Giải phỏp khỏc nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật về tiền

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu (Trang 82 - 95)

lương tối thiểu

3.2.5.1. Xỏc định rừ vai trũ, nhiệm vụ cỏc bờn trong quan hệ lao động a. Vai trũ, nhiệm vụ của cỏc cơ quan Chớnh phủ, tổ chức đại diện người lao động và người sử dụng lao động ở cấp quốc gia

Vai trũ của cỏc cơ quan Chớnh phủ trong kinh tế thị trường được thể hiện thụng qua việc quy định khung phỏp lý, quyền và nghĩa vụ trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quan hệ lao động, hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch tiền lương, giỏm sỏt việc thực hiện, cung cấp thụng tin thị trường, điều chỉnh, khắc phục những tỏc động tiờu cực trong chớnh sỏch tiền lương đến cỏc ngành, cỏc vựng, cỏc doanh nghiệp và người lao động.

b. Vai trũ, nhiệm vụ của cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động

Vai trũ của tổ chức cụng đoàn cơ sở là rất quan trọng, là nũng cốt hỡnh thành cơ chế thượng lượng, thoả thuận về cỏc vấn đề liờn quan đến người lao động và người sử dụng lao động, từ đú gúp phần thiết lập và phỏt triển mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ cấp quốc gia, cấp ngành và trong từng doanh nghiệp. Trong vấn đề tiền lương, cụng đoàn phải cú vai trũ, nhiệm vụ và trỏch nhiệm thương lượng, thỏa thuận với người sử dụng lao động về mức lương, tỷ lệ tăng lương, tiền lương tối thiểu chi trả cho người lao động trong từng thời kỳ nhất định, cỏc căn cứ xỏc định và trả lương cho người lao động, nhất là khi Nhà nước điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu để đưa vào quy chế trả lương, thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp. Đồng thời cụng đoàn phải giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nội dung về tiền lương đó cam kết, thỏa thuận với người sử dụng lao động.

Thời gian qua, tổ chức cụng đoàn đó cú những đúng gúp bảo vệ quyền lợi của người lao động. Tuy nhiờn thực tế cho thấy, hoạt động của tổ chức

cụng đoàn hiện nay, nhất là cụng đoàn cơ sở cũn nhiều bất cập, năng lực bảo vệ quyền lợi cho người lao động cũn hạn chế. Để nõng cao vai trũ của tổ chức cụng đoàn, cần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng được yờu cầu, đặc biệt là kỹ năng đàm phỏn, đối thoại, thương lượng bằng một số giải phỏp sau:

- Phỏt triển cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở trong cỏc doanh nghiệp, nhất là trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp dõn doanh, cú đủ năng lực trong việc thương lượng, đàm phỏn về quan hệ lao động; bảo đảm tổ chức cụng đoàn độc lập tương đối với doanh nghiệp, nhất là về tài chớnh để khỏch quan, cụng tõm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động;

- Phỏt triển tổ chức tư vấn của hệ thống tổ chức cụng đoàn để tư vấn, hướng dẫn, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn về kỹ năng đàm phỏn, thương lượng, làm tốt vai trũ đại diện trong việc thoả thuận, thương lượng về quan hệ lao động trong doanh nghiệp;

- Tăng cường việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho người lao động; nghiờn cứu cơ chế chớnh sỏch đối với cỏn bộ làm cụng tỏc cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp.

3.2.5.2. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, thanh tra, kiểm tra về tiền lương tối thiểu

Bờn cạnh việc xõy dựng, ban hành chớnh sỏch phỏp luật về tiền lương tối thiểu, thực hiện vai trũ trung gian trong quan hệ lao động liờn quan đến tiền lương tối thiểu, cỏc cơ quan nhà nước cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn phỏp luật lao động, cung cấp thụng tin thị trường về tiền lương nhằm tổ chức triển khai cú hiệu quả tiền lương tối thiểu của Nhà nước.

Trong điều kiện số lượng doanh nghiệp nhiều và ngày càng tăng, lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý trong cơ quan của Chớnh phủ cú hạn, để bảo đảm việc tổ chức triển khai cú hiệu quả tiền lương tối thiểu của Nhà nước thỡ cần phải tập trung vào cỏc hoạt động sau:

- Ban hành cỏc tài liệu hướng dẫn về tiền lương, mụ hỡnh tiền lương hiệu quả, thu thập, xử lý và cụng bố thụng tin về cỏc mức lương trờn thị trường, chỉ số giỏ sinh hoạt và hỗ trợ hệ thống thương lượng tiền lương.

- Tổ chức tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về phỏp luật lao động, về chớnh sỏch tiền lương trong kinh tế thị trường cho cả người lao động và người sử dụng lao động để cỏc bờn thực hiện đỳng luật phỏp.

- Tổ chức hoạt động thụng tin về phỏp luật lao động cho người lao động; Tổ chức dịch vụ tư vấn, hướng dẫn phỏp luật cho người lao động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, nhất là ở cỏc thành phố lớn, khu cụng nghiệp tập trung, vựng kinh tế trọng điểm cú nhiều doanh nghiệp đúng trờn địa bàn.

- Tăng cường cụng tỏc thanh, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật lao động trong cỏc doanh nghiệp nhằm bảo đảm phỏp luật lao động được thực hiện trong thực tế, xử lý những vi phạm theo quy định của phỏp luật.

KẾT LUẬN

Tiền lương tối thiểu là một nội dung cơ bản của hệ thống chớnh sỏch tiền lương, là cụng cụ để Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mụ về lĩnh vực tiền lương và điều tiết quan hệ cung cầu trờn thị trường lao động. Tiền lương tối thiểu với vai trũ là lưới an toàn bảo vệ người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động làm cụng ăn lương, ngăn chặn sự nghốo đúi, là cơ sở để bảo đảm cho việc cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, tạo động lực thỳc đẩy sản xuất, nõng cao năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc nghiờn cứu, xõy dựng và luật húa chớnh sỏch tiền lương tối thiểu là cơ sở quan trọng để phỏt huy vai trũ của tiền lương tối thiểu, gúp phần hoàn chỉnh chớnh sỏch tiền lương phự hợp với cơ chế thị trường, tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế.

Chớnh sỏch tiền lương tối thiểu ở nước ta bước đầu đó được luật húa trong Bộ luật Lao động; cỏc căn cứ, nguyờn tắc, phương phỏp xỏc định, điều chỉnh, ỏp dụng mức lương tối thiểu được luận cứ khoa học, phự hợp với thực tiễn; từ chỗ ỏp dụng một mức lương tối thiểu nay đó mở rộng nhiều hỡnh thức quy định mức lương tối thiểu (theo giờ, ngày, thỏng, theo vựng, ngành); xỏc định rừ vai trũ, trỏch nhiệm, cơ chế phối hợp giữa Chớnh phủ, đại diện người lao động và người sử dụng lao động trong việc xõy dựng, điều chỉnh mức lương tối thiểu...

Tuy vậy, chớnh sỏch tiền lương tối thiểu hiện nay mới được quy định bằng một điều trong Bộ luật lao động. Toàn bộ cơ chế hỡnh thành, xỏc định, điểu chỉnh và ỏp dụng mức lương tối thiểu chưa được Luật húa mà chủ yếu thể hiện bằng cỏc văn bản dưới luật, vỡ vậy, trong quỏ trỡnh triển khai cũn thực hiện cũn nhiều nội dung chưa được thống nhất, đồng bộ. Để nõng cao tớnh

phỏp lý và luật húa chớnh sỏch tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo tớnh và thống nhất trong quản lý và thực hiện, phự hợp với kinh tế thị trường và đỏp ứng yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế thỡ việc nghiờn cứu đề tài phỏp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu là hết sức cần thiết.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, Luận văn tập trung đi sõu phõn tớch quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu và tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch tiền lương tối thiểu trong thực tiễn, từ đú rỳt ra những ưu điểm cũng như những hạn chế, bất cập làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc kiến nghị, giải phỏp nhằm hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏp luật về tiền lương tối thiểu, trong đú nhấn mạnh đến giải phỏp xõy dựng và ban hành Luật tiền lương tối thiểu. Tuy nhiờn, do đõy là một đề tài cú nội dung phức tạp, nhạy cảm và cú sự biến động thường xuyờn, liờn tục theo sự biến động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu của bản thõn người lao động và gia đỡnh họ cũng như phụ thuộc một phần vào nguồn ngõn sỏch Nhà nước trong mỗi thời kỳ nờn việc nghiờn cứu đề tài cũn gặp nhiều khú khăn, do vậy, khụng trỏnh khỏi một số thiếu sút. Rất mong nhận được sự nhận xột, gúp ý của cỏc thành viờn Hội đồng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tăng Bỡnh, Thu Huyền, Ái Phương (Sưu tầm và hệ thống húa) (2013), Mức lương tối thiểu năm 2013, chớnh sỏch mới nhất về trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Nxb Lao Động, Hà Nội. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2011), Bỏo cỏo tổng hợp cải

cỏch chớnh sỏch tiền lương tối thiểu, quan hệ tiền lương, tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, bảo hiểm xó hội và trợ cấp ưu đói người cú cụng giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2011), Đề ỏn cải cỏch chớnh sỏch tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2012-2020, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2012), Đề ỏn cải cỏch chớnh sỏch

tiền lương tối thiểu giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2012), Sơ lược hệ thống tiền lương tối thiểu của một số nước trong khu vực, Hà Nội.

6. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2013), Bộ luật lao động và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành năm 2013, Nxb Lao động - xó hội, Hà Nội. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2013), Thụng tư số 33/2013/TT-

BLĐTBXH ngày 16 thỏng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc cơ quan, tổ chức cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

8. C. Mỏc (1976), Lao động làm thuờ và tư bản in lần thứ hai, Nxb Sự thật Hà Nội.

9. Trương Văn Cẩm (2014), Kinh nghiệm thương lượng tiền lương trong khuụn khổ thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may, Hội thảo “Chớnh sỏch tiền lương ở Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 19 thỏng 5 năm 2005 của Chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

11. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07 thỏng 9 năm 2006 của Chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

12. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16 thỏng 11 năm 2007 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

13. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 167/2007/NĐ-CP ngày 16 thỏng 11 năm 2007 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

14. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 168/2007/NĐ-CP ngày 16 thỏng 11 năm 2007 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

15. Chớnh phủ (2008), Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10 thỏng 10 năm 2008 của Chớnh phủ Quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

16. Chớnh phủ (2008), Nghị định số 111/2008/NĐ-CP ngày 10 thỏng 10 năm 2008 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

17. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06 thỏng 4 năm 2009 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

18. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30 thỏng 10 năm 2009 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

19. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 98/2009/NĐ-CP ngày 30 thỏng 10 năm 2009 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

20. Chớnh phủ (2010), Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29 thỏng 10 năm 2010 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty,doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

21. Chớnh phủ (2011), Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04 thỏng 4 năm 2011 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

22. Chớnh phủ (2011), Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 thỏng 8 năm 2011 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở cụng ty, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc cơ quan, tổ chức cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

23. Chớnh phủ (2012), Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12 thỏng 4 năm 2010 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu chung, Hà Nội.

24. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14 thỏng 11 năm 2013 của Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc cơ quan, tổ chức cú thuờ mướn lao động, Hà Nội.

25. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27 thỏng 6 năm 2013 của Chớnh phủ quy định mức lương cơ sở đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và lực lượng vũ trang, Hà Nội.

26. Chớnh phủ (2014), Nghị định số 103/2014/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vựng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc cơ quan, tổ chức cú thuờ mướn lao động theo hợp đồng lao động, Hà Nội.

27. Nguyễn Việt Cường (2012), Đỏnh giỏ tỏc động của lương tối thiểu đến nhu cầu lao động ở doanh nghiệp tại Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

28. Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh Luật lao động Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 09 thỏng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khúa X, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 20-KL/TW ngày 28 thỏng 01 năm 2008 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khúa X, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 23-KL/TW ngày 29 thỏng 5 năm

2008 của Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khúa XI, Hà Nội. 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27 thỏng

5 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương khúa X, Hà Nội.

33. Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Cụng đoàn Dệt may Việt Nam (2014),

Thỏa ước lao động tập thể ngành Dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu (Trang 82 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)