0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Yờu cầu từ quan hệ cung, cầu trờn thị trường lao động

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU (Trang 66 -68 )

Việt Nam là một nước cú quy mụ dõn số đụng, tốc độ gia tăng dõn số nhanh, tớnh đến thỏng 7/2014, dõn số nước ta là 90,5 triệu người. Dõn số tăng kộo theo lao động mới tăng nhanh, lực lượng lao động nhiều. Tớnh đến quý 2/2014, lực lượng lao động chiếm 53,7 triệu người. Tuy nhiờn, số lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn, lao động cú tay nghề thấp vẫn cũn cao, chất lượng lao động thấp, đến quý 2/2014, số lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm

48%. Về cơ cấu lao động, lao động trong nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ lớn (lao động nụng nghiệp và thủy sản chiếm 47%; cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 21,1%; thương mại và dịch vụ chiếm 31,9%); năng suất lao động lao động thấp, năm 2013 tớnh theo sức mua tương đương là 5,440 USD, cao hơn Myanma (2,280 USD), Campuchia (3,989 USD) và Lào (5,390 USD); thấp hơn cỏc nước cũn lại trong ASEAN: Indonesia (9,848 USD), Philipine (10,026 USD), Thỏi Lan (14,754 USD), Malaixia (35,751 USD) và Singapore (98,072 USD) [34]. Trong khi đú khả năng giải quyết việc làm của nền kinh tế thỡ hạn chế, cơ cấu đào tạo bất hợp lý, càng làm cho tỡnh trạng cung về lao động luụn lớn hơn cầu về lao động, việc làm trở thành vấn đề bức xỳc hơn.

Ngoài yếu tố quy mụ lao động tăng, trỡnh độ lao động thấp tạo ỏp lực đối với giải quyết việc làm thỡ tỡnh trạng phỏt triển khụng đồng đều của thị trường lao động giữa cỏc vựng (chủ yếu phỏt triển ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm), xu hướng dịch chuyển lao động từ nụng thụn đến thành thị và từ cỏc tỉnh phớa Bắc, Bắc Trung bộ vào Tõy nguyờn và Đụng Nam bộ, dịch chuyển lao động từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và thương mại - dịch vụ cũng tạo thờm ỏp lực đối với cung cầu về lao động. Về cầu lao động, trong những năm qua mặc dự số lượng doanh nghiệp tăng nhanh nhưng chủ yếu vẫn là doanh nghiệp vừa, nhỏ (chiếm trờn 90%) và siờu nhỏ (dưới 10 lao động và dưới 1 tỷ đồng vốn) nờn thu hỳt, sử dụng lao động cũn hạn chế. Cỏc yếu tố này đang làm cho quan hệ lao động trở nờn căng thẳng, phức tạp hơn.

Để bảo vệ người lao động trong điều kiện cung lao động luụn luụn lớn hơn cầu lao động, lao động cú trỡnh độ thấp, lao động phổ thụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, vai trũ của cỏc tổ chức cụng đoàn chưa đủ mạnh, việc thương lượng, thoả thuận tiền lương chưa trở thành thụng lệ dẫn đến người lao động luụn trong tỡnh trạng yếu thế, bị ộp về tiền lương, về cỏc quyền lợi khỏc đũi

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU (Trang 66 -68 )

×