Mục lục Trang Phần 1: Phần mở đầu I Lí do chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi và đối tợng nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung Chơng I .Cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài I Vị trí của dạy học Tập Làm Văn II Nhiệm vụ của phân môn Tập Làm Văn III Nội dung của phân môn Tập Làm Văn ở lớp 2 IV Điều tra thực trạng việc dạy học Tập Làm Văn Chơng II. Một số biện pháp hớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập Làm Văn I Phơng pháp học Tập Làm Văn II Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu III Thực hành về một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày IV Thực hành rèn luyện kĩ năng diễn đạt nói(viết) V Thực hành kĩ năng nghe tră lời câu hỏi Chơng III. Những lu ý khi dạy Tập Làm Văn cho học sinh Chơng IV. Kết quả Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Phần I: Phần mở đầu I . Lý do chọn đề tài: Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng nói chung và của bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giảng dạy không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Chính sự đổi mới phơng pháp giáo dục bậc tiểu học sẽ góp phần tạo con ngời mới một cách có hệ thống và vững chắc. Trong giai đoạn hiện nay, xu hớng chung của sự đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn là ngời tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh tri thức mới. Nh chúng ta đã biết Tiếng Việt vừa là môn học chính, vừa là môn công cụ giúp học sinh tiếp thu các môn học khác đợc tốt hơn. Cho nên tôi chọn cho mình đề tài: H- ớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập làm văn vì tôi nhận thấy đối với ngời Việt Nam thì Tiếng Việt rất quan trọng trong cuộc sống, trong giao tiếp, trong học tập và sinh hoạt. Các em học sinh lớp 2 vốn sống còn ít, vốn hiểu biết về Tiếng Việt còn rất sơ sài, cha định rõ trong giao tiếp, viết văn câu còn cụt lủn. Hoặc câu có thể có đủ ý nhng cha có hình ảnh. Các từ ngữ đợc dùng về nghĩa còn cha rõ ràng. Việc trình bày, diễn đạt ý của các em có mức độ rất sơ lợc, đặc biệt là khả năng miêu tả. Chính vì muốn để các em có khả năng hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ một cách phù hợp trong các tình huống (chia vui, chia buồn, an ủi, đề nghị, xin lỗi.) nên ngay từ đầu năm học tôi đã hớng và cùng các em mở rộng hiểu biết về Tiếng Việt qua các phân môn trong môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. II. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài này tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ vào việc rèn cho học sinh ba kỹ năng chính: - Sử dụng đúng nghi thức lời nói. - Tạo lập văn bản phục vụ đời sống hàng ngày. - Nói viết những vấn đề theo chủ điểm. Dạy Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và dạy Tập làm văn nói riêng không phải là dạy lý thuyết ngôn ngữ, mà đó là việc dạy hoạt động ngôn ngữ. Bởi thế các yếu tố cuả tình huống giao tiếp rất đợc quan tâm. Nếu nh trong dạy câu, tình huống giao tiếp mới chỉ đợc chú ý một phần thì trong dạy Tập làm văn, tình huống giao tiếp đợc chú ý một cách toàn diện và đầy đủ hơn, các tình huống hiện ra cũng cụ thể và rõ ràng hơn. Nếu nh trong dạy câu, ta có thể lớt nhanh qua những tình huống giao tiếp, thì ngợc lại, trong làm văn không thể không đề cập tình huống. Bài văn viết ra bao giờ cũng hớng tới đối tợng ngời đọc, ngời nghe cụ thể với những nội dung và mục đích cụ thể. Không thể có một bài văn viết chung chung, không rõ đối tợng, không rõ nội dung và mục đích giao tiếp. Nếu nh trong việc dạy câu, việc đánh giá câu đúng, câu sai đã vừa cần phải chú ý đến quy tắc ngôn ngữ, vừa cần phải chú ý đến quy tắc giao tiếp, thì ở bậc bài văn, bậc văn bản lại càng cần phải nh thế. Lúc này, việc đánh giá toàn bộ chất lợng bài văn viết ra là ở chỗ có sự phù hợp với giao tiếp hay không, chứ không phải ở một vài điểm đúng sai mang tính chất bộ phận trong từ, trong câu. Những bài văn có sự phù hợp cao với đối tợng, nội dung và mục đích giao tiếp là những bài văn tốt. Bởi thế, việc dạy Tập làm văn cho học sinh cần phải chú ý tới việc dạy các em nói, viết đúng quy tắc giao tiếp, đúng nghi thức lời nói, nghĩa là phải chú ý đầy đủ tới những yếu tố ngoài ngôn ngữ nhng lại để lại dấu ấn đậm nét trong ngôn ngữ. III Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 2, đặc biệt là học sinh lớp 2A trờng Tiểu học Phú Lâm 2 huyện Tiên Du Bắc Ninh IV - Phơng pháp nghiên cứu : - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp hỏi đáp. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp trò chơi. Phần 2: NộI DUNG Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài 1. Vị trí của dạy học Tập làm văn ở tiểu học, nhất là lớp 2, Tập làm văn là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp 1 các em cha đợc học, lên lớp 2 học sinh mới bắt đầu đợc học, đợc làm quen. ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đợc phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc cho đến luyện nói, luyện viết thành bài văn theo suy nghĩ của từng cá nhân. Tập cho các em ngay từ nhỏ những hiểu biết sơ đẳng đó cũng chính là rèn cho các em tính tự lập, tự trọng. Con ngời văn hoá sẽ hình thành ở các em từ những việc nhỏ nhặt, tởng nh không quan trọng đó. 2. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn: Làm văn có nghĩa là tạo lập văn bản. Nhiệm vụ chính của phân môn Tập làm văn là rèn luyện cho học sinh kỹ năng tạo lập văn bản.ở đây thuật ngữ văn bản đợc dùng để chỉ sản phẩm hoàn chỉnh của lời nói trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Đó không nhất thiết là một bài văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; cũng không nhất thiết phải ở dạng viết; càng không phải chỉ là loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật. Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hoàn chỉnh mà một ng- ời tạo lập đợc có thể chỉ là một câu chào, một lời cảm ơn hay một vài dòng thăm hỏi, chúc mừng trên tấm thiếp Đối với lớp 2, dạy Tập làm văn trớc hết là rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phục vụ học tập và giao tiếp hằng ngày, cụ thể là: * Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu, nh: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn * Dạy một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống, nh: khai bản tự thuật ngắn, viết những bức th ngắn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu * Bớc đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, bài văn thông qua nhiệm vụ kể một sự việc đơn giản hoặc tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi. Bên cạnh đó, do quan niệm tiếp thu văn bản cũng là một loại kỹ năng về văn bản cần đợc rèn luyện, trong các tiết Tập làm văn từ giữa học kỳ II trở đi, sách giáo khoa tổ chức rèn luyện kỹ năng nghe cho học sinh thông qua hình thức nghe kể chuyện - trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện. Cuối cùng, cũng nh các phân môn và môn học khác, phân môn Tập làm văn, thông qua nội dung dạy học của mình, có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho các em. 3. Nội dung phân môn Tập làm văn ở lớp 2: Nội dung các bài học về Tập làm văn ở lớp 2 giúp các em học sinh thực hành rèn luyện các kỹ năng nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng ngày, cụ thể: * Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu, nh: chào hỏi; tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; khẳng định; phủ định; mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị; chia buồn, an ủi; chia vui, khen ngợi; ngạc nhiên, thích thú; đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu; đáp lời cảm ơn; đáp lời xin lỗi; đáp lời khẳng định; đáp lời phủ định; đáp lời đồng ý; ; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; ; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi. * Thực hành về một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày, nh: viết bản tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, nhận và gọi điện thoại, viết nhắn tin, lập thời gian biểu, chép nội quy, đọc sổ liên lạc. * Thực hành rèn luyện về kỹ năng diễn đạt (nói, viết ), nh: kể về ngời thân trong gia đình, về sự vật hay sự việc đợc chứng kiến; tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi * Thực hành rèn luyện về kỹ năng nghe: dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại hoặc nêu đợc ý chính của mẩu chuyện ngắn đã nghe. Nh vậy, phần Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt 2 không phải chỉ giúp học sinh nắm các nghi thức tối thiểu cuả lời nói và biết sử dụng các nghi thức đó trong những tình huống khác nhau, nh nơi công cộng, trong trờng học, ở gia đình với những đối t- ợng khác nhau, nh bạn bè, thầy cô, bố mẹ, ngời xa lạ mà còn là việc nắm các kỹ năng giao tiếp thông thờng khác; tạo lập văn bản phục vụ đời sống hằng ngày; nói, viết những vấn đề theo chủ điểm quen thuộc. Trong từng bài học, để rèn những kỹ năng trên, các nhân tố ngoài ngôn ngữ bao giờ cũng đợc chú ý. Ví dụ: để luyện việc sử dụng đúng nghi thức lời nói, sách đã ra một bài tập nh sau: Có một ngời lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu: Chú là bạn bố cháu. Chú đến thăm bố mẹ cháu. Nội dung cũng nh mục đích giao tiếp hiện lên qua cách hỏi của bài tập bố mẹ có nhà hoặc bố mẹ không có nhà. Với những yếu tố ngoài ngôn ngữ nh vậy đòi hỏi học sinh phải biết cân nhắc, lựa chọn trớc khi nói những từ ngữ, những kiểu câu sao cho phù hợp. Việc lựa chọn lời nói trong từng tình huống giao tiếp nh vậy không thể tuỳ tiện, hay chỉ bảo đảm đúng quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ. Với cách biên soạn này, giờ dạy Tập làm văn trở nên linh hoạt hơn, gắn với cuộc sống đời thờng hơn và cũng vì thế giúp học sinh hứng thú trong giờ học, dễ dàng vợt qua những lực cản tâm lý vốn thờng xuất hiện trong những giờ học tiếng nói chung, giờ học Tập làm văn nói riêng. Do mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể của mỗi bài tập làm văn mà việc dạy Tập làm văn có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn. Nó trở thành một trong những mục tiêu quan trọng khi dạy học ở trờng tiểu học. 4. Thực trạng việc dạy - học Tập Làm Văn Đối tợng học sinh lớp 2 nói chung tiếp thu bài tốt, hiểu bài ngay. Tuy nhiên kỹ năng nghe nói của các em không đồng đều, có một số em nói còn nhỏ, khả năng diễn đạt suy nghĩ, diễn đạt bài học còn chậm , yếu . Mặt khác, do thực tế học sinh mới đợc làm quen với phân môn Tập làm văn ở lớp 2 nên học sinh còn nhiều bỡ ngỡ, cha có phơng pháp học tập bộ môn một cách khoa học và hợp lý. Về đồ dùng dạy học, phơng tiện chủ yếu là tranh trong sách giáo khoa; hạn chế, sử dụng cha thờng xuyên các phơng tiện hiện đại nh máy chiếu hắt, băng hình làm cho chất lợng giờ học Tập làm văn cha cao. Chơng II. Một số biện pháp hớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập Làm Văn I. Phơng pháp học Tập Làm Văn 1. Mỗi tiết học Tập làm văn trong tuần thờng gồm 2, 3 bài tập; riêng các tuần Ôn tập giữa học kỳ và cuối học kỳ, nội dung thực hành về Tập làm văn đợc rải ra trong nhiều tiết ôn tập . ở từng bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện theo hai bớc: - Bớc 1: Chuẩn bị: Xác định yêu cầu của bài tập, tìm hiểu nội dung và cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn -Bớc 2: Làm bài: Thực hành nói hoặc viết theo yêu cầu của bài tập; có thể tham khảo các ví dụ trong sách giáo khoa để nói, viết theo cách của riêng mình. 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập ( bằng câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh ) - Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu ( một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm vào vở Tiếng Việt ) HS thực hành. - HS làm bài vào vở Tiếng Việt. GV uốn nắn. - GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xết về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức. 3 - Đánh giá kết quả thực hành, luyện tập ở lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngoài lớp, sau tiết học. ) - Hớng dẫn HS nhận xét kết quả của bạn, tự đánh giá kết qủa của bản thân trong quá trình luyện tập trên lớp; nêu nhận xét chung, biểu dơng những HS thực hiện tốt. -Nêu yêu cầu, hớng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết qủa thực hành luyện tập ở lớp (Thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống ) 4. Quy trình và phơng pháp dạy học đối với mỗi bài Tập làm văn nên nh sau: - Hớng dẫn HS đọc kỹ đề để nắm đợc yêu cầu của đề. - GV giải mẫu (hoặc HS nêu cách giải mẫu ) rồi hớng dẫn HS giải tiếp đề. Nên giải miệng trớc rồi sau đó cho HS viết bài giải vào vở. Khi giải miệng bài tập, có thể có nhiều lời giải, GV hớng dẫn HS thảo luận về các lời giải ấy, xác nhận những lời giải chấp nhận đợc và HS tuỳ chọn một lời giải để viết vào vở. - Mỗi bài tập làm xong đều đợc chữa ngay. Không đợi đến cuối tiết mới chữa tất cả vì nhịp độ theo dõi chữa bài của các em không đều nhau, các em chậm có thể không kịp chữa. - Khi tất cả các bài tập đã đợc chữa xong, GV có lời nhận xét chung, rút kinh nghiệm. Mỗi tiết Tập làm văn, GV nên chú ý đến một số em giỏi, một số em kém có tiến bộ để cho nội dung nhận xét không chung chung quá. GV không quên nhận xét về những yêu cầu tích hợp trong tiết học; kĩ năng nói, t thế ngồi viết, cầm bút, chữ viết và nhất là lu ý, nhắc nhở HS thực hành những điều đã học đợc. II. Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu: 1. Tác dụng của các nghi thức lời nói tối thiểu: Trớc hết GV cần cho HS thấy đợc sự cần thiết và tác dụng của các nghi thức lời nói tối thiểu, Ví dụ: - Lời chào khi mới gặp nhau cũng nh trớc khi chia tay là phép lịch sự, thể hiện ngời có văn hoá trong tiếp xúc, khiến cho mọi ngời thấy thân mật, gần gũi nhau hơn. - Việc tự giới thiệu một đôi điều cần thiết về bản thân giúp cho những ngời mới gặp nhau lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng hơn. - Cảm ơn và xin lỗi là những tình huống giao tiếp thờng gặp trong cuộc sống. Một ngời nào đó (có thể là ngời thân trong gia đình, có thể là thầy cô hay bạn bè ở tr- ờng, có thể là ngời hàng xóm láng giềng hay những ngời xa lạ ta mới gặp ) đã giúp ta một điều gì đó (có thể là một lời khuyên, một việc làm, một vật tặng ) ta đều phải cảm ơn. Ngợc lại, ta phải xin lỗi khi trót để xảy ra một điều gì đó gây hậu quả không hay cho ngời khác. Ví dụ một lời nói, một việc làm dẫu vô tình hay khi nóng nảylàm xúc phạm, gây ảnh hởng không tốt đến ngời khác. Đấy là lý do vì sao ta phải cảm ơn hay xin lỗi. - Khẳng định có nghĩa là thừa nhận là có, là đúng. - Phủ định có nghĩa trái ngợc: bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của một cái gì, một điều gì đó. - Mời là tỏ ý muốn hay yêu cầu ngời khác làm việc gì đó một cách lịch sự, trân trọng. Ví dụ: Bạn đến thăm nhà. Em mở cửa và mời bạn vào chơi - Nhờ có nhiều nghĩa nhng nghĩa thông thờng ở đây là yêu cầu ngời khác làm giúp cho một việc gì đó. Ví dụ: Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. - Yêu cầu có nhiều nghĩa nhng nghĩa thông thờng ở đây là nêu ra một điều, tỏ ý muốn ngời khác làm mà công việc đó thuộc trách nhiệm, khả năng của ngời ấy. - Đề nghị cũng có nhiều nghĩa mà nghĩa thông thờng ở đây là đa ra ý kiến về một việc nên làm hoặc một yêu cầu muốn ngời khác phải làm theo 2. Khi thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu phải chú ý cả cử chỉ, thái độ, tình cảm. * Khi chào hỏi hoặc tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cời phải tuỳ từng đối tợng mình gặp gỡ và những điều này cũng chứa đựng nội dung tiếp xúc. Cách chào hỏi, cách xng hô phải phù hợp với từng ngời, từng hoàn cảnh cụ thể. Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử chỉ thân mật. + Khi chào hỏi ngời trên (bố, mẹ thầy ,cô ) em cần thể hiện thái độ nh thế nào? Để thể hiện thái độ đó, em cần chú ý gì về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? + Khi chào hỏi bạn bè, em cần thể hiện thái độ gì đối với bạn? *Lời cảm ơn hay xin lỗi khi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép và đi liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ củả mình khiến mọi ngời thông cảm, bỏ qua cho lỗi của em. * Khi nói lời khẳng định hay phủ định, ngữ điệu của lời nói có phần quan trọng đối với nội dung. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ có nghĩa khẳng định hay phủ định. HS cần chú ý: Lời khẳng định thờng có các từ có; còn lời phủ định thờng có các từ hoặc cặp từ không, không đâu, có đâu, đâu có. *Lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thờng gắn với cử chỉ, nét mặt, giọng nói. Vì vậy khi nói ta cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù hợp. *Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thơng yêu, sự quan tâm, thông cảm với nhau. *Khi nói lời chia vui cần chú ý: ngời mình chia vui là ai? Chia vui về chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử chỉ khi nói phải nh thế nào cho phù hợp? Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể hiện sự chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi. *Khi khen, trong câu thờng dùng các từ rất, quá, thật làm sao, và khi viết dùng dấu chấm than ở cuối câu. * Thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú:giọng nói, vẻ mặt cần thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng, thích thú, nhấn giọng vào các từ thể hiện sự ngạc nhiên: Ôi! ồ! A! Ôi chao! ối! á! và chú ý hơi lên cao giọng ở cuối câu nói. *Lời đồng ý hay lời từ chối phải phù hợp với ngời đa ra đề nghị và phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Nói lời từ chối cần nhẹ nhàng, khéo léo cho khỏi mất lòng nhau. Nói lời đồng ý cần thể hiện sự sẵn sàng vui vẻ. *Đáp lại lời chào, cần nói thế nào để tỏ thái độ lịch sự, thân mật? Đáp lại lời tự giới thiệu cần nói thế nào để tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, đón chào. Chú ý khi nói lời đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu chúng ta cần xác định từ xng hô của em với ngời đối thoại sao cho phù hợp. *Đáp lời cảm ơn cần chú ý ngữ điệu, cách xng hô * Đáp lời xin lỗi: - Với những sự việc nhỏ, không đáng kể thì lời đáp của em cần thể hiện thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua. - Với những sự việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra, lời đáp của em cần thể hiện thái độ lịch sự, nhẹ nhàng nhng cũng có thể kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ không mắc lỗi nh vậy nữa. * Đáp lại lời khẳng định sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. * Đáp lời đồng ý cần chú ý cách nói, giọng nói phải tuỳ từng đối tợng mà mình giao tiếp cũng nh nội dung của lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. HS phải tự sáng tạo lời đồng ý cho phù hợp với từng nội dung giao tiếp. Khi đợc ngời khác đồng ý hay cho phép, ta thờng đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. *Đáp lời chúc mừng (chia vui ) em cần nói thế nào để bày tỏ niềm vui của mình và sự biết ơn đối với các bạn. *Đáp lại lời khen ngợi cần thể hiện sự biết ơn, khiêm tốn và tuỳ từng trờng hợp có thể thêm lời hứa cố gắng hơn nữa. *Đáp lại lời từ chối cần nói một cách lịch sự, nhã nhặn, giọng nói vui vẻ, nhẹ nhàng, thái độ phù hợp. *Lời an ủi thể hiện sự động viên và lời đáp lại phải thể hiện sự chân thành, làm cho con ngời thêm thông cảm, gần gũi nhau hơn . 3. Các hình thức hớng dẫn thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu: 3.1. Làm việc cá nhân: - Xác định yêu cầu của bài. - Xác định rõ đối tợng để thực hành nói cho phù hợp. - Tập nói theo yêu cầu: cố gắng tìm đợc nhiều cách diễn đạt khác nhau. - Phát biểu trớc lớp nối tiếp nhau (nhiều HS nói ). - HS khác nhận xét, bổ sung, bình chọn ngời nói đúng và hay nhất. 3.2. Làm việc theo cặp: - Hai HS ngồi cùng bàn xác định yêu cầu của bài, thảo luận, phân công một HS nêu tình huống, một HS nêu lời đáp rồi làm ngợc lại. Chú ý: Hai HS có thể thảo luận để tìm ra nhiều cách diễn đạt khác nhau (về lời nói, cử chỉ, nét mặt ) để sửa và bổ sung cho nhau. - Cho đại diện các cặp lên trình bày trớc lớp. - Đại diện các cặp khác nhận xét, bổ sung, bình chọn ngời nói đúng và hay nhất. 3.3. Làm việc theo nhóm: Đối với các nghi thức lời nói cần nhiều lời đáp (lời nói của nhiều nhân vật ) nên áp dụng theo hình thức này: hình thức sắm vai đơn giản. - Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà GV phân thành nhóm 3, 4 hay5,6.HS. - HS trong nhóm thảo luận về yêu cầu của tình huống, phân công vai cho phù hợp, thảo luận cách ứng xử (tìm ra nhiều phơng án và chọn lựa phơng án tối u để thực hiện. ) - Đại diện các nhóm lên sắm vai trớc lớp. - Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn ngời nói đúng và hay nhất. 3.4. Các hình thức nêu tình huống: - GV nêu tình huống. - HS nêu tình huống trong SGK. - HS đọc tình huống trên bảng phụ hoặc máy chiếu hắt. - Treo tranh (nhìn tranh qua máy chiếu hắt ), HS nêu nội dung tình huống. - Hái hoa dân chủ để nêu tình huốnh ghi trong đó. - Một (hoặc một vài ) HS lên bảng sắm vai thể hiện tình huống. 3.5. Các trò chơi vận dụng: Các trò chơi sau có thể cho HS chơi trong giờ tự học hoặc giờ ra chơi, giờ sinh hoạt lớp hay trong phần củng cố của mỗi giờ học Tập làm văn tơng ứng. Qua các trò chơi này HS đợc tăng cờng rèn luyện các kiến thức vừa đợc học, từ đó sẽ nhớ bài và vận dụng vào trong giao tiếp đời sống hằng ngày. III- Thực hành về một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày: 1. Viết bản tự thuật ngắn: * Mục đích yêu cầu: Mục đích của bài tập là giúp HS biết cách tự giới thiệu về mình với thầy cô, bạn bè hoặc ngời xung quanh. Tự thuật là những điều mình tự kể về mình nhằm để cho ngời khác nắm đợc những thông tin về mình. * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Viết bản tự thuật theo mẫu (SGK ). - Đọc từng dòng mẫu tự thuật trong SGK để nắm đợc những nội dung cần viết ra cho đúng và đủ. - Hỏi ngời thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) để nắm đợc những điều mình cha rõ (nh ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay ). - Xem lại bài tập đọc Tự thuật trong SGK, tập 1, trang 7 để học tập cách viết và trình bày sạch đẹp. * Hớng dẫn HS làm bài: Cần trình bày bài viết sạch sẽ, đúng chính tả ( chú ý viết hoa những tên riêng và các con chữ đầu tiên của mỗi dòng cần ghi thẳng hàng dọc với nhau cho đẹp 2. Lập danh sách học sinh: * Cho HS hiểu: - Thế nào là một bản danh sách và ích lợi của bản danh sách: Đọc bản danh sách giúp ta biết đợc tên từng HS (trong tổ, trong lớp ) và thông tin về họ. - Cấu tạo của bản danh sách: nó gồm những cột dọc nào, khi đọc phải đọc theo hàng ngang ra sao, tên các HS đợc xếp theo thứ tự nào. * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em (theo mẫu ở SGK ) - Xem lại bài tập đọc: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A trong SGK, tập 1, trang 25 để học tập cách lập danh sách học sinh (Chú ý: Tên các bạn đợc xếp theo thứ tự bảng chữ cái. ) - Ghi tên các bạn trong tổ học tập: họ tên, ngày sinh, nơi ở (chọn 3 đến 5 bạn ) để chuẩn bị lạp danh sách theo mẫu đã cho, xếp tên các bạn theo đúng thứ tự bảng chữ cái đã học (đánh số thứ tự tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái ) * Hớng dẫn HS làm bài: - Kẻ bảng danh sách theo mẫu trong SGK; chú ý ớc lợng khoảng cách ở từng cột để ghi cho đủ chữ. (cột Nơi ở cần rộng nhất, sau đó cột Họ và tên cần rộng kém cột Nơi ở một chút. Còn cột Số thứ tự và Nam, nữ là hẹp nhất. ) - Lập danh sách theo từng cột trong bảng (xếp tên theo đúng thứ tự bảng chữ cái ); có thể hỏi bạn về những điều em cha rõ. Ví dụ: Ngày sinh; Nơi ở. Chú ý: Điền vào từng cột theo hàng ngang. Chữ và số phải viết cân đối trong từng ô cho đẹp. 3. Tra mục lục sách: * Cho HS hiểu: Mục lục sách dùng để tra các tuần học, bài học, các chơng mục, các bài viết có trong một cuốn sách hoặc để xem cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, của tác giả nào. Nó nhằm giới thiệu với mọi ngời về bố cục của cuốn sách, giúp ngời đọc dễ dàng tra cứu khi cần tìm hiểu một phần nào đó, một chơng mục nào đó của cuốn sách. * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 6; viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Xem phần mục lục ở cuối SGK, tập 1, tuần 6 (Chủ điểm Trờng học ) để biết: Tuần 6 có mấy bài tập đọc? Đó là những bài tập đọc nào? Trang bao nhiêu? (Có thể ghi tên các bài tập đọc và số trang vào vở nháp ) - Dựa vào bài tập đọc Mục lục sách đã học trong tuần 5, kẻ bảng mục lục theo các cột: Số thứ tự; Tên bài Tập đọc; Trang. * Hớng dẫn HS làm bài: - Kẻ bảng theo mẫu đã hớng dẫn: - Điền các yêu cầu vào từng cột theo hàng ngang. Chú ý: Khi tra mục lục của một cuốn truyện thiếu nhi các em càn chú ý: - Đọc toàn bộ mục lục rồi xác định: + Cả cuốn truyện gồm bao nhiêu truyện. + Đâu là kí hiệu đánh dấu STT từng truyện. + Đâu là tên truyện. + Đâu là tên tác giả. + Đâu là số trang. - Một tập truyện bao gồm nhiều truyện (hoặc một truyện ). Có khi mỗi truyện do một tác giả viết. Có khi cả tập truyện chỉ gồm một , hai tác giả. Nếu là truyện do một, hai tác giả viết thì ghi tên tập truyện, tên tác giả trớc, ở phần mục lục chỉ cần ghi tên truyện và số trang. - Căn cứ vào mục lục của cuốn sách cụ thể mà em đã đọc để trình bày các cột (1 ) STT; (2) Tác giả; (3 ) Tác phẩm (hoặc tên truyện ) ; (4 ) Trang (cột 2 và cột 3 có thể đổi chỗ cho nhau. ) 4. Nhận và gọi điện thoại: Việc dạy giao tiếp qua điện thoại cũng đợc thực hiện trên cơ sở một số bài tập đọc ở tuần 12. Các bài đọc này giải thích cho HS ý nghĩa của các tín hiệu trong điện thoại, các việc cần làm để gọi điện thoại, cách xng hô, chào hỏi và trao đổi bằng điện thoại. Qua các bài về th từ và điện thoại, SGK còn dạy HS một số quy tắc ứng xử văn hoá nh không bóc th, xem th của ngời khác, không nghe chuyện của ngời khác trên điện thoại. * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Đọc bài Gọi điện và trả lời câu hỏi (theo SGK ). - Đọc kĩ bài Gọi điện (SGK, tập 1, trang 103 ), nắm vững nội dung và suy nghĩ để trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. Gợi ý: a, + Muốn gọi điện cho bạn, đầu tiên em phải làm gì để biết số máy của bạn? + Sau khi biết số máy của bạn, em làm tiếp những việc gì? ( Đọc lại câu đầu của bài Gọi điện để biết ). b, Bài đọc cho em biết: Buổi sáng, Hoa gọi điện cho Oanh cứ thấy tút tút liên tục là vì sao? Lần khác gọi điện, Hoa nghe một tiếng tút kéo dài, cho đến tiếng tút thứ t thì kết quả thế nào? c, Đọc đoạn: Đầu dây có tiếng đàn ông. Cháu cảm ơn bác, em thấy bạn Hoa đã nói với bố bạn Oanh thế nào để xin phép đợc nói chuyện với bạn Oanh? * Hớng dẫn làm bài: a, Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại: (1 ) Tìm số máy của bạn trong sổ; (2 ) Nhấc ống nghe lên; (3 ) Nhấn số (quay số ). b, Trả lời: - Tín hiệu tút ngắn, liên tục cho biết máy đang bận vì ngời ở đầu dây bên kia đang nói chuyện. - Tín hiệu tút dài, ngắt quãng cho biết cha có ai nhấc máy (ngời đầu dây bên kia cha kịp nhấc máy hoặc đi vắng ). c, Trả lời: Nếu ông (bà, bố, mẹ, ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn nh sau: - Chào hỏi ông (bà, bố, mẹ, ) của bạn và tự giới thiệu về mình: tên là gì, quan hệ thế nào với ngời muốn nói chuyện (là bạn ) - Xin phép ông ( bà, bố, mẹ,. ) của bạn cho nói chuyện với bạn. * Cho HS tập thực hành, nên kết hợp thực tập bằng mô hình thông qua đồ chơi về điện thoại hoặc gợi lại thực tế hằng ngày các em đã dùng điện thoại; em đã quen dùng gợi mở cho em cha đợc dùng theo các tình huống đã nêu trong SGK và trong cuộc sống theo nh đã hớng dẫn ở trên để HS quen dần. Chú ý: HS nên tập nói trớc với bạn dới hình thức trò chơi: bạn gọi điện rủ em đi thăm ngời ốm (hoặc đi chơi ) em đồng ý (hoặc từ chối ), sau đó đổi vai. Lời đồng ý thể hiện thái độ vui vẻ, sẵn sàng; lời từ chối khéo léo, không làm mất lòng bạn. 5. Viết nhắn tin: * Cho HS hiểu: Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp dợc ngời đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Nội dung lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý. * Hớng dẫn chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Viết một vài câu nhắn lại cho bố mẹ biết, khi bà đến nhà đón em đi chơi. - Xem lại bài tập đọc: Nhắn tin (SGK, tập một, trang 115 ) để nắm đợc cách viết nhắn tin: Nhắn cho ai? Cần nói gọn và rõ nội dung gì? (Ví dụ: đi đâu, làm gì, cùng với ai, bao giờ về,) Nhớ ghi thời điểm viết nhắn tin. - Đọc đề bài, xác định nội dung đoạn nhắn tin theo gợi ý sau: + Em nhắn tin cho ai? (Ví dụ: Nhắn tin cho bố mẹ (hoặc bạn ) biết. + Em muốn nhắn lại điều gì để bố mẹ (hoặc bạn ) biết? (Ví dụ: Bà đến chơi. Chờ mãi mẹ cha về, bà đa con ra công viên chơi ) + Để mẹ yên tâm, em cần nhắn thêm điều gì? (Ví dụ: Hẹn mấy giờ em sẽ về.) * Hớng dẫn làm bài: - Viết nhắn tin của em cho bố (hoặc mẹ ). - Chú ý: Trình bày cho sạch sẽ, viết đúng chính tả, đầy đủ nội dung. * Chú ý cách ghi nhắn tin: - Đầu tiên ghi giờ, ngày, tháng. - Dòng đầu ghi nhắn tin cho ai. - Tiếp theo ghi nội dung nhắn tin. - Cuối cùng kí tên em. 6. Lập thời gian biểu: Nh chúng ta thấy từ 6 tuổi, trẻ đợc đến trờng là đã bắt đầu một cuộc sống mới. Mặc dù các em vẫn đợc chơi, đợc nghịch, đợc cha mẹ, thầy cô và xã hội nâng niu, nh- ng các em đã có những công việc cần làm, đã phải biết sử dụng thời gian hợp lý. ở lớp, các em đợc tổ chức hoạt động theo phơng pháp tích cực để dần dần trở thành ngời lao động biết làm chủ bản thân, gia đình và xã hội. Lối học thụ động không thích hợp với nhà trờng mới. Nhng chỉ chủ động trong tiếp thu bài vở trên lớp thôi thì cha đủ. Ngoài việc học bài trên lớp, HS còn cần đợc dạy để chủ động ngay từ chuyện sắp xếp thời gian, công việc hằng ngày. Dạy HS lập thời gian biểu là một biện pháp hình thành ở các em thái độ tích cực, chủ động, tính kế hoạch và khả năng sắp xếp cuộc sống riêng. Thời gian biểu là lịch sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi trong một ngày, gồm cả sáng, tra, chiều, tối. Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lý và không bỏ sót công việc. Đề bài yêu cầu HS lập thời gian biểu buổi tối. * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Lập thời gian biểu buổi tối của em. - Xem lại bài tập đọc Thời gian biểu (SGK, tập 1, trang 132 ) để biết cách trình bày; nhớ lại thời gian và công việc buổi tối của em để lập thời gian biểu (từ khoảng 18 giờ 30 đến mấy giờ? Em làm gì? thời gian tiếp theo, em làm tiếp vệc gì? cho đến khi đi ngủ ) * Hớng dẫn HS làm bài: Em có thể viết hoặc kẻ bảng ghi thời gian biểu buổi tối của mình theo thứ tự thời gian và công việc (nhớ ghi rõ họ tên và địa chỉ lớp ); cố gắng ghi đủ các việc cụ thể cần làm và thời gian làm mỗi việc đó. IV. Thực hành rèn luyện về kỹ năng diễn đạt ( nói, viết ): Chú ý hớng dẫn HS khi kể về ngời, con vật hay sự việc phải đảm bảo tính chân thực khi kể, chúng ta cần kể một cách sinh động, cụ thể nh nó vốn có. Khi kể chúng ta nên gửi gắm những suy nghĩ, cảm xúc và đánh giá cuả mình. Và vận dụng tối đa các từ chỉ màu sắc, tính chất, đánh giá đan xen nhau tạo thành những chùm sáng lung linh trong bài văn. 1. Kiểu bài quan sát và trả lời câu hỏi: - Để làm đợc dạng bài này, các em phải biết quan sát các đối tợng khác nhau: một bức tranh, một cái cây, một con vật. Biết quan sát tức là các em biết dùng các giác quan (mắt, tai, mũi, lỡi, da ) để nhận biết đặc điểm của bức tranh hay con vật, cây cối (hình dạng của chúng thế nào, chúng có màu sắc, mùi vị gì, cách thức hoạt động của chúng ra sao. ) - Khi quan sát, đầu tiên các em phải có một cái nhìn chung để xác định đợc mình đang phải quan sát cái gì? quan sát cảnh gì? quan sát con gì? Tiếp theo các em phải biết cách chia đối tợng thành nhiều phần rồi lần lợt quan sát theo nhiều góc độ. + Quan sát tranh, sau cái nhìn chung ban đầu, có thể quan sát từ trái sang phải, từ trên xuống dới; quan sát từ cảnh ở gần đến những cảnh ở xa; quan sát những cảnh, nhân vật chính rồi đến cảnh, nhân vật phụ. 2. Quan sát tranh (QST ) - Trả lời câu hỏi (TLCH ): Trong giờ Tập làm văn, HS đợc học kể sáng tạo qua tranh vẽ. Việc kể chuyện theo tranh vừa kích thích trí tởng tợng vừa giúp các em tập đặt câu cho gọn gàng, sáng sủa để diễn đạt đợc ý mình muốn nói. Việc kể chuyện không theo bài tập đọc có trớc này là kiểu kể chuyện sáng tạo. ở tuần 1, các bức tranh liên hoàn khuyên bạn không hái hoa ở công viên (trang 12 ), dắt cụ già qua đờng (trang 150 ) giúp HS nhận thức và xử lý đợc nhiều tình huống, đồng thời rèn khả năng sáng tạo. Nhng các bài khuyên bạn không vẽ bậy lên tờng (trang 47 ), Bút của cô giáo (trang 62 ) lại đơn giản hơn vì có lời thoại. 3. Trả lời câu hỏi (TLCH ): 1. TLCH là loại bài tập làm văn trả lời đúng và đủ các câu hỏi (SGK ) thành câu rõ, gọn và có hình ảnh về một việc, một cảnh, một chuyện. Các câu trả lời lần lợt ghép lại thành đoạn văn, bài văn làm rõ đề bài. 2. Cách làm bài văn trả lời câu hỏi: - Đọc kĩ các bài Tập đọc có liên quan đến bài tập (nếu có ). - Đọc đi đọc lại từng câu hỏi rồi đọc vài lợt toàn bộ câu hỏi theo đúng thứ tự trong SGK. Vừa đọc vừa nhẩm xem câu hỏi hỏi gì và mình sẽ trả lời thế nào? - Lần lợt trả lời từng câu theo các bớc: + Câu đó hỏi điều gì? + Suy nghĩ, cân nhắc để tìm ý trả lời cho đủ, cho đúng. Câu trả lời phải rõ ràng, gãy gọn và mạch lạc (ý trớc, ý sau nối tiếp nhau chặt chẽ ). + Sắp xếp, ghép các câu trả lời theo thứ tự để tất cả các câu hợp lại thành đoạn văn, bài văn trọn vẹn. 4. Kể về ngời: 4.1. Hớng dẫn chung về kể ngời: - Giới thiệu về ngời mà mình muốn kể. - Kể về hình dáng ( cao - thấp, béo gầy, thon thả. ) - Kể về những đặc điểm nổi bật ( mái tóc, khuôn mặt, nớc da, đôi mắt, hàm răng ) - Kể về tính tình ( ngoan, lễ phép, thật thà. ) - Kể về hoạt động: làm việc gì? - Tình cảm của em đối với ngời em kể. 4. 2. Kể về ngời thân trong gia đình: * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Kể về ông, bà (hoặc một ngời thân ) của em. Chú ý: ngời thân trong gia đình có thể là ông (bà ) nội (ngoại ), bố (ba, cha ), mẹ (má, u, ) , anh (chị, em, ) - Điều gì cha biết rõ, có thể hỏi lại ngời thân (nh: tuổi tác, nghề nghiệp, những việc làm hằng ngày ) - Để trả lời câu hỏi: Ông (bà, bố, mẹ ) của em yêu quý, chăm sóc em nh thế nào? em cần nhớ lại những lời nói, cử chỉ, hành động cho thấy tình cảm yêu quý, thái độ quan tâm, chăm sóc của ngời thân đối với em. (nh:đa đón em đi học, đi chơi công viên, kể chuyện cho em nghe, nhắc em học bài. ) * Hớng dẫn HS làm bài: Em kể về ngời thân của mình theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. Lu ý: - Nhớ lại lời kể ở trên, chú ý lựa chọn những từ ngữ đúng và hay để diễn đạt thành câu văn sinh động. - Viết về anh ( chị, em ) có thể xem lại bài Tập đọc: Bé Hoa (SGK tập một, trang 121 ) để tham khảo cách kể về bé Nụ (em của Hoa ) [...]... trong lớp Phát triển các hoạt động (27 ’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Nêu miệng ĐDDH: 1 số câu hỏi chép sẵn, bài tập để hùng dẫn Bài 1: - Treo bảng phụ - Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chò) học lớp mấy, trường nào Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình - Chia lớp thành... học lớp 3 Trường Tiểu học Nghóa Tân Em rất yêu qúy gia đình của mình - Gia đình em có 5 người Bà em đã già ở nhà làm việc vặt Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn… Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết Phương pháp: Cá nhân ĐDDH: Vở bài tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát phiếu học. .. bài tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát phiếu học tập cho HS Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm Chú ý chỉnh sửa cho từng em Thu phiếu và chấm 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở - Chuẩn bò: - Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em - Nhận phiếu và làm bài - 3 đến 5 HS đọc ... gia đình có bố, có mẹ, và 2 con Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1 phiếu bài tập cho HS HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Gọi 4 HS lên bảng Nhận xét cho điểm từng HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai? - Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu... đình - Chia lớp thành nhóm nhỏ - Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp GV chỉnh sửa từng HS Hoạt động của Trò - Hát - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu Nói các nội dung - HS dưới lớp nghe và nhận xét - - Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh - Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh - 3 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe và ghi nhớ - HS tập nói trong nhóm trong 5 phút HS chỉnh sửa cho nhau VD về lời giải... lµm v¨n 2 TrÇn M¹nh Hëng – Phan Ph¬ng Dung – NXBGD 7 TËp lµm v¨n 2 §Ỉng M¹nh Thêng – NXBGD 8 Trß ch¬i häc tËp TiÕng ViƯt 2 TrÇn M¹nh Hëng – Ngun ThÞ H¹nh – Lª Ph¬ng Nga NXBGD Bµi so¹n thùc nghiªm MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: GIA ĐÌNH I Mục tiêu 1Kiến thức: Biết cách giới thiệu về gia đình 2Kỹ năng: Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt - Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn... líp 1, 2, 3, 4 Bé Gi¸o dơc - §µo t¹o 2 Gi¶i ®¸p 88 c©u hái vỊ Gi¶ng d¹y TiÕng ViƯt ë TiĨu häc Lª H÷u TØnh – TrÇn M¹nh Hëng – NXBGD 3 Hái - §¸p vỊ d¹y häc TiÕng ViƯt 2 Ngun Minh Thut – NXBGD 4 Mét sè lu ý khi d¹y TiÕng ViƯt ë TiĨu häc Së Gi¸o dơc Hµ Néi 5 ThÕ giíi trong ta (sè 189 ) Héi T©m lý – Gi¸o dơc häc ViƯt Nam 6 Thùc hµnh TËp lµm v¨n 2 TrÇn M¹nh Hëng – Phan Ph¬ng Dung – NXBGD 7 TËp lµm v¨n 2 §Ỉng... em lµ y t¸ ë bƯnh viƯn B¹ch Mai ChÞ Nhi cđa em lµ häc sinh trêng Trung häc Kim Liªn, cßn em lµ häc sinh líp 2A trêng TiĨu häc Kh¬ng Thỵng - ¤ng néi t«i n¨m nay ®· ngoµi 70 ti nhng «ng vÉn cßn rÊt kh m¹nh Bè t«i lµ gi¸o viªn trêng §¹i häc Thủ Lỵi MĐ t«i lµ kÕ to¸n C«ng ty X©y dùng Em H¶i t«i ®ang häc trêng MÇm non ViƯt TriỊu Cßn t«i ®ang häc líp 2A trêng c, Em yªu q nh÷ng ngêi TiĨu häc Kh¬ng Thỵng trong... trong SGK ®Ĩ tù kiĨm tra kh¶ n¨ng ghi nhí néi dung c©u chun (chó ý nãi thµnh c©u râ ý ) Ch¬ng III:Nh÷ng lu ý khi d¹y TËp lµm v¨n cho häc sinh 1 GV cÇn khai th¸c triƯt ®Ĩ SGK: - ¦u ®iĨm tranh trong s¸ch TiÕng ViƯt líp 2 lµ ®ỵc tr×nh bµy ®Đp, trang nh·, víi nhiỊu h×nh ¶nh sinh ®éng, dƠ hiĨu, mµu s¾c phong phó Tranh phơc vơ thiÕt thùc cho nh÷ng bµi häc, gÇn gòi víi cc sèng h»ng ngµy nh:c¸ch gäi ®iƯn tho¹i,... ®øng, t¸n l¸, hoa, qu¶… ) + Ých lỵi cđa c©y (t×m tõ ng÷ ®Ĩ diƠn t¶ cho ®óng ý ): lµm ®Đp cc sèng, ®Ĩ trang trÝ, ®Ĩ ¨n, lÊy bãng m¸t, lÊy gç - Cã thĨ xem l¹i bµi thùc hµnh lun tËp vỊ TËp lµm van tn 28 (bµi tËp 2, 3 ) ®Ĩ n¾m ®ỵc c¸ch t¶ ng¾n vỊ c©y cèi * Híng dÉn HS lµm bµi: - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n (4, 5 c©u ) vỊ mét loµi c©y mµ em thÝch - ViÕt nh¸p råi sưa l¹i tõ ng÷, c©u v¨n tríc khi chÐp cho s¹ch sÏ, ®óng . pháp hớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập Làm Văn I. Phơng pháp học Tập Làm Văn 1. Mỗi tiết học Tập làm văn trong tuần thờng gồm 2, 3 bài tập; riêng các tuần Ôn tập giữa học kỳ và cuối học kỳ, nội. học Tập Làm Văn II Nhiệm vụ của phân môn Tập Làm Văn III Nội dung của phân môn Tập Làm Văn ở lớp 2 IV Điều tra thực trạng việc dạy học Tập Làm Văn Chơng II. Một số biện pháp hớng dẫn học sinh lớp. Nội dung phân môn Tập làm văn ở lớp 2: Nội dung các bài học về Tập làm văn ở lớp 2 giúp các em học sinh thực hành rèn luyện các kỹ năng nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng