1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC

44 586 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Quá trình học tập tại trường đại học là quá trình mà mỗi sinh viêntích luỹ cho mình lượng kiến thức nhất định về các lĩnh vực khác nhauđược giảng dạy trong nhà trường Tuy nhiên, những kiến thức đó làchưa đủ Đặc biệt là đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế, chuyênngành kế toán, kiến thức học được ở trường, trên sách vở là cơ sở, nềntảng cho sinh viên, song thực tế áp dụng vẫn là những điều mới mẻ vàđa dạng.

Chính vì vậy, thực tập có một vai trò quan trọng đó là: giúp chosinh viên có cái nhìn thực tế hơn về các vấn đề đã được tiếp thu trongquá trình học tập.

Công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổchức quản lý ở doanh nghiệp Với chức năng cung cấp thông tin và kiểmtra các hoạt động kinh tế-tài chính trong doanh nghiệp nên công tác kế toánảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả quản lý ở một doanhnghiệp Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng đến công việc đáp ứng yêu cầu cầnquản lý khác nhau của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp nhưng cóquyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các hoạt động doanh nghiệp,trong đó có cơ quan chức năng của Nhà nước (Cơ quan tài chính, thuế,ngân hàng…) các nhà đầu tư.

Thời gian vừa qua được thực tập tại công ty Thanh Hà đă giúpem củng cố, bổ sung nắm vững và hoàn thiện những kiến thức đă học trongthời gian ngồi trờn ghế nhà trường, đồng thời giúp em bước đầu làm quenvới mụi trường làm việc tại cụng ty và có được những kinh nghiệm thựctiễn quý báu

Trang 2

Báo cáo thực tập tổng hợp đó mụ tả những nột khỏi quỏt nhất vềcụng ty Thanh Hà, bộ mỏy quản lý cũng như công tác tổ chức hạch toán kếtoán tại đơn vị Trong báo cáo, em cũng đó đưa ra những đánh giá về thựctrạng của công ty từ đó đưa ra những ý kiến nhằm củng cố, hoàn thiện bộmỏy quản lý và cụng tỏc kế toỏn tại đơn vị.

Tìm hiểu về “Công ty Thanh Hà-Cục Hậu Cần-TCHC”

Trang 3

I-GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THANH HÀ - CHC-TCHC1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà:

Công ty Thanh Hà được thành lập theo Quyết định số 695/QĐ-TM ngày17 tháng 11 năm 1994 và Quyết định số 6621/QĐ-TM ngày 14 tháng 11 năm1995 của Bộ Tổng Tham Mưu.

Nhiệm vụ của công ty là:

- Sản xuất mặt hàng quân trang và hàng Quân y của Cục Quân nhu vàCục Quân y.

- Xây dựng và sửa chữa các công trình vừa và nhỏ của Tổng Cục HậuCần.

- Tổ chức sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.- Kinh doanh mặt hàng ăn uống.

Quá trình phát triển của Công ty Thanh Hà từ khi thành lập tớinay có thể khái quát như sau:

Từ trước những năm 1994 các Xí nghiệp thuộc Công ty Thanh Hà chỉlà các tổ đội nhỏ lẻ như tổ kinh doanh vật liệu xây dựng, tổ may tạp trang, tổdịch vụ ăn uống…trực thuộc Cục Hậu Cần Trước kiểu làm ăn manh mún,không có tổ chức, không đáp ứng được nhu cầu đã có công văn trình lên trênđề nghị được sát nhập các tổ, đội đó lại với nhau thành Xí nghiệp sản xuất vàkinh doanh dịch vụ tổng hợp Với diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanhrộng 30.000m², tạo điều kiện cho việc bố trí kho tàng, tổ chức sản xuất, có lợithế thương mại tốt, gần các trục đường chính thuận tiện cho việc giao dịch,vân chuyển và tiếp thị các sản phẩm.

Năm 1994 Công ty Thanh Hà được thành lập, trụ sở chính được đặt tại25H Phan Đình Phùng- Quận Ba Đình-Hà Nội.

Trang 4

Chi nhánh phía Nam tại:18E đường Cộng Hoà-Quận Tân Bình-ThànhPhố Hồ Chí Minh.

Sau khi được thành lập Công ty được Cục Hậu Cần và Tổng Cục HậuCần đầu tư vốn và từng bước đổi mới thiết bị, quy trình công nghệ, đưa khoahọc kỹ thuật vào sản xuất tạo ra những sản phẩm đẹp, chất lượng tốt, giáthành hợp lý, đáp ứng với thị hiếu khách hàng đủ sức mạnh cạnh tranh vớimặt hàng ngoài thị trường.

Với nghành nghề kinh doanh chính là “sản xuất, sửa chữa” Công ty đãhoàn thành nhiệm vụ chính trị Quân đội giao, đảm bảo trang bị đủ cho cácđơn vị trong toàn quân về bàn, ghế, tủ, giường, quân trang…Mặt khác khaithác tạo nguồn công việc trong thị trường kinh tế, hoạt động trên nguyên tắctự trang trảI chi phí, hạch toán kinh tế và thực hiện đầy đủ với cấp trên vàngân sách Nhà nước Từ đó công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch cấptrên giao, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài sản mà Cục Hậu Cần, TổngCục Hậu Cần giao cho Công ty.

Với đội ngũ cán bộ-CNV có tay nghề kỹ thuật cao, quân số biên chếtoàn Công ty là 154, hợp đồng dài hạn 140, ngắn hạn 36, hàng năm sản xuấtđem lại doanh thu hàng quốc phóng chiếm 55%, hàng kinh tế chiếm 45% sảnxuất ngày càng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ đảm bảo công ăn việclàm thường xuyên cho người lao động nâng cao đời sống và thu nhập cho cánbộ công nhân viên.

Qua những năm xây dựng và trưởng thành, cả về qui mô lẫn tổ chức(từcác tổ đội nhỏ lẻ thành Xí nghiệp rồi trở thành Công ty), phát triển đội ngũcán bộ, công nhân, nề nếp quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty chođến nay Công ty đã đạt được nhiều thành công trong đổi mới trang thiết bị kỹthuật, cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao đời sống côngnhân viên Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thanh Hà đã gắn

Trang 5

bó chặt chẽ, không tách dời khỏi hoàn cảnh chung của nền kinh tế đất nước vànền công nghiệp quốc phòng.

Hiện nay Công ty được phân cấp quản lý và hạch toán độc lập, có đầyđủ tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nước, cócon dấu riêng để giao dịch và có tổ chức bộ máy kế toán riêng.

Với vốn ban đầu là: 6.374.200.000

Trong đó: +Vốn cố định: 5.853.300.000 +Vốn lưu động: 520.900.000

Từ các nguồn:

*Ngân sách QP: 4.792.500.000*Từ nguồn tự có: 1.581.700.000

Có thể đánh giá quá trình phát triển của công ty Thanh Hà qua một số chi tiêu sau:

KếT QUả THựC HIệN CáC CH TIÊU CH Y Uỉ TIÊU CHủ YếUủ YếU ếU

1 Doanh thu bán hàng đ 23.142.695.000 23.530.065.000 24.141.575.0002 Giá vốn bán hàng đ 18.097.585.000 18.024.029.000 18.152.435.0003 Lãi gộp đ 5.045.110.000 5.506.036.000 5.989.140.0004 Chi phí bán hàng đ 347.145.000 329.426.000 345.620.0005 Chi phí quản lý DN đ 207.560.000 215.343.000 230.642.0006 Lợi nhuận thuần đ 4.490.405.000 4.961.267.000 5.412.878.0007 Nộp ngân sách đ 1.620.000.000 2.028.000.000 1.542.935.0338 Lợi nhuận sau thuế đ 2.870.405.000 2.933.267.000 3.967.547.2299 Vốn kinh doanh đ 6.750.000.000 7.740.500.000 8.520.500.000

11 Thu nhập BQ của 1 LĐ Đồng 1.119.098 1.202.570 1.230.240

1.2.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Thanh Hà

Sản phẩm kinh doanh của công ty Thanh Hà bao gồm nhiều loạinhư trang trí nội thất, may tạp trang, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây

Trang 6

dựng,xây dựng và sửa chữa…nhưng các sản phẩm của may chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng doanh thu hàng năm

Các sản phẩm may có thể kháI quát thành 2 dạng quy trình là mayđo lẻ và may đo hàng loạt

+Theo chuyên môn hoá,chia cho từng người may hoàn thiện

+Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc là hoàn chỉnh và kiểmtra chất lượng

-Bộ phận đồng bộ:Theo số phiếu ,ghép các sản phẩm thành1 xuất chotừng người sau đó nhập sang cửa hàng để trả cho khách

SƠ ĐỒ 01: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY ĐO LẺ

*-May hàng loạt: Bao gồm các sản phẩm của hàng quốc phòng.Các sản

phẩm nay có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của cục quân nhu-Tại phân xưởng cắt:

Ho n chàn chỉnhKiểm tra

chất lượngĐồng bộ Th nh àn chphẩm

Nhập cửa h ngàn ch

Trang 7

+Tiến hành phân khổ vải sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡsố và trổ mẫu

+Rải vải theo từng bàn cắt,ghi mẫu và xoa phấn

+Cắt phá theo đường giác lớn sau đó cắt vòng theo đường giác nhỏ+Đánh số thứ tự, bó buộc chuyển sang tổ may

-Tại các tổ may:

+Bó mầu bán thành phẩm theo số thứ tự+Rải vảI theo quy trình công nghệ

+Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc,là hoàn chỉnh,kiểm trachất lượng và đóng gói theo quy định sau đó nhập kho thành phẩm

SƠ ĐỒ 02: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY HÀNG LOẠT

1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu củacấp trên giao cho công ty hàng năm.Công ty xác định nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh chủ yếu cho các đơn vị thành viên trực thuộc công ty như sau:

-Xí nghiệp may có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may phục vụ quốcphòng và sản xuất quân trang như ba lô, quần lót,vỏ chăn,võng,màn, tất chống

Ho n chàn chỉnh Kiểm traChất kượng

Đồng bộ Th nh àn chphẩm

Nhập cửa h ngàn ch

Trang 8

vắt… của cục quân nhu và sản xuất hàng quân y của cục quân y theo kế hoạchvà hàng tạo nguồn của công ty

-Xí nghiệp 1 kinh doanh mặt hàng ăn uống,phục vụ hội nghị, cưới hỏi-Xí nghiệp 2 (đóng quân tại Thành Phố Hồ Chí Minh) xây dựng và sửachữa theo kế hoạch hàng năm và tận thu mặt bằng phía nam

-Xí nghiệp3 sản xuất hàng doanh cụ như bàn, ghế, tử, giường…và trangtrí nội thất của các công trình xây dựng

-Đội xây dựng và tổ sửa chữa chuyên xây dựng và sửa chữa các côngtrình theo kế hoạch và tạo nguồn

-Trường mầm non có nhiệm vụ nuôi dạy tốt các cháu là con em của CNV trong công ty theo chương trình của Sở giáo dục quy định

CB-SƠ ĐỒ 03: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SX-KD CỦA CÔNG TY THANH HÀ

1.4.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty Thành Hà xây dựng được 1 mô hình quản lý và hạch toán phù

CÔNG TY

Xí nghiệp 2

Tổ sửa chữaXí nghiệp

Trường mầm non

Xí nghiệp 3

Xí nghiệp may

Đội xây dựng

Trang 9

kinh doanh, có uy tín trên thị trừơng, bảo đảm đứng vững trong cạnh tranh vàphát triển trong điều kiện hiện nay.Với bộ máy quản lý gọn nhẹ,các phòngchức năng đã đáp ứng nhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty

1.4.1-Giám đốc công ty: Là người đại diện có tư cách pháp nhân cao

nhất tại công ty,chịu trách nhiệm trước TCHC-BQP trước pháp luật và cấp uỷvề điều hành hoạt động của công ty.Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành và quyếtđịnh mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch được cấp trên phê duyệtvà nghị quyết đại hội CN-VC hàng năm

1.4.2-Các phó giám đốc công ty: Có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành

các lĩnh vực,phần việc được phân công.Được quyền chủ động điều hành ,giảiquyết các lĩnh vực công việc được giám đốc phân công và uỷ quyền.Chịutrách nhiệm trước giám đốc công ty,trước pháp luật về mọi hoạt động củamình

-Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc điều hành về các hoạt độngkinh doanh của đơn vị trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính-Kế toán và phòngkinh doanh

-Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc điều hành trong công tác tổ chứcsản xuất và toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lượng sản phẩm sản xuất ra củacông ty.Trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch tổ chức sản xuất và phòng kỹ thuậtchất lượng

-Phó giám đốc chính trị:Giúp giám đốc điều hành công tác Đảng, côngtác chính trị trong toàn đơn vị.Trực tiếp chỉ đạo phòng chính trị và phònghành chính

1.4.3-Phòng kế hoạch-Tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mưu tổng hợp

cho giám đốc công ty về mọi mặt.Trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về cácmặt: công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, lao động tiền lương

Trang 10

1.4.4-Phòng kinh doanh:Là cơ quan tham mưu giúp giám đốc công ty

xác định phương hướng mục tiêu KD và dịch vụ.Trực tiếp tổ chức triển khaithực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về KD, dịch vụ theo kế hoạch của công tytrong từng thời kỳ.Tư vấn cho giám đốc về việc thực hiện pháp luật trong cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh

1.4.5-Phòng chính trị: Là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác

chính trị ở công ty.Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc công ty thực hiện công táctuyên huấn, công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ chính sách, vàcác công tác đoàn thể như công đoàn, phụ nữ, thanh niên trong đơn vị

1.4.6-Phòng kỹ thuật-Chất lượng: Là cơ quan tham mưu cho giám đốc

về các mặt công tác quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chấtlượng sản phẩm.Nghiên cứu mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý máymóc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty

1.4.7-Phòng tài chính- kế toán: Là cơ quan tham mưu cho giám đốc

công ty về công tác tài chính kế toán.Thực hiện chức năng quan sát viên củaNhà nước tại công ty.Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan tàichính cấp trên và pháp luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán củacông ty

1.4.8-Phòng hành chính: Là cơ quan giúp việc cho giám đốc công ty

thực hiện các chế độ về hành chính, văn thư, bảo mật.Thường xuyên bảo đảmtrật tự an toàn cho công ty, tổ chức phục vụ ăn ca trong toàn công ty, quản lývà bảo đảm phương tiện làm việc, phương tiện vận tải chung cho toàn công ty

SƠ ĐỒ 04: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Trang 11

Giám đốc công ty

Phó giám đốc

kinh doanh Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc chính trị

PhòngT i àn chchínhKế toán

Tổ chức

PhòngKỹ thuật

Chất lượng

Phòng chính

PhòngH nhàn chChính

Trang 12

II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HTKT TẠI CÔNG TY THANH HÀ 2.1Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Thanh Hà

Từ ngày 01/01/1996, chấp hành nghiêm chỉnh quyết định số114TG/QĐ của Bộ tài chính, công ty Thanh Hà đã tiến hành thực hiện chế độkế toán mới.Mặc dù ban đầu còn gặp nhiều khó khăn nhưng dần dần công táckế toán đã đi vào nề nếp

a-Bộ máy kế toán của công ty:

Bộ máy kế toán của công ty Thanh Hà được tổ chức theo hình thứctập trung.Mọi hoạt động về tài chính của công ty và xí nghiệp đều được phảnánh về phòng Tài chính-kế toán

Tại các xí nghiệp thành viên, tài chính có nhiệm vụ tham mưu chogiám đốc xí nghiệp về các mặt hạch toán, quản lý thu chi tài chính trong phạmvi các khoản mục và tỷ lệ chi phí được công ty phân cấp Hàng tháng tính tiềnlương, thưởng, BHXH cho CB-CNV thuộc xí nghiệp mình quản lý theo sự chỉđạo của công ty.Thực hiện đối chiếu, thanh quyết toán các khoản vay nợ, thuhộ ,chi hộ giữa xí nghiệp với công ty và đơn vị bạn

Cụ thể: tại xí nghiệp thành viên

Các kho công ty (cung cấp vật liệu cho các xí nghiệp thành viên) tuânthủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ghivào thẻ kho, cuối tháng lên báo cáo “nhập, xuất, tồn” và từ ngày 3 đến ngày 5tháng sau chuyển báo cáo lên phòng kế toán công ty.

Ngoài ra phảI chấp hành nội quy hạch toán nội bộ công ty về cấp phátnguyên vật liệu theo định mức, công tác đo đếm nguyên vật liệu trước khi cấpphát cho các xí nghiệp.

Nhân viên kế toán xí nghiệp theo dõi từ khâu nguyên vật liệu từ khi đưavào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty Nội dung hạch toán nhưsau:

Trang 13

Các xí nghiệp theo dõi:

Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàngSố lượng bán thành phẩm được cấp phát cho từng tổ sản xuất

Tình hình sản xuất nhập kho thành phẩm và các phần việc sản xuất đạtđược để tính lương cho từng công nhân

Cuối tháng lập báo cáo và chuyển lên phòng kế toán (bao gồm các báocáo sau

Báo cáo chế biến bán thành phẩmBáo cáo thanh toán nguyên vật liệu

Báo cáo sản phẩm dở dang và thành phẩm

Tóm lại, hạch toán ở các xí nghiệp là hạch toán đơnTại phòng kế toán công ty

Quan hệ giữa kế toán trưởng với các nhân viên kế toán trong phòng theophương thức trực tiếp nghĩa là kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhânviên kế toán.

Hiện nay phòng tài chính kế toán gồm 5 người được phân công cụ thểnhư sau:

Kế toán trưởng (trưởng phòng): là người có chức năng tổ chức, kiểmtra công tác kế toán của công ty và giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnhvực chuyên môn về tài chính kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyênmôn tài chính kế toán của công ty

Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, phân công, kiểm tra và đánh giáchất lượng công tác của các nhân viên kế toán trong phòng Chỉ đạo và hướngdẫn nghiệp vụ cho các xí nghiệp thành viên Kiểm tra, kiểm soát việc chấphành các chế độ tài chính, chính sách của tất cả các khâu trong quá trình sảnxuất kinh doanh Thông qua và ký duyệt tất cả các chứng từ thu, chi cũng nhưcác báo cáo kế toán, hợp đồng kinh tế Được giám đốc ủy quyền trực tiếp giao

Trang 14

dịch với ngân hàng và các cơ quan tài chính cấp trên về công tác tài chính kếtoán của công ty.

Kế toán thanh toán – ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi và thanh toántoàn bộ công nợ của các đối tượng như khách hàng, nhà cung cấp và nội bộcông ty Theo dõi công nợ với ngân hàng về các khoản tiền gửi, tiền mặt, tiềnvay của công ty Ngoài ra còn theo dõi các khoản tiền tạm ứng của CB-CNVtrong công ty.

Kế toán vật tư thành phẩm: có nhiệm vụ theo dõi việc mua bán với cáckhách hàng trên sổ chi tiết.Phản ánh chính xác tình hình nhập xuất về mặt sốlượng, chi tiết theo từng chủng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại vật tư,hàng hoá.Tính toán đầy đủ, chính xác kịp thời giá thực tế của từng loại vật tư,hàng hoá cuối tháng để làm căn cứ tính giá thành phẩm sản phẩm

Kế toán tiền lương-TSCĐ: có nhiệm vụ tính tiền lương, thưởng,BHXHcho CB-CNV thuộc khối quản lý của công ty.Tổng hợp tình hình thanh toántiền lương, thưởng,BHXH của toàn công ty trên sổ chi tiết.Quyết toán BHXHvới cơ quan tài chính cấp trên.Theo dõi sự bíên động về TSCĐ trên sổ chi tiết,trong toàn công ty và tính khấu hao TSCĐ

Kế toán giá thành-tổng hợp:có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chính xáckịp thời các loại chi phí sản xuất theo các đối tượng hạch toán và đối tượngtính giá thành.Tính toán chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm hoànthành,xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 15

SƠ ĐỒ 05: BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

2.2.Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Thanh Hà

2.2.1-Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty bao gồm:

Lao động tiền lương:Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,phiếu nghỉ BHXH, bảng thanh toán BHXH

Hàng tồn kho:Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm,thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá

Bán hàng:Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơntiền điện, hoá đơn tiền nước, hoá đơn giám định hàng xuất nhập khẩu

Tiền tệ:Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiềntạm ứng, bảng kiểm kê quỹ

Tài sản cố định:Biên bản giao nhận TSCĐ , biên bản thanh lý TSCĐ,biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành,biên bản đánh giá lạiTSCĐ

2.2.2.Tổ chức luân chuyển các chứng từ chủ yếu:

Phiếu thu, chi tiền mặt do phòng tài chinh kế toán lập(phiếu thu gồm 3liên, phiếu chi gồm 2 niên).Kế toán thanh toán căn cứ vào giấy đề nghị nộp

Kế toán trưởng

T i chính các xí àn chnghiệp th nh viênàn chKế toán

TGNH v àn chthanh

Kế toánVật tưTh nh àn chphẩm

Kế toán tiền lươngTSCĐ

Kế toánGiá th nhàn ch

Tổng hợp

Thủ quỹ

Trang 16

tiền.Giấy đề nghị thanh toán(có chữ ký của giám đốc hoặc phó giám đốc côngty xác nhận đồng ý chi) kiểm tra các chứng từ kèm theo đảm bảo tính hợppháp, hợp lệ.Sau đó viết phiếu thu chi(ký)=>Kế toán trưởng ký=> Giám đốcký phiếu chi=> Thủ quỹ thu, chi(ký)=>Kế toán ghi sổ=>Bảo quản chứng từ

Phiếu nhập, xuất kho và hoá đơn bán hàng(gồm 3 liên) do phòng kếhoạch-tổ chức sản xuất lập.Kế toán căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết giữacông ty với các nhà cung cấp và hợp đồng sản xuất với các xí nghiệp thànhviên.Căn cứ vào lệnh mua bán của giám đốc và phiếu báo kiểm nghiệm vật tưcủa phòng kỹ thuật, kiểm tra các chứng từ kèm theo đảm bảo tính hợp lệ.Sauđó viết phiếu nhập,xuất kho và hoá đơn bán hàng cho từng đối tượng=>phụtrách phòng ký=>Giám đốc ký=>Thủ kho và khách hàng ký

Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất và hoá đơn vào thẻ kho, hàng ngàychuyển chứng từ cho kế toán nguyên liệu thành phẩm phòng tài chính-kế toánđể ghi sổ

Tại các xí nghiệp thành viên, theo sự phân cấp của công ty:phiếu thu,chi tiền mặt do kế toán thanh toán lập=>Trưởng ban ký=>Giám đốc xí nghiệpký Hàng tháng xí nghiệp lập bảng thanh toán chi phí sản xuất theo định mứckhoán của công ty và các bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công, bảngthanh toán BHXH, bảng cân đối tiền lương chuyển về phòng kế hoạch tổ chứcsản xuất duyệt => phòng tài chính kế toán kiểm tra tổng hợp và thanh toán

Phòng tài chính kế toán sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu, theotừng lĩnh vực công việc phân công, các nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra,phân loại và nhập dữ liệu từ các chứng từ vào máy => bảo quản chứng từ

Trang 17

2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng:

Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất nhà nước đã ban hành,các văn bản hướng dẫn của ngành và của cơ quan quản lý Cùng với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, yêu cầu, trình độ quản lý, công ty đã áp dụng 54 tàikhoản trong số 72 tài khoản trong bảng và 5 trong số 7 tài khoản ngoài bảngcủa hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp theo quyết địnhsố 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính

2.2.4 Hình thức tổ chức sổ:

Do đơn vị sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm nên công ty ThanhHà chọn hình thức tổ chức sổ là hình thức “nhật ký chứng từ”

Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán thủ công

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các NKCT hoặc các bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với NKCT được ghi vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căncứ vào các chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phảI chuyểnsố liệu tổng hợp của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT.

Trang 18

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bàng phân bổ ghi vàocác bảng kê và NKCT có liên quan.

Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra đối chiếu sốliệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liênquan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái

Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đượcghi trực tiếp và căn cứ vào số thẻ và sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu tổng hợp ở sổ cáI và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kêvà các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính

* Nhật ký chứng từ

Trong hình thức nhật ký chứng từ có 10 NKCT được đánh số từ NKCTsố 1 đến NKCT số 10.

Nhật ký chứng từ là một sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế Có của các tài khoản MộtNKCT có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản cónộidung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau Khimở nhật ký chứng từ dùng cho nhiều tài khoản thì trên NKCT đó số phát sinhcủa mỗi tài khoản được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cộtdành cho mỗi tài khoản Trong mọi trường hợp số phát sinh bên Có của mỗitài khoản chỉ tập trung phản ánh trên một NKCT và từ NKCT này ghi vào sổcái một lần vào cuối tháng Số phát sinh Nợ của mỗi tài khoản được phản ánhtrên các NKCT khác nhau, ghi Có của các tài khoản có liên quan đối ứng Nợvới tài khoản này và cuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó.

Trang 19

Để phục vụ nhu cầu phân tích và kiểm tra, ngoài phần chính dùng đểphản ánh số phát sinh bên Có, một số NKCT có bố trí thêm các cột phản ánhsố phát sinh bên Nợ, số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của mỗi tài khoản Số liệucủa các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ các tài khoản trong trường hợp nàychỉ dùng cho mục đích kiểm tra phân tích không dùng để ghi sổ cái.

Căn cứ để ghi chép các NKCT là chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toánchi tiết, của bảng kê và bảng phân bổ

NKCT phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ NKCT cũvà mở NKCT mới cho tháng sau Mỗi lần khoá sổ cũ, mở sổ mới phải chuyểntoàn bộ số dư cần thiết từ NKCT cũ sang NKCT mới tuỳ theo yêu cầu cụ thểcủa từng tài khoản

- NKCT số 1: Phản ánh số phát sinh Có của tài khoản 111 đối ứng Nợcác tài khoản khác liên quan

- NKCT số 2: Phản ánh số phát sinh Có TK 112 đối ứng Nợ các TK kháccó liên quan

-NKCT số 3: Phản ánh số phát sinh Có TK 113 đối ứng Nợ các TK kháccó liên quan

- NKCT số 4: Phản ánh số phát sinh Có TK311, 315, 341, 342 đối ứngNợ các TK có liên quan, ngoàira NKCT này còn phản ánh tình hình thanhtoán, tiền vay

- NKCT số 5: Dùng để tổng hợp tình hình thanh toán với nhà cungcấp.Gồm 2 phần: Theo dõi bên Có 331(sẽ phảitrả)

Theo dõi bên Nợ TK 331

- NKCT số 6: Phản ánh phát sinh có TK 151

- NKCT số 7: Là sổ dùng để tổng hợp tất cả chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, phản ánh phát sinh có các TK 152, 153,

Trang 20

154,142,214,241,242,334,335,338,611,622,623,627,631 và phát sinh nợTK152, 153, 154,142,214,335,622,623,627,631

- NKCT số 8: Theo dõi phát sinh có các TK 155,156,157,131,511,521,531,532,632,641,642,515,635,711,811,911

Trang 21

+ Là sổ chi tiết theo dõi doanh thu và các tài khoản loại 5 khác + Cuối tháng cộng và ghi vào NKCT số 8.

-Sổ chi tiết số 4

+ Là sổ chi tiết theo dõi tình hình thanh toán với người mua.+ Cuối tháng cộng và chuyển vào NKCT số 8, bảng kê số 11.

-Sổ chi tiết số 5

+ Là sổ chi tiết theo dõi TSCĐ.

+ Cuối tháng cộng sổ và chuyển vào NKCT số 9.

2.2.5 Hạch toán chi phí sản xuất

2.2.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

Trang 22

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất của công ty, kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sảxuaxuất là các xí nghiệp thành viên trực thuộc công ty Cụ thể:

- Xí nghiệp 1- Xí nghiệp 2- Xí nghiệp 3- Xí nghiệp may- Đội xây dựng-Tổ sửa chữa

Hàng tháng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh của xí nghiệp nào thì được tậphợp trực tiếp cho xí nghiệp đó

Riêng xí nghiệp 2 (đóng quân tại Thành phố Hồ Chí Minh ) do đặc thùnghành nghề, do tổ chức sản xuất và tình hình giá thành sản phẩm của xínghiệp do Tài chính xí nghiệp thực hiện Hàng tháng xí nghiệp lập báo cáochi tiết gửi tiền về Phòng Tài Chính- Kế toán công ty.

2.2.5.2 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của Công ty Thanh Hà là toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nêngiá thành sản phẩm.

Là một doanh nghiệp Quân đội, Công ty Thanh Hà đã thực hiện chế độhạch toán kinh tế từ nhiều năm nay Việc tổ chức công tác kế toán rất đượccoi trọng trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ của Nhà nước và có sựvận dụng phù hợp với đặc điểm của công ty.

Từ ngày 01/01/1996 công ty áp dụng hạch toán theo chế độ kế toán mớicủa Nhà nước ban hành Theo chế độ này, hạch toán chi phí sản xuất của côngty sử dụng các tài khoản sau:

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công ty Thành Hà xây dựng được 1 mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động sáng tạo trong sản xuất  - Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC
ng ty Thành Hà xây dựng được 1 mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động sáng tạo trong sản xuất (Trang 8)
 Lao động tiền lương:Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ BHXH, bảng thanh toán BHXH - Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC
ao động tiền lương:Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ BHXH, bảng thanh toán BHXH (Trang 15)
2.2.4. Hình thức tổ chức sổ: - Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC
2.2.4. Hình thức tổ chức sổ: (Trang 17)
Bảng t ổ ng h ợ p  - Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC
Bảng t ổ ng h ợ p (Trang 26)
bảng phân bổ1,2,3 - Báo cáo thực tập tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần - TCHC.DOC
bảng ph ân bổ1,2,3 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w