Lời nói đầu Mọi sinh viên trước khi kết thúc quá trình học tập đều phải trải qua một giai đoạn hết sức cần thiết, đó là giai đoạn thực tập
Trang 1Lời nói đầu
Mọi sinh viên trớc khi kết thúc quá trình học tập đều phải trải qua một giai đoạn hếtsức cần thiết, đó là giai đoạn thực tập Quá trình học tập đã mang đến cho sinh viênnhững kiến thức về một lĩnh vực, ngành nghề mà mình theo đuổi, đó là công cụ khôngthể thiếu trong hành trang bớc vào đời của mỗi sinh viên, song nếu chỉ có lý thuyếtkhông thì cha đủ, cái quan trọng là phải biết vận dụng nó vào trong thực tế nh thế nàocho hiệu quả nhất Để thực hiện đợc điều đó mỗi sinh viên trớc khi ra truờng đều cómột đợt thực tập thực tế để có thể nắm bắt đợc những công việc thực tế cần làm, nhữngcái giống và khác với những kiến thức đã đợc học ở trờng để từ đó rút ra đợc những gìlà cáI mình cần sau khi rời ghế nhà trờng.
Là một sinh viên Khoa kế toán – Học viện tài chính em cũng nhận thấy ý nghĩa tolớn của đợt thực tập này Sau khi liên hệ đợc nơi thực tập là Công ty chè Hà Nội, cùngvới sự giúp dỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán của công ty nên sau khi kếtthức giai đoạn 1 của đợt thực tập này em đã phần nào nắm đợc tình hình hoạt động,nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung của công ty từ khi hình thành cho đến nay Hơnnữa em đã tìm hiểu đợc cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cũng nh bộ máy kế toán.Tuy thời gian thực tập cha nhiều nên cha thể đi sâu vào từng phần hành của công tác kếtoán, vì vậy bằng những thông tin thu thập đợc em xây dựng báo cáo tổng hợp với cácbội dung chính sau đây:
Phần I: tình hình chung của Công ty chè Hà Nội
PhầnII: Nội dung các phần hành kế toán của công tychè Hà Nội
Phần I: Đặc đIểm Tổ chức sản xuất và tổ chức công táckế toán tại công ty chè Hà nội
1 Sự hình thành và phát triển của công ty chè Hà Nội:
Công ty chè Hà Nội là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty chèViệt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 316/NN/TCCB/QĐ ngày 07/07/1993 củaBộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Trụ sở công ty đóng tại 534 Minh Khai – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội Nhiệmvụ chính của công ty là sản xuất và Kinh doanh tổng hợp gồm sản xuất chè đen xuấtkhẩu và chè hơng nội tiêu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Trang 2Khi mới thành lập, Công ty chè Hà Nội lấy tên là Công ty dịch vụ và sản xuất ngànhchè Việt nam Từ năm 1993 - 1996, Công ty kinh doanh chủ yếu là cung cấp vật t,hàng hoá cho các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty chè Việt Nam Trong nhữngnăm đầu mới thành lập, Công ty chè Hà Nội luôn phát huy đợc thế mạnh của thị trờngHà Nội, cung cấp các dịch vụ vật t cho các đơn vị sản xuất ngành chè khá hiệu quả,đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân trong toàn côngty.
Trong những năm 1996 – 1997,do ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tàI chính ởkhu vực Châu á, sức mua hàng hoá và dịch vụ giảm đi rõ nét, mặt khác hệ thống dịchvụ của các đơn vị sản xuất trong nớc đợc hình thành khá rộng, vật t hàng hoá từ cácđơn vị sản xuất đã đa đến tận tay ngời sản xuất và tiêu dùng Do đó thị phần dịch vụhàng hoá của Công ty chè Hà Nội ngày càng thu hẹp, Công ty gặp nhiề khó khăn Môhình kinh doanh dịch vụ không còn phù hợp với công ty Đứng trớc tình hình trên đểtiếp tục tồn tại và phát triển, Công ty chè Hà Nội đợc sự đồng ý của Tổng công ty chèViệt Nam và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngày 11/04/1998 Công ty đợcđổi tên thành Công ty chè Hà Nội và chuyển hớng sản xuất từ dịch vụ sản xuất ngànhchè sang sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Nhiện vụ chủ yếu của Công ty chè Hà Nội là sản xuất chè đen xuất khẩu, sản xuấtchè hơng nội tiêu và kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Cuối năm 1997 đầu năm 1998, Công ty chè Hà Nội tiến hành ký hợp đồng với nôngtrờng Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ thuê một nhà máy chế biến để thu hút nguyênliệu chè búp tơi của các Nông trờng và các xã làm chè trong huyện Ba Vì để chế biếnchè với công suất 13 tấn chè búp tơi một ngày, đáp ứng nhu cầu sản xuất và từng bớcnâng cao năng suất sản xuất, chất lợng sản phẩm.
Trong hai năm 1998 – 1999 công ty đã đầu t mua sắm lắp đặt thêm máy móc thiếtbị, cải tạo mở rộng nhà xởng đa công suất chế biến của nhà máy lên 16 tấn chè búp tơimột ngày đảm bảo thu mua toàn bộ sản phẩm chè búp tơi của ngời trồng chè tronghuyện Ba Vì đa vào chế biến, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động không cóviệc làm và lao động nhàn rỗi trong huyện Ba Vì Trong hai năm 1998- 1999, công tyđã đầu t 1.777 triệu đồng nâng giá trị tài sản cố định lên 2.985 triệu đồng (năm 1999cha kể giá trị nhà xởng và máy móc thiết bị thuê của Nông trờng Việt – Mông gần 1tỷ đồng).
Cùng với việc đầu t cho nhà máy chè Ba Vì, Công ty đồng thời tiến hành xây dựngnhà máy chè Hà Nội với tổng số vốn đầu t theo kế hoạch gần 6 tỷ đồng phấn đấu giữanăm 2002 đa vào hoạt động.
Qua hơn 3 năm đi vào sản xuất kinh doanh, hàng năm công ty đã sản xuất và tiêu thụtừ 450 đến 650 tấn chè đen xuất khẩu, kết hợp sản xuất và tiêu thụ từ 30 đến 50 tấn chèhơng nội tiêu Đời sống cán bộ công nhân viên từng bớc đợc nâng cao lên rõ rệt.
2
Trang 3Kết quả trên đã khẳng định đợc việc chuyển hớng sản xuất kinh doanh của công ty làhoàn toàn đúng đắn, tạo đợc niềm tin cho cán bộ công nhân viên của Công ty yên tâmsản xuất Công ty đã đứng vững và không ngừng phát triển, phát huy đợc vai trò củamột doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý:
2.1 Đặc đểm tổ chức sản xuất:
Nh đã giới thiệu sơ lợc ở phần trên, ngoài trụ sở chính đặt tại Hà Nội Công ty còn cómột nhà máy sản xuất ở huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, chủ yếu sản xuất hai loại chè chínhđó là chè đen xuất khẩu và chè hơng nội tiêu Ngoài ra, công ty cò có một tổ cơ khí cónhiệm vụ sữa chữa, bảo dỡng, cải tiến các máy móc thiết bị phục vụ chung cho công ty.Vì Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa, máy móc thiết bị đồng bộ, việc tiếnhành bảo dỡng sữa chữa máy móc thiết bị đợc tiến hành đều đặn cho nên chi phí sữachữa thờng xuyên đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các sảnphẩm, còn chi phí sữa chữa lớn thì Công ty lhông thực hiện trích trớc mà chi phí này đ-ợc tập hợp vào TK 142 và hàng kỳ sẽ phân bổ chi phí này tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các bộ phận có TSCĐ sữa chữa lớn.
Với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất chè đen suất khẩu và chè hơng nội tiêu nên sảnphẩm chính của công ty là chè đen suất khẩu và chè hơng nội tiêu Do chỉ sản xuất hailoại sản phẩm này nên công nghệ sản xuất của công ty ổn định Giá trị và phẩm cấpcủa các loại chè phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất và công thức phối chế nguyên liệu vớiquy trình công nghệ chế biến theo phơng pháp ORTHDOXNHUW nh sau:
Vò 1 lần
Vò 2 lầnSàng tơi
Sàng phân loại
Lên men
Sấy khô
Trang 4Chè búp tơi đợc đa vào làm héo tỷ lệ thuỷ phân đạt 61- 67% rồi đa vào vò lần thứ 1với thời gian vò từ 35- 45 phút đa sang sàng tơi, phần chè dới sàng đợc đa sang phònglên men, còn phần trên sàng tiếp tục vò lần thứ 2, thời gian vò từ 35- 45 phút sau đó đ asang phòng lên men thời gian lên men đợc bắt đầu từ đầu dây chuyền đến kết thúc lênmen khoảng 2 giờ Sau khi lên men đủ thời gian và đạt tiêu chuẩn chè đợc đa vào máysấy khô.Thuỷ phần sau khi sấy đạt 7- 7,5% Chè sau khi sấy khô đợc đa sang bộ phậnsàng để phân loại mặt hàng Sản phẩm của chè đen suất khẩu rất đa dạng về chủng loại.Có 7 loại chè đợc phân theo tiêu chuẩn xuất khẩu Việt Nam là: OP, FBOP, P, PS, BPS,F, D Chè sau khi phân loại đợc đóng bao đa đi xuất khẩu theo yêu cầu của kháchhàng.
+ Dây chuyền sản xuất chè hơng nội tiêu:
Với công suất 30 – 50 tấn/ năm, nguyên liệu sản xuất là chè búp tơi và hơng liệu.Chè búp tơi đợc đa vào hấp để diệt men sau đó đa vào sấy nhẹ, nhiệt độ sấy từ 110-115 oC, chè sấy nhẹ song độ ẩm còn lại 61- 63%.
Chè sau khi sấy nhẹ để nguội rồi đa vào vò lần thứ 1, vò khoảng 4- 5 phút đa vào vòlần thứ 2 rồi đa vào sấy khô để làm cố định hình dáng của sợi chè Sau khi sấy khô sẽđợc đa vào sàng tròn để phân ra các loại chè tốt, xấu khác nhau Chè sau khi phân loạiđem đi ủ hơng để phát huy hơng thơm của chè Chè đợc ủ hơng khác nhau sẽ mang h-ơng vị khác nhau nh chè sen, chè nhài, ngâu…, sau đó đem gói và đ, sau đó đem gói và đa đi tiêu thụ.
4
Trang 5Sơ đồ
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty chè Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, trực thuộctổng công ty chè Việt Nam Việc tổ chức Bộ máy quản lý tại công ty đợc tổ chức theotrực tuyến chức năng, Cụ thể:
Ban giám đốc gồm 3 ngời: 1giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc: Là ngời đứng đuầ trong doanh nghiệp, đIũu hành toàn bộ hoạt động côngty.
-Phó giám đốc phụ trách sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý chung tình hình của nhà
máy chè Ba Vì và phòng nông vụ Tham mu cho giám đốc để lãnh đạo sản xuất củanhà máy đạt hiệu quả
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chịu trách nhiệm quản lý chung tình hình
phòng kinh doanh 2 Tham mu cho giám đốc để lãnh đạo hoạt động kinh doanh củatoàn Công ty.
Các phòng ban:
- Phòng tổng hợp: Tổ chức hoạt động nhân sự, lao động trong Công ty Thực hiện các
chế độ ngời lao động theo luật lao động và luật pháp quy định Lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh ( tháng, quý, năm) và kế hoạch dài hạn của Công ty, xây dựng định mứckinh tế kỹ thuật và công tác quản lý hành chính khác.
Chè búp t ơi
Sàng tròn
Sao ủ h ơngSấy khôVò lần 2Vò lần 1
Trang 6- Phòng kinh doanh 1: Có nhiệm tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thị sản phẩm,
cung ứng vật t phục vụ cho sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Phòng nông vụ: Có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức mạng lới thu mua nguyên liệu.
-Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng
năm, tham gia cùng các phòng ban khác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh củacông ty, thực hiện các chế độ, ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính theo đúng chế độhiện hành, đề ra các biện pháp giúp giám đốc trong quản ký kinh tế tài chính và điềuhành quản lý Công ty.
-Phòng kinh doanh 2: Có nhiện vụ bán, giới thiệu những sản phẩm mà công ty sản
xuất ra Tổ chức khai thác và tiêu thụ các loại vật t hàng hoá trong phạm vi giấy phépkinh doanh của công ty.
-Nhà máy chè Ba Vì: Có nhiện vụ sản xuất chế biến ra các sản phẩm chè đen suất
khẩu và chè hơng nội tiêu đạt tiêu chuẩn chất lợng mà ngành nghề đề ra.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
6Phó giám đốc phụ
trách sản xuất
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Giám đốc
NhàMáy sản xuất
Phòng nông
Phòng tổng
Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh
2
Trang 7Cơ cấu này đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trởng vàchế độ trách nhiệm trong quản lý Do chức năng đợc chuyên môn hoá nên nó có điềukiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng đợc năng lực của đội ngũ chuyên gia,đội ngũ những ngời làm công tác tham mu giảm bớt đợc công việc cho ngời lãnh đạo.
Căn cứ chức năng nhiệm vụ và số ngời ở phòng đợc phân công bố trí nh sau:
-Kế toán trởng: Làm nhiệm vụ chỉ đạo chung, lên bảng cân đối tổng kết tài sản, làm kế
hoạch tài chính.
-Phó phòng kế toán: làm nhiệm vụ tổng hợp lên báo cáo tài chính theo chế độ hiện
hành, Kế toán TSCĐ, kế toán tài sản bằng tiền, Kế toán công nợ, kế toán tập hợp chiphí sản xuất chung; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Một kế toán làm nhiệm vụ kế toán vật t và tiêu thụ sản phẩm , thanh toán lơng, tínhgiá thành sản phẩm
- Một kế toán nhà máy làm nhiện vụ tập trung mọi chứng từ đa về phòng kế toán đểhạch toán.
- Một thủ quỹ kiêm kế toán bảo hiểmSơ đồ
Kế toán vậtt, tiêu thụsản phẩm,lơng, tínhgiá thành
hiểm
Trang 8Hình thức tổ chức kế toán tập trung: Toàn bộ công việc kế toán, đợc thực hiện tập
trung tại phòng kế toán của công ty, dới nhà máy không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉbố trí một kế toán nhà máy làm nhiệm vụ hớng dẫn cách thực hiện hạch toán ban đầu,thu thập và kiểm tra các chứng từ phát sinh và định kỳ gửi các chứng từ đó về phòng kếtoán của Công ty.
3.1 Tổ chức sổ kế toán:
Công ty chè Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất, vì vậy NVL cũng nh cũng nh tliệu sản xuất, thành phần rất đa dạng, nhiều chủng loại Để quản lý vật t, tài sản, tiềnvốn cho công ty, kế toán sử dụng hình thức sổ kế toán”Nhật Ký Chung”
+ Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên+ Đánh giá vật t hàng hoá theo phơng pháp bình quân gia quyền
+ Hạch toán thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung” ”
8Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
đặc biệtSổ nhật ký chungtoán chi tiếtSổ, thẻ kế
Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tàI chínhGhi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối
Trang 9Phần II : Nội dung các phần hành kế toán của công ty chè hà nội1 Kế toán vốn bằng tiền:
1.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng:
Chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi
Tài khoản sử dụng: TK(1111,1112,1113)
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK 131,138,141,338
- TSCĐ nhà làm việc, thiết bị văn phòng dùng cho quản lý doanh nghiệp.
Việc xác định nguyên giá TSCĐ đợc thực theo đúng quy chế quản ký cà sử dụngTSCĐ của Bộ Tài Chính Việc tính khấu hao TSCĐ công ty tiến hành trích khấu haotheo phơng pháp đờng thẳng.
Để nghiệp vụ kế toán tăng, giảm TSCĐ, kế toán công ty sử dụng các Tài khoản:TK 211, TK 411, TK 441, TK 111, TK 112, TK 331, TK 414
2.2 Sổ sách kế toán:
- Chứng từ sử dụng:
1 Biên bản giao nhận TSCĐ2 Thẻ TSCĐ
3 Biên bản thanh lý TSCĐ
4 Biên bản giao nhận TSCĐ và sữa chữa lớn hoàn thànhTờ kê chi
tiết tổng hợp chi phí SX
Phiếu thuPhiếu chi
Nhật ký thu tiềnNhật ký chi tiền
Sổ cáI TK …, sau đó đem gói và đSố giảm chi
Số chi phí
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Trang 105 Biên bản đánh giá lại TSCĐ6.Bảng trích khấu hao TSCĐ7.Bảng tổng hợp tăng TSCĐ8.Bảng tổng hợp giảm TSCĐ
Giám đốc
KT trởngTổ chứccán bộHợp đồnggiao nhậnKế toán TSCĐ
Chứng từ mệnh lệnh
Quyết định thành lập hội đồng giao nhận
Lậpchứng từ TS
Lập thẻ TS Ghi sổ KT
L u (bảo quản)
Trang 11Quy trình ghi sổ:
3 Kế toán nguyên, vật liệu:
3.1 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu sản xuất chính của công ty là: Chè tơi và chè bán thành phẩn, ngoàira còn có giấy lọc, giấy bóng kính, giấy đuôi, than, củi, dầu điêzen…, sau đó đem gói và đ
ở công ty chè Hà Nội, kế toán tổng hợp nhập vật liệu từ nguồn thu mua bên ngoàiyêu cầu phải phản ánh đầu đủ chính xác trị giá vật liệu thực tế của vật liệu mua ngoàinhập kho Vì vậy kế toán tổng hợp vật liệu gắn liền với kế toán thanh toán, tức là mọitrờng hợp nhập vật liệu đều phải hạch toán chặt chẽ thông qua các tài khoản đối ứngliên quan.
Hiện nay công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vàtính trị giá thực tế xuất kho theo phơng pháp bình quân.
3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng:
Để hạch toán số nguyên vật liệu nhập kho và thanh toán số tiền mua nguyên vật liệu,công ty sử dụng các chứng từ gồm: Giấy báo nhận nguyên vật liệu, biên bản kiểmnghiệm vật t, phiếu nhập kho, giấy báo nợ của Ngân hàng.
Tài khoản sử dụng là TK 152( đợc chi tiết theo từng yếu tố), ngoài ra còn có các TK331, 111, 112
3.3 Sổ sách kế toán:
Chứng từ TSCĐ(CT mệng lệnh, thẻ TSCĐ
Bảng tính khấu hao chung
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái
Báo cáo
Trang 12Công ty chè Hà Nội, áp dụng sổ kế toán là Nhật Ký Chung nên khi nhập nguyên vậtliệu, Công ty sử dụng Nhật Ký mua hàng, Nhật ký chi tiền, Sổ theo dõi chi tiết Cònkhi xuất nguyên vật liệu kế toán sử dụng Sổ chi tiết NVL, Sổ tổng hợp, nhật ký chung.
3.4 Trình tự kế toán;
4.Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
4.1 Tình hình lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Để thuận tiện cho việc quản lý hạch toán lao động, Công ty chè Hà Nội thực hiệnphân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất, lao động của công ty baogồm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
+ Đối với lao động gián tiếp (nhân viên các phòng ban, giám đốc, phó giám đốc…, sau đó đem gói và đ)Công ty áp dụng chế độ tiền lơng theo thời gian( tiền lơng tháng).
+ Đối với lao động trực tiếp (công nhân sản xuất) công ty đã xây dựng các định mứckhoán về lơng cho từng công đoạn của sản phẩm, nên đã giúp việc quản lý và phânphối quỹ lơng của công ty có hiệu quả hơn Xây dựng định mức tiền lơng và khoán chonhà máy, khoán đến ngời lao động phần nào đã kích thích đợc công nhân làm việc vớinăng xuất lao động và hiệu quả hơn.
4.2 Hạch toán lao động , việc tính lơng và các khoản trích theo lơng:
- Đối với lao động gián tiếp(nhân viên hành chính, nhân viên quản lý), Kế toán căn cứvào bảng chấm công lập bảng lơng thời gian gián tiếp Căn cứ vào bảng lơng gián tiếp,kế toán lập bảng tổng hợp lơng gián tiếp của cả các phòng ban.
Kế toán thanh toán lập phiếu chi với đầy đủ thủ tục cần thiết, sau đó vào sổ Nhật kýchung, sổ cái TK111, TK 334.
12Phiếu nhập kho
Sổ theo dõi chi tiết vật liệu
Sổ cái
Sổ theo dõi chi tiết vật liệuPhiếu
TheoDõiKho