Hoàn thiện phỏp luật về tiền lương tối thiểu, tiến tới xõy dựng

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu (Trang 73 - 82)

Luật tiền lương tối thiểu

3.2.4.1. Về quan điểm xõy dựng chớnh sỏch tiền lương tối thiểu

Chớnh sỏch tiền lương tối thiểu là cụng cụ phỏp lý để Nhà nước tăng cường quản lý về lĩnh vực tiền lương, tiền cụng và lao động – việc làm, bảo vệ quyền lợi của người lao động, đặc biệt là những người cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật thấp làm cụng việc giản đơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định và phỏt triển, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội, giảm đúi nghốo. Nhà nước cú chế tài để bảo đảm tất cả người sử dụng lao động khụng được trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu.

Nhà nước cần quy định chớnh sỏch tiền lương tối thiểu cú tớnh khoa học và thực tiễn cao nhằm điều tiết tiền lương và nguồn nhõn lực phự hợp với định hướng phỏt triển thị trường lao động ở từng vựng. Cỏc mức lương tối thiểu cần phải được Chớnh phủ cụng bố theo từng thời kỳ, trờn cơ sở xem xột, tham khảo đại diện của cỏc bờn liờn quan, của đại diện chủ sử dụng lao động và đại diện người lao động để trỏnh chủ quan, ỏp đặt từ phớa Nhà nước,

khuyến khớch chủ sử dụng lao động tỡm cỏch khỏc để giảm chi phớ đầu vào, tăng hiệu quả hoạt động và bảo vệ người làm cụng ăn lương trong điều kiện biến động của sản xuất kinh doanh.

Chớnh sỏch tiền lương tối thiểu được thiết lập đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc vấn đề kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là tăng trưởng, lạm phạt, việc làm, thất nghiệp và an sinh xó hội.

Đổi mới chớnh sỏch tiền lương tối thiểu theo nguyờn tắc thị trường, hướng tới hội nhập, nhưng phải phự hợp với thực tiễn ở Việt Nam. Theo đú, trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam thỡ việc đổi mới cỏc nội dung trong chớnh sỏch lương tối thiểu cần được thực hiện từng bước, đồng thời, phải gắn kết và quan hệ chặt chẽ với cỏc chớnh sỏch vĩ mụ, nhất là chớnh sỏch việc làm, thất nghiệp và chớnh sỏch tiền lương chung của quốc gia.

Bộ luật lao động sửa đổi cú hiệu lực từ ngày 01/5/2013 về tiền lương tối thiểu là gốc làm căn cứ xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu. Theo đú, dự thảo Luật phải giữ lại cỏc nội dung quy định tiền lương tối thiểu tại Điều 91 Bộ luật lao động (bao gồm loại hỡnh, căn cứ, cơ chế xỏc định mức lương tối thiểu), đồng thời, phỏt triển, bổ sung cỏc quy định như phạm vi, đối tượng ỏp dụng, quy trỡnh xỏc định, điều chỉnh lương tối thiểu, cơ chế giỏm sỏt, đỏnh giỏ, chế tài ỏp dụng lương tối thiểu.

Tiền lương tối thiểu cú ảnh hưởng và tỏc động trực tiếp đến lợi ớcệ lao động và điều kiện thực hiện của mỗi bờn trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động). Việc hỡnh thành mức lương tối thiểu phải đảm bảo hài hũa lợi ớch của cỏc bờn. Vỡ vậy, quỏ trỡnh xỏc lập tiền lương tối thiểu vựng cần được tỏch bạch giữa chủ thể quyết định, cụng bố và chủ thể xỏc định, thương lượng tiền lương tối thiểu. Sự tỏch bạch này càng nhiều thỡ mức lương tối thiểu càng phản ỏnh sỏt hơn thị trường lao động. Tuy nhiờn, do lợi ớch của mỗi bờn trong quan hệ lao động thường khỏc nhau (thậm chớ đối

ngược, mõu thuẫn với nhau), cho nờn cần phải tăng cường cỏc bờn trung lập để thu hẹp khoảng cỏch, đưa hai bờn xớch lại gần nhau hơn.

Cỏc yếu tố làm căn cứ tớnh toỏn, xỏc lập tiền lương tối thiểu phải phự hợp với nhúm đối tượng ỏp dụng. Đối với mức lương tối thiểu vựng ỏp dụng đối với khu vực sản xuất, kinh doanh phải dựa trờn sự phỏt triển của nền kinh tế, của thị trường lao động trong mỗi giai đoạn. Hiện nay, Bộ luật lao động đó quy định cỏc nhúm yếu tố để xỏc định mức lương tối thiểu vựng. Tuy nhiờn, cần nghiờn cứu thể chế húa chi tiết cỏc yếu tố xỏc lập tiền lương tối thiểu, đặc biệt yếu tố của thị trường lao động, tạo căn cứ thống nhất trong quỏ trỡnh tớnh toỏn, xỏc định, thương lượng, thỏa thuận tiền lương tối thiểu giữa cỏc bờn trong Hội đồng tiền lương quốc gia.

Để đảm bảo tớnh hiệu quả trong thương lượng đồng thời xỏc lập mức lương tối thiểu phự hợp với thực tế thỡ phải cú đầy đủ cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn. Hiện nay, cơ sở khoa học và cơ sở dữ liệu thực tế liờn quan việc tớnh toỏn, điều chỉnh mức lương tối thiểu cũn rất hạn chế, dẫn đến khú khăn cho cỏc bờn để tiến đến thống nhất chung phương ỏn tiền lương tối thiểu. Một trong những cơ sở liờn quan nhiều đến tiền lương, bảo đảm cho sự tăng trưởng bền vững của tiền lương đú là yếu tố năng suất lao động. Vấn đề này hiện nay ở Việt Nam chưa được quan tõm, nghiờn cứu đỳng mức. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu thiểu thời gian tới, cần nghiờn cứu sõu hơn nội dung này.

Bờn cạnh cỏc yếu tố làm căn cứ xỏc lập mức lương tối thiểu thỡ cần kốm theo việc đỏnh giỏ tỏc động. Dự bỏo tốt cỏc tỏc động sẽ tăng tớnh thuyết phục trong quỏ trỡnh thương lượng, xỏc lập tiền lương tối thiểu và bảo đảm tớnh khả thi của tiền lương tối thiểu điều chỉnh. Việc theo dừi đỏnh giỏ giỏm sỏt thực hiện cũng là cụng việc rất quan trọng trong việc xỏc lập tiền lương tối thiểu. Đỏnh giỏ, giỏm sỏt là cơ chế để xỏc định tớnh phự hợp của tiền lương tối thiểu đó điều chỉnh, đồng thời tạo cơ sở thực tiễn cho xỏc lập lần tiếp theo. Cơ

chế, quy trỡnh, trỏch nhiệm đỏnh giỏ, giỏm sỏt thực hiện tiền lương tối thiểu cần được quy định cụ thể trong quỏ trỡnh hoàn thiện luật phỏp, đặc biệt trong Luật tiền lương tối thiểu.

Ngoài ra, tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu của cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là cỏc quốc gia chõu Á cho phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam.

3.2.4.2. Về sự cần thiết xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu

Ở nước ta hiện nay, việc nghiờn cứu, xõy dựng và ban hành Luật tiền lương tối thiểu là hết sức cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật lao động; tiếp tục thực hiện đề ỏn cải cỏch chớnh sỏch tiền lương; đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và sự phỏt triển của thị trường lao động Việt Nam, cụ thể như sau:

Thứ nhất, xõy dựng và ban hành Luật tiền lương tối thiểu nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật lao động theo kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

Thứ hai, xõy dựng và ban hành Luật tiền lương tối thiểu nhằm đỏp ứng yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ ba, xõy dựng và ban hành Luật tiền lương tối thiểu là phự hợp với sự phỏt triển của thị trường lao động, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Thứ tư, xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu bảo đảm tớnh mềm dẻo, linh hoạt của chớnh sỏch tiền lương, phự hợp với kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, làm cơ sở xõy dựng tốt mối quan hệ hợp tỏc ba bờn và quan hệ lao động lành mạnh, ngăn ngừa, hạn chế tranh chấp lao động và đỡnh cụng, đồng thời, cú chia sẻ lợi ớch đối với người lao động khi cú tăng trưởng kinh tế.

thể chế về tiền lương tối thiểu thụng qua việc xõy dựng Luật tiền lương tối thiểu để đỏp ứng cỏc yờu cầu mới của đất nước trong bối cảnh hội nhập chung, bảo đảm sự phự hợp phỏt triển của thị trường lao động với mục tiờu và yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, thể chế húa mức sống tối thiểu cho người lao động, bảo đảm cho người lao động khụng cú trỡnh độ tay nghề được chia sẻ cỏc thành quả của sự phỏt triển, đấu cụng bằng xó hội, cải thiện quan hệ phõn phối cú lợi cho người nghốo, người cú thu nhập thấp vả từ đú làm cho luật phỏp Việt Nam phự hợp với cỏc quy định chung của quốc tế, đặc biệt là việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn lao động trong cỏc cụng ước, khuyến nghị cuả ILO về tiền lương tối thiểu.

3.2.4.3. Về một số nội dung cơ bản của Luật tiền lương tối thiểu a. Về phạm vi điều chỉnh

Với mục tiờu xõy dựng chớnh sỏch tiền lương tối thiểu trở thành cụng cụ quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi của người lao động, phỏt huy vai trũ của cỏc bờn trong quan hệ lao động, bảo đảm sự ổn định và cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, Luật tiền lương tối thiểu quy định cỏc nguyờn tắc, căn cứ để xỏc định, điều chỉnh mức lương tối thiểu; cơ chế ỏp dụng mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vựng và mức lương tối thiểu ngành; quản lý nhà nước về tiền lương tối thiểu.

Luật tiền lương tối thiểu ỏp dụng trong khu vực cú quan hệ lao động (theo hợp đồng lao động), bao gồm: lao động cú cụng việc thường xuyờn ổn định và lao động làm việc theo mựa vụ khụng ổn định, lao động trong khu vực chớnh thức và khụng chớnh thức.

b. Về đối tượng ỏp dụng

Luật lao động Việt Nam quy định, mọi người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động đều được đối xử bỡnh đẳng khi tham gia lao động. Do vậy, tất cả mọi người trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động theo quy định của phỏp luật khi tham gia lao động thụng qua hợp đồng lao động giữa người

sử dụng lao động và người lao động đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tiền lương tối thiểu. Vỡ vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật tiền lương tối thiểu là người lao động và người sử dụng lao động (kể cả cơ quan hành chớnh, sự nghiệp) làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật lao động.

Cỏc nước như Hàn Quốc, Nhật Bản và một số nước cú nền kinh tế phỏt triển thỡ Luật tiền lương tối thiểu chỉ điều chỉnh trong phạm vi quan hệ lao động xảy ra ở khu vực cỏc doanh nghiệp, cũn khu vực phi kết cấu và lao động thuộc diện giỳp việc gia đỡnh khụng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật này với lý do trong phạm vi này họ chỉ sử dụng lao động ngoài độ tuổi, lao động cú nhu cầu đi làm thờm. Đối với Việt Nam, trong điều kiện cung đang vượt quỏ cầu lao động, người lao động cú nhu cầu tỡm việc làm rất lớn, để đảm bảo cuộc sống trước mắt họ cú thể chấp nhận làm việc với thu nhập dưới mức sống tối thiểu, nhiều chủ sử dụng lợi dụng điều này để ộp buộc người lao động làm việc với mức tiền cụng thấp. Vỡ vậy, để bảo vệ người lao động Luật tiền lương tối thiểu phải điều chỉnh trong phạm vi cú quan hệ lao động xảy ra, tức là quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động thụng qua hợp đồng lao đồng lao động [50, tr.38-39].

c. Về loại hỡnh tiền lương tối thiểu

Thiết lập cỏc loại hỡnh tiền lương tối thiểu theo thỏng, ngày, giờ và xỏc lập theo vựng, ngành, trong đú, tiền lương tối thiểu theo vựng do Chớnh phủ cụng bố; tiền lương tối thiểu ngành thụng qua thỏa ước lao động tập thể ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy định rừ khỏi niệm, đối tượng và phạm vi ỏp dụng cỏc loại hỡnh mức lương tối thiểu tương ứng với lao động hưởng theo lương thời gian (thỏng, ngày, giờ), lương sản phẩm và lương khoỏn.

d. Về tiờu chớ, phương phỏp xỏc định/điều chỉnh

Việc xỏc định tiền lương tối thiểu dựa trờn cỏc tiờu chớ, bao gồm: cỏc tiờu chớ theo nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ; điều kiện

kinh tế - xó hội; mức tiền cụng trờn thị trường; năng suất lao động và khả năng chi trả của cỏc doanh nghiệp.

Phương phỏp xỏc định tiền lương tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ dựa trờn cơ sở xỏc định nhu cầu lương thực, thực phẩm và nhu cầu phi lương thực, thực phẩm của bản thõn người lao động và nhu cầu nuụi con. Đồng thời, nghiờn cứu tỏc động của tiền lương tối thiểu đến nhúm chỉ tiờu về kinh tế như chi phớ, lợi nhuận của doanh nghiệp, tiền lương trung bỡnh, việc làm, thất nghiệp, năng suất lao động... nhằm cung cấp cỏc căn cứ cho cỏc bờn liờn quan cho việc thỏa thuận mức lương tối thiểu trờn thị trường. Thực hiện tớnh đầy đủ tiền lương tối thiểu theo trỡnh độ phỏt triển của đất nước, vựng, mức sống chung đạt được, khả năng chi trả của doanh nghiệp và mục tiờu phỏt triển của đất nước trong từng thời kỳ.

đ. Về cơ chế, quy trỡnh xỏc định

Thiết lập cơ chế, quy trỡnh xỏc định tiền lương tối thiểu vựng trờn cơ sở đại diện của cỏc nhúm lợi ớch phự hợp với thụng lệ chung trong kinh tế thị trường, thụng qua Hội đồng tiền lương quốc gia. Hội đồng này sẽ căn cứ vào tỡnh hỡnh thực thế cỏc tiờu chớ, phương phỏp xỏc định để tớnh toỏn mức lương tối thiểu cụ thể để khuyến nghị, tư vấn cho Chớnh phủ cụng bố.

Xõy dựng cơ chế để cỏc bờn liờn quan (thụng qua đại diện Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam, cỏc hiệp hội ngành nghề) tham gia thỏa thuận mức lương tối thiểu trong thỏa ước lao động tập thể ngành, nhúm doanh nghiệp.

e. Về thời điểm xem xột, điều chỉnh

Để đảm bảo giỏ trị thực tế của tiền lương tối thiểu, nhằm tỏi sản xuất sức lao động và một phần tớch lũy nuụi gia đỡnh, Luật tiền lương tối thiểu cần cú quy định về thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu, quy định thời điểm/tần xuất định kỳ để xem xột (kể cả khụng điều chỉnh mức), tớnh toỏn, điều chỉnh mức tiền

lương tối thiểu phự hợp với thực tế, theo chỉ số giỏ sinh hoạt và cỏc yếu tố chi phối khỏc đảm bảo sức mua của lương tối thiểu. Quy định thời gian định kỳ để xem xột, tớnh toỏn lại nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ làm căn cứ để xỏc định mức tiền lương tối thiểu.

f. Về cơ chế giỏm sỏt thực hiện

Quy định doanh nghiệp cụng bố cụng khai mức lương tối thấp nhất trong doanh nghiệp làm căn cứ để giỏm sỏt thực hiện.

Quy định cỏc hỡnh thức giỏm sỏt, vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan liờn quan như cụng đoàn, thanh tra, cơ quan quản lý lao động trong việc giỏm sỏt việc thực hiện của doanh nghiệp.

g. Về chế tài ỏp dụng

Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về tiền lương tối thiểu, bảo đảm mức sống tối thiểu cho người lao động, bảo vệ người lao động khỏi sự búc lột sức lao động của người sử dụng lao động, Nhà nước khụng chỉ quy định mức tiền lương tối thiểu ỏp dụng trong từng thời kỳ buộc người sử dụng lao động phải thực hiện mà Nhà nước cũn cần cú cỏc chế tài ỏp dụng đối với những hành vi vi phạm phỏp luật về tiền lương tối thiểu.

Tuy nhiờn, hiện nay cỏc chế tài ỏp dụng cũn nhẹ (chủ yếu xử phạt hành chớnh, mức xử phạt thấp), cơ chế giỏm sỏt chưa đầy đủ dẫn đến khú phỏt hiện được những sai phạm của doanh nghiệp. Vỡ vậy, trong dự thảo Luật cần phải quy định cụ thể cơ chế giỏm sỏt như, doanh nghiệp phải cụng bố cụng khai mức lương thấp nhất trong doanh nghiệp, tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức để giỏm sỏt doanh nghiệp; đồng thời quy định cỏc chế tài xử lý đối với người sử dụng lao động trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu: bị xử phạt hành chớnh theo quy định chung, đồng thời, phải đền bự cho người lao động một khoản tiền nhất định để đủ răn đe.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu (Trang 73 - 82)