1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ

27 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNTrong thực tế, công tác triển khai nghiên cứu khoa học NCKH dành chohọc sinh đã và đang được các nhà trường quan tâm, triển khai, tổ chức thực hiện.Tuy nhiên tr

Trang 1

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ

Năm học 2015 - 2016

UBND HUYỆN LONG THÀNH

Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Long Thành

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Trang 2

S L Ơ ƯỢ C LÝ L CH KHOA H C Ị Ọ

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: PHẠM THỊ HƯƠNG LAN

2 Ngày tháng năm sinh: 20/10/1980

3 Nam, nữ: Nữ

4 Địa chỉ: 2C Tổ 19 khu Kim Sơn thị trấn Long Thành

5 Điện thoại: 01264000098

6 Fax: E-mail: pthlan1970@gmail.com

7 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Lý- Năng Khiếu

8 Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Vật Lý 7,8,9

9 Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Long Thành

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân Đại Học

- Năm nhận bằng: 2007

- Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Vật Lý

- Số năm có kinh nghiệm : 16 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :

 Dạy học vật lý theo chủ đề

Trang 3

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, tôi luôn trăn trở làmsao để kích thích học sinh đưa ra ý tưởng, làm sao để học sinh hiểu và tiếp cận đượchoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật dành riêng cho các em Trước nhiệm vụ

đó, tôi đã gần gũi, trao đổi, tìm hiểu và gắn kết các em có niềm đam mê khoa sáng tạo, từ những hoạt động đó tôi đã thành lập được một câu lạc bộ các em yêuthích khoa học, đam mê tìm tòi khám phá, tạo cơ hội tốt cho các em được bày tỏ vàbộc lộ ý tưởng khoa học của bản thân Tôi đã tổ chức các em học sinh tự làm đồchơi từ những vật liệu đơn giản, thông qua việc hưng phấn của các em sau khi hoànthành sản phẩm, tôi giới thiệu đến các em cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật cáccấp hằng năm Qua đó, tôi tìm ra các em có hứng thú và hướng dẫn các em làm cácsản phẩm kĩ thuật ( hay sản phẩm công nghệ)

Trang 4

học-II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Trong thực tế, công tác triển khai nghiên cứu khoa học (NCKH) dành chohọc sinh đã và đang được các nhà trường quan tâm, triển khai, tổ chức thực hiện.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không phải trường nào cũng nhận được sự ủng

hộ, thực hiện có hiệu quả trong lực lượng giáo viên và học sinh Nguyên nhân chủyếu là do giáo viên và học sinh chưa hiểu đúng, hiểu đủ nội dung và ý nghĩa màcuộc thi mang lại

Trong giáo dục nhiệm vụ chuyên môn luôn được đặt lên hàng đầu Để nângcao chất lượng chuyên môn, trước tiên phải nâng cao chất lượng người thầy; thầytâm huyết sẽ khuyến khích việc học tập của học sinh, từ đó chất lượng giáo dục(GD) của học sinh sẽ được nâng lên Việc nâng cao chất lượng người thầy phảiđược bắt đầu từ việc đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá hướng đếnmục tiêu học sinh được giáo dục toàn diện Đối với học sinh(Hs) việc khuyến khích nghiên cứu khoa học học sinh làmột việc làm cần thiết Giúp học sinh sáng tạo kỹ thuật, công nghệ và vận dụngkiến thức đã họcvào giải quyết những vấn đề thực tiễn

Đối với giáo viên(Gv) khi tham gia hướng dẫn học sinh NCKH tức là đãđổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình thức và phương phápđánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực của học sinh; nâng cao chất lượng dạyhọc trong các cơ sở giáo dục trung học Đây chính là cơ hội tốt nhất giáo viên tựbồi dưỡng năng lực bản thân

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của cuộc thi học sinhvới NCKH, từ đó tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cần thiết cần có ở mộtgiáo viên hướng dẫn để đưa ra những định hướng đúng đắn khi hướng dẫn họcsinh tham gia cuộc thi sáng tạo KHKT Nghiên cứu lý luận về cuộc thi sáng tạoKHKT từ đó thấy được vai trò của giáo viên hướng dẫn như thế nào trong công tácNCKH Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất

Trang 5

lượng các bài thi của học sinh Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từviệc trải nghiệm thực tế

Nhận thấy cuộc thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh Trung học cơsở(THCS) và Trung học phổ thông (THPT) vẫn còn mới mẻ với cả học sinh, giáoviên và nhà quản lý giáo dục; nhiều giáo viên vẫn chưa nắm được nội dung, cáchthức và thể lệ của cuộc thi, còn lúng túng trong cách thức hướng dẫn cụ thể giúphọc sinh đạt kết quả cao như mong muốn khi tham gia cuộc thi Từ những lí do trên

thôi thúc tôi đưa ra giải pháp “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC SẢN PHẨM

CÔNG NGHỆ”

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP:

VÀ SÀNG LỌC Ý TƯỞNG.

Ý tưởng nghiên cứu là yếu tố đầu tiên cần có để thực hiện một dự ánNCKHKT Ý tưởng nghiên cứu càng độc đáo, càng sáng tạo thì dự án càng đượcđánh giá cao Thực tiễn cho thấy, những dự án có ý tưởng nghiên cứu là của họcsinh luôn nhận được sự đánh giá cao của ban giám khảo Trong nhà trường, có thểhình thành ý tưởng nghiên cứu thông qua các hoạt động dưới đây:

Bước 1: Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu Để có được những ý tưởng nghiêncứu có tính mới mẻ và sáng tạo, có thể tổ chức các hoạt động sau đây để giúp họcsinh có được ý tưởng nghiên cứu KHKT:

- Tập thói quen nghiên cứu cho học sinh thông qua việc tổ chức cho các emtạo những sản phẩm đơn giản từ những bài học mà các đã được học như: bình chia

độ, cân xách, lực kế, ròng rọc, mô hình đàn tam thập lục, bình thông nhau, máy biếnthế, nam châm điện, …… từ những vật liệu đơn giản

- Tổ chức cuộc thi/thuyết minh "Ý tưởng khoa học kĩ thuật" cho học sinhtrong trường

Trang 6

- Giáo viên trao đổi với học sinh về những vấn đề thời sự, khoa học, nhữngvấn đề nảy sinh trong thực tiễn và khuyến khích các em suy nghĩ, trao đổi, đặt câuhỏi về những tình huống, sự kiện diễn ra trong thực tế cuộc sống để tìm hiểu, xácđịnh vấn đề cần tìm tòi, khám phá.

- Giáo viên trao đổi trong tổ bộ môn về các ý tưởng nghiên cứu, những đềxuất cải tiến

- Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực địa, dã ngoại, quan sát thực tế

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài báo, công trình khoa học, trao đổi vớinhà khoa học, chuyên gia để tìm ra những vấn đề cần nghiên cứu, cải tiến

- Gắn kết với cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tìnhhuống thực tiễn để có thêm các ý tưởng cho dự án nghiên cứu

- Giới thiệu cho học sinh theo dõi những trang web khoa học trên mạnginternet

Bước 2: Lựa chọn ý tưởng và sàng lọc ý tưởng nghiên cứu:

Sau khi đã có những ý tưởng nghiên cứu, cần tổ chức lựa chọn ý tưởng đểtiến hành triển khai

Đây là yếu tố quyết định thành công của dự án nghiên cứu Khi xem xét các

ý tưởng của học sinh cần có các giáo viên có chuyên môn tốt và có kinh nghiệmnghiên cứu khoa học Nếu có điều kiện thì nên mời chuyên gia, nhà khoa học ởnhững lĩnh vực dự kiến nghiên cứu để lựa chọn ý tưởng nghiên cứu Bởi vì thực tếcho thấy việc lựa chọn ý tưởng nghiên cứu là một việc làm khó và người thực hiệnviệc lựa chọn ý tưởng nghiên cứu phải cần biết cách "gạn đục, khơi trong" và đôikhi là "đãi cát tìm vàng" Ví dụ, người lựa chọn ý tưởng cần có kiến thức sâu rộng

về lĩnh vực nghiên cứu, cần biết được những gì đã nghiên cứu, đã có hay nhu cầuhiện tại về khoa học, kĩ thuật để xác định tính mới, tính sáng tạo của một dự ánnghiên cứu Nhiều khi một ý tưởng mới nghe rất hay, rất thú vị và có thể là rất hữu

Trang 7

ích nhưng nếu tiến hành triển khai thì không mang lại giá trị về mặt khoa học haykhông có sự sáng tạo nào về kĩ thuật, công nghệ - dự án như vậy có thể chỉ đơn giản

là dự án triển khai mà không phải là dự án NCKH-KT, hoặc đó chỉ là yêu thích côngnghệ đơn thuần mà không phải là sự khéo léo, sáng tạo Cũng có thể những ý tưởngcủa các em nghe có thể mới lạ nhưng thực tế đã có những nghiên cứu hoặc tồn tạisản phẩm KHKT tương tự hoặc tối ưu hơn Ngược lại, một số ý tưởng thoạt nghekhông gây ấn tượng nhiều, nhưng với kinh nghiệm, kiến thức của những nhà chuyênmôn có kinh nghiệm thì tiềm ẩn trong đó là một sự án triển khai mang lại ý nghĩakhoa học hay sự cải tiến, sáng tạo về công nghệ, kĩ thuật Khi lựa chọn ý tưởngnghiên cứu cần xem xét các vấn đề sau:

 Tính mới, tính sáng tạo về khoa học, kĩ thuật, công nghệ;

 Đảm bảo khả thi trong khuôn khổ thời gian quy định của cuộc thi (tổngthời gian nghiên cứu không quá 12 tháng),

 Vừa sức với khả năng kiến thức của học sinh phổ thông (chỉ những gìchính học sinh thực hiện mới được đánh giá trong cuộc thi)

 Điều kiện cơ sở vật chất có thể đáp ứng được các thí nghiệm, thựcnghiệm và trong khuôn khổ tài chính cho phép

 Dự án nghiên cứu có thực nghiệm, thí nghiệm hoặc điều tra thực tế(những dự án nghiên cứu lí thuyết không được khuyến khích trong cuộc thi)

 Dự án nghiên cứu có ý nghĩa cho cộng đồng; phạm vi nghiên cứukhông quá rộng, quá tổng quát nhưng không quá hẹp…

 Cần đối chiếu với các văn bản hướng dẫn, quy chế của cuộc thi để đảmbảo dự án nghiên cứu được lựa chọn nằm trong các lĩnh vực nghiên cứu được quyđịnh và không thuộc loại bị cấm

2 LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

Trang 8

Sau khi đã có ý tưởng nghiên cứu, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch triểnkhai dự án nghiên cứu khoa học.

 Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH gồm: Tìm hiểu thực trạng, viết

đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày bảo vệ kết quảnghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng:

Tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu thực trang đề tài qua các câu hỏi

• Ý tưởng này đã có người nào thực hiện chưa? Nếu có thì người đó đãnghiên cứu vấn đề này như thế nào?

• Vậy ý tưởng của em có gì giống và khác với ý tưởng của người đãnghiên cứu ( về tính mới, về lợi ích kinh tế, nguyên tắc hoạt động……)

• Ý tưởng này ứng dụng những kiến thức vật lý nào?

• Ý tưởng này thuộc lĩnh vực nào trong 17 lĩnh vực yêu cầu

 Trên cơ sở các ý tưởng đã được phân loại, tôi xây dựng kế hoạch chitiết cho từng nhóm nghiên cứu; trang bị các kiến thức khoa học, kỹ năng thực hànhcần thiết và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự nghiên cứu dựa trên định hướng củagiáo viên; dự liệu các khó khăn gặp phải, phương án giải quyết Trong quá trình họcsinh tự nghiên cứu, tôi thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tiến độ và tháo gỡ kịp thờinhững khó khăn mà các em gặp phải

Trước tiên, cần làm rõ ràng ý tưởng nghiên cứu và xác định những mục tiêuchính, những nội dung chính của dự án nghiên cứu Sau khi đã có ý tưởng rõ ràng

về dự án nghiên cứu việc tiếp theo là lập kế hoạch thực hiện bao các phần việcchính, nhằm quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm soát được tiến độ thực hiệnmột cách khoa học Kế hoạch có vai trò như sợi chỉ dẫn đường, có tính linh động và

dễ dàng điều chỉnh chứ không phải là bất di bất dịch

Trang 9

 Khi lập kế hoạch cần tính toán khối lượng công việc, phân bổ khungthời gian cho mỗi phần việc, tính toán chi phí, dự kiến trang thiết bị thí nghiệm, cơ

sở vật chất; Kế hoạch cần chi tiết và có phân công rõ ràng (đặc biệt là với dự án tậpthể); Cần lưu ý đến các yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến tiến độ nghiên cứunhư đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu

 - Hướng dẫn học sinh tìm kiếm tài liệu và chia sẻ với những ngườikhác để làm giàu kiến thức; khuyến khích học sinh khám phá, tự tin và tích cựctrong nghiên cứu, không nản chí khi gặp khó khăn, bế tắc Rèn luyện khả năng phântích và phản biện, tinh thần vượt khó, kiên nhẫn, trung thực và đúng mực, tính kỷluật

 Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học Hội đồng khoa họccấp trường do hiệu trưởng nhà trường ra quyết định thành lập, bao gồm 01 lãnh đạonhà trường, giáo viên có chuyên môn thuộc lĩnh vực của dự án nghiên cứu và có thểmời thêm một số nhà khoa học, chuyên gia khi cần thiết (ví dụ có thể mời thêm bác

sĩ chuyên khoa đối với dự án liên quan đến y khoa) Hội đồng khoa học cấp trường

có trách nhiệm thẩm định và cấp phép triển khai dự án nghiên cứu khoa học Chỉnhững dự án nghiên cứu được sự cấp phép của hội đồng khoa học cấp trường mớiđược triển khai thực hiện

Trang 10

 Nếu dự án vượt quá sức về chuyên môn, giáo viên cần tìm thêmchuyên gia để hổ trợ cho các em, giáo viên cần liên hệ với gia đình của các em đểtạo điều kiên tốt nhất về mặt sức khoẻ, tâm sinh lí của các em trong suốt quá trìnhnghiên cứu.

 Thường xuyên theo dõi quá trình thực hiện để động viên tinh thần chocác em

 Định kỳ yêu cầu học sinh báo cáo để đánh giá quá trình nghiên cứu,tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và kịp thời khắc phục những sai sót hoặcchệch hướng nghiên cứu Trong quá trình hướng dẫn nghiên cứu cần lưu ý hướngdẫn từng giai đoạn một, đồng thời kiểm tra liên tục để điều chỉnh hướng nghiên cứukhi cần thiết Cần lưu ý sâu sát các khâu như:

- Hướng dẫn chọn mẫu, viết phiếu điều tra, lấy phiếu điều tra, ghi chép sốliệu, ghi kết quả thực nghiệm

- Giúp liên hệ phòng thí nghiệm, theo dõi và giúp đỡ trong quá trình thựcnghiệm, đảm bảo an toàn khi thực hiện các thí nghiệm;

Sau khi tiến hành chế tạo sản phẩm, hoàn thiện dự án, giáo viên cần kiểm tralại các yêu cầu kỹ thuật, an toàn sản phẩm trước khi vận hành chạy thử, sau khi đãđảm bảo các điều kiện an toàn, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm chứng thựcnghiệm, kiểm tra các thông số kỹ thuật và ghi chép vào nhật ký Trong bước nàynếu sản phẩm có các thông số không đáp ứng được các yêu cầu nghiên cứu cần tiếptục điều chỉnh, tìm kiếm lỗi mới và chỉnh sửa, hoàn thiện

- Hướng dẫn thí sinh thu thập đầy đủ các số liệu, tài liệu

- Hướng dẫn học sinh viết báo cáo đề tài, viết tóm tắt, chuẩn bị gian trưngbày (bắt buộc theo qui định), chuẩn bị bài trình bày, tác phong trình bày, trả lờiphỏng vấn (tập luyện cho học sinh)

Trang 11

- Yêu cầu học sinh cần lưu ý đến từng chi tiết nhỏ, thể hiện tư duy của họcsinh, nghiêm túc, cần cù, tỉ mỉ

- Luôn hướng đến kiểm thử giả thuyết đã đặt ra và kết quả, số liệu nghiêncứu phải trung thực Kết luận phải được rút ra một các thuyết phục và trả lời cho giảthuyết nghiên cứu

 Báo cáo được trình bày theo bố cục như một luận văn, sáng kiến kinhnghiệm: Đặt vấn đề; giải pháp; kết luận và kiến nghị

 Trình bày dự án nghiên cứu trên POSTER thể hiện được những nộidung: Tên đề tài; Quy trình nghiên cứu; Cách thức tiến hành; Kết quả và kết luận

 Gian trưng bày sản phẩm được sắp xếp ngăn nắp, hợp lí, thể hiện tínhkhoa học và tính thẩm mỹ làm nổi bật được nội dung chính của đề tài

IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:

Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của các bạn đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của Ban giám hiệu

đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong việc hướng dẫn học sinh tham gia sáng tạoKHKT thể hiện ở các kết quả sau:

- Giúp học sinh hiểu được mục đích, vai trò của của cuộc thi Lôi cuốnđược rấtnhiều học sinh quan tâm và giáo viên mong muốn được tham gia hướngdẫn.Học sinh đã hiểu, nắm được các nội dung cơ bản khi tham gia cuộc thi tác độngtích cực của cuộc thi đến cả học sinh và giáo viên trong việc dạy và học Chất lượnggiáo dục được tăng lên rõ rệt

- Chất lượng sản phẩm được tăng lên sau mỗi năm nhờ vào sự nhiệt tìnhcủa giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp, sự quan tâm và chỉ đạo và động viên kịp thời

từ ban lãnh đạo nhà trường

Trang 12

- Sau cuộc thi giá trị của người thầy hướng dẫn được nâng nên rõ rệt.Học sinh tin tưởng, giáo viên đồng thuận, cha mẹ học sinh hết sức ủng hộ, được cáccấp ngành và ban lãnh đạo quan tâm, động viên khích lệ

 Để hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức Hội thi khoa học kỹthuật cho học sinh trung học đạt kết quả tốt cần có một số yếu tố sau đây:

 Ban Giám hiệu các trường phải quan tâm tạo mọi điều kiện cho họcsinh trong học tập và nghiên cứu, phải chỉ đạo các tổ chuyên môn cử giáo viên cónăng lực hướng dẫn và giúp đỡ học sinh trong quá trình tìm tòi và nghiên cứu các

đề tài Cần phải thành lập Hội đồng khoa học, phân công nhiệm vụ cụ thể chocác thành viên giám sát quá trình nghiên cứu từng đề tài cụ thể và thành viên đóchịu trách nhiệm phản biện đề tài Khâu đánh giá đúng mục đích và ý nghĩa của Hộithi Nêu cao vai trò hoạt động của các câu lạc bộ theo sở thích Từ đó tìm ra đượccác học sinh có cùng niêm đam mê, phát huy tối đa sự sang tạo của các em

 Giáo viên hướng dẫn phải tâm huyết, nhiệt tình, sang tạo và ham họchỏi Phải tập huấn sớm cho học sinh về phương pháp nghiên cứu Khoa học, để các

em có định hướng và phương pháp nghiên cứu ngay từ đầu khi thực hiện đề tài

 Hãy đặt niềm tin ở khả năng của học sinh, xác định rằng tổ chức Hộithi để đạt được mục đích về rèn luyện của giáo viên và học sinhCông tác tuyêntruyền bằng nhiều hình thức như: xem hình ảnh Hội thi, lồng ghép triển khai hộinghị chuyên môn, sử dụng CNTT để tuyên truyền về đề tài dự thi

 Phải biết huy động và kêu gọi các tổ chức xã hội, phụ huynh học sinh

hỗ trợ cho học sinh về vật chất và động viên các em tạo điều kiện tốt nhất để các emthựchiện ý tưởng của mình

 Chia kế hoạch thành các giai đoạn nhỏ để thực hiện và tham gia cuộcthi, điều này giúp cho người tham gia thấy đơn giản và không bị băn khoănvướng mắc trong qua trình thực hiện, đây là yếu tố góp phần tạo nên sự thành côngcủa cuôc thi

Trang 13

 Để các đề tài đi đến thành công, thì cần phải có ý tưởng độc đáo, kếtluận vững chắc, phương pháp khoa học, bài trình bày rõ ràng và tổ chức tốt, hiểu rõnền tảng thông tin và có thể giải thích kết quả một cách chắc chắn

Sau đây là một dự án đã được học sinh Phan Lê Bảo Trân lớp 9/5 trườngTHCS Thị Trấn Long Thành thực hiện tham gia hội thi khoa học kĩ thuật cấp Tỉnhnăm 2015, một trong những dự án mà tôi đã hướng dẫn

Khi nền công nghiệp nhân loại phát triển, ngành nghiên cứu ứng dụng thủylực cũng từ từ phát triển theo, và có những ứng dụng vô cùng thiết thực: như là việcphát minh động cơ hơi nước, việc sử dụng các xylanh động cơ, ứng dụng thủy lựctrong đóng tàu, …

Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta có thể bắt gặp một thiết bị thủy lực ở bất

kỳ nơi đâu Trong cấp nước sinh hoạt không thể thiếu những máy bơm, nhữngđường ống, những van khóa nước, và cả đồng hồ đo lưu lượng nữa; trong cấu tạo ô

Ngày đăng: 09/03/2019, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w