn để đáp ứng tri trả và duytrì hoạt động cho vay của mình.
2.2.2.1.2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Để đánh giá được kết quả huy động vốn từ tổ chức kinh tế ta đánh giáqua các năm từ bảng sau:
Bảng 4: Biến động nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế
Đơn vị : triệu đồng
Thời điểmNguồn vốn
Năm 2006
Tổng tiền gửi các tổ chức kinh tế 36.943 51.613 28.216
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Qua bảng kết quả trên cho thấy năm 2006 nguốn vốn này tăng so vớinăm 2005 là 39,7% có được kết quả này là do ngân hàng đã làm tốt đượcchiến lược khách hàng và uy tín đã có được của ngân hàng trong những nămhoạt động Nhưng đến năm 2007 thì kết quả này đã giảm rất nhiều do cuối
Trang 27năm do xu hướng của của các doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, côngty quốc doanh…đều chọn ngân hàng như ngân hàng ngoại thương, ngân hàngcông thương, ngân hàng đầu tư…để đặt quan hệ tín dụng do các ngân hàng đócó lãi suất linh hoạt hơn, thủ tục gọn nhẹ hơn trong việc họ đến gửi và rút tiềncho mục đích của mình, đảm bảo đúng tiến độ để các tổ chức kinh tế đó thựchiện các hợp đồng mới, nhằm đem lại lợi nhuận cao.Vì thế con số doanhnghiệp chọn ngân hàng nông nghiệp đã giảm đi, trong tương lai để cạnh tranhđược ngân hàng nông nghiệp cần phải có biện pháp để phục vụ khách hàngnhằm thu hút tối đa lượng khách hàng là tổ chức kinh tế.
Hiện nay ngân hàng cũng làm trung gian thanh toán và chi trả lươngcho một số doanh nghiệp tư nhân và nhà nước nhưng lượng vốn gửi vào cònnhỏ, tuy nguồn vốn này không ổn định, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầuthanh toán cho các doanh nghiệp nhưng khi mở rộng được quan hệ, thì nguồnvốn này đống vai trò rất quan trọng trong công tác huy động vốn của ngânhàng Nếu như xét trong thời gian dài thì đây lại là nguốn vốn ổn định vì ít khitất cả doanh nghiệp cùng cần vốn một lúc.Vấn đề đặt ra là phải quản lý nguồnvốn này thật tốt, nắm vững được tình hình để đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng, tạo được uy tín và thu hút được nhiều khách hàng hơn.
2.2.2.1.3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Ngoài các hình thức huy động vốn trên lúc cần vốn ngân hàng sẽ pháthành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động Việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu thuhút vốn để hoạt động kinh doanh, cũng là để thu hút nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong dân cư Hình thức huy động này thường dùng trong trường hợp cầnvì lãi suất huy động thường cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm Tình hình huyđộng của ngân hàng thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Biến động nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu.
Đơn vị : triệu đồng
Trang 28Thời điểmNguồn vốn
(Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)
Trong năm 2005 nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng từ pháthành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng 53,43 %/tổng nguồn vốn Nhưng sang năm2006 việc huy động bằng hình thức này đã giảm rất mạnh do ngân hàng huyđộng bằng tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của tổ chức kinh tế Việchuy động trái phiếu, kỳ phiếu tuỳ thuộc vào từng thời điểm của ngân hàng,phát hành theo từng đợt, do tính chất hoạt động kinh doanh của chi nhánhngân hàng quyết định Vì thế năm 2006, 2007 việc huy động nguốn vốn bằngcác hình thức khác rất thuận lợi do trần lãi suất vay giảm nên ngân hàng đãhạn chế phát hành để tập trung huy động nguồn vốn tiền gửi vào của các tổchức kinh tế cá nhân có lãi suất thấp hơn, nhằm giảm lãi suất đầu vào.