Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
13,2 MB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn: 25/08/2017 Tiết §2 PHÉP TỊNH TIẾN I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu định nghĩa, tính chất biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Kỹ - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến - Xác định tọa độ yếu tố lại cho trước hai ba yếu tố tọa độ vectơ v (a,b), tọa độ điểm M(x0 ; y0) tọa độ điểm M’(x;y) ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v (a,b) - Xác định vectơ tịnh tiến cho trước tạo ảnh ảnh qua phép tịnh tiến - Nhận biết hình H’ ảnh hình H qua phép tịnh tiến Tư thái độ - Biết quy lạ quen, phát triển trí tưởng tượng khơng gian, suy luận logic - Tích cực phát chiếm lĩnh tri thức - Biết tốn học có ứng dụng thực tiễn Qua tiết học phát triển học sinh lực - Tính tốn số học - Phân loại tập - Giải vấn đề - Làm việc theo nhóm II Chuẩn bị thầy trò Chuẩn bị thầy - GV chuẩn bị số dụng cụ thước kẻ, phấn màu , Chuẩn bị hệ thống câu hỏi giảng Chuẩn bị trò Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số, vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ r Câu hỏi: Cho véctơ uauuuvà ur r đoạn thẳng AB Hãy xác định ảnh A’B’ AB qua phép biến hình F biết F ( M ) M ' � MM ' a Bài Hoạt động 1:Hình thành định nghĩa phép tịnh tiến Hoạt động giáo viên học sinh Gv: nêu đề: Nội dung I ĐỊNH NGHĨA r Cho A véctơ a , điểm A’ cho uuur điểm r AA ' a gọir ảnh phép tịnh tiến điểm A theo véctơ a Gv: Yêu cầu: 1) Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến? Hs: phát biểu định nghĩa Định nghĩa Gv nêu định nghĩa SGK 2) Phép đồng có phải phép tịnh tiến khơng? Nếu phải tịnh tiến theo véctơ nào? Hs: Có phải SGK tr5 r Phép đồng phải phép tịnh tiến theo Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất phép tịnh tiến Hoạt động giáo viên học sinh Gv đặt câu hỏi sau: Nội dung II TÍNH CHẤT 1) Qua: Tvr : M a M ' N a N' Hãy so sánh MN M’N’ Hs: MN = M’N’ GV gọi HS nêu tính chất - GV nêu ln tính chất Tính chất 1: Nếu Tvr M M ' Tvr N N ' MN = M’N’ Tính chất 2: Qua Phép tịnh tiến + Đoạn thẳng biến thành đoạn thẳng +Đường thẳng biến thành đường thẳng song song trùng với + Tam giác biến thành tam giác + Đường tròn biến thành đường tròn Gv - Cho học sinh thực HĐ2 - Đặt câu hỏi: Hoạt động GV Hoạt động HS ?1) Ảnh ba điểm thẳng hàng qua phép tịnh TL1 Thẳng hàng tiến có thẳng hàng khơng? ?2) Nêu cách dựng ảnh đường thẳng TL2 Lấy hai điểm d, tìm ảnh qua phép tịnh tiến chúng nối điểm lại Hoạt động 3: Củng cố toàn uuuuur r +) Quy tắc: Tvr đặt tương ứng M với M’ xác định MM ' v goi Phép tịnh tiến uuuuur r r ( M ) M ' � MM ' v T +) v +) Qua: Tvr : M a M '� �� MN M ' N ' N a N '� Dặn dò- Hướng dẫn tập +)Đọc trước bài: Phép tịnh tiến(Phần III-Biểu thức tọa độ) +) Giải tập sau: r 1) Cho M(3;4), M’(1;7) Tìm v để Tvr ( M ) M ' r 2) Cho M(x;y), M’(x’;y’) Tìm v để Tvr ( M ) M ' uuuuur r Hướng dẫn: Sử dụng: Tvr ( M ) M ' � MM ' v BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Môn, ngày 04 tháng 09 năm 2018 Kí phê duyệt TUẦN Ngày soạn: 01/09/2017 Tiết §2 PHÉP TỊNH TIẾN(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thuộc, phát biểu lại định nghĩa phép biến hình - Dùng biểu thức tọa độ phép tịnh tiến để giải tập: Tìm ảnh hình qua phép tịnh tiến Kĩ - Dùng biểu thức tọa độ phép tịnh tiến tìm ảnh số hình như: Điểm, đường thẳng, đường tròn, parabol Tư thái độ - Cẩn thận nghiêm túc trình học, u thích mơn học Qua tiết học phát triển học sinh lực - Phát triển lực tính tốn số học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị giáo án, Thước, phấn màu 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, thước, đọc trước học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số, vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ: Hỏi: Nêu định nghĩa phép biến hình? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Biểu thức tọa độ Biểu thức tọa dộ GV treo hình 1.8 nêu câu hỏi : r - M( x; y) ; M’(x’; y’); v = (a; b) uuuuu r r + M(x ;y) , M’(x’; y’) Hãy tìm toạ độ vectơ MM ' Khi uuuuu MM ' = ( x’ – x ; y ‘ –y) uuuuur r ' ' + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b Nêu biểu thức MM ' v x x a x x a y ' y b y ' y b liên hệ x,x’ a; y , y’ b * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến uuuuu r r x' x a MM ' v y' y b Toạ độ điểm M x ' x a 3 4 ' y y b 1 Vậy M(4;1) Hoạt động 2: Khắc sâu biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Thực hoạt động 3: GV yêu cầu học sinh thực GV hướng dẫn Hs thực - Tìm: x, x’, y, y’ Trong BT toa độ? Toạ độ điểm M’ HS: Trả lời Gv Goi Hs trình bày lời giải x ' x a 3 4 ' y y b 1 Hs Giải Vậy M’(4;1) Gv Cho VD1 Ví dụ 1: Ví dụ 1: Tìm Ảnh điểm A(1;3) qua Tvr (1;2) Hs: Ghi chép, suy nghĩ thực hành giải toán GV hướng dẫn Hs thực - Tìm: x, x’, y, y’ Trong BT toa độ? HS: Trả lời Gv Goi Hs trình bày lời giải Hs Giải Gv Cho VD2 Ví dụ 2: Toạ độ điểm A’(x’;y’) Tvr (1;2) ( A) �x ' x a � �y ' y b Vậy A’(2;5) Ví dụ 2: Tìm Ảnh đt d: x + 2y – = qua Tar ( 2;2) Tar ( 2;2) : M ( x; y ) a M ’ x’; y’ Hs: Ghi chép, suy nghĩ thực hành giải toán Giả sử qua GV hướng dẫn Hs thực �x ' x �x x ' �� �� �y ' y �y y ' � M ( x ' 2; y ' 2) - Tìm: x, x’, y, y’ Trong BT toa độ? HS: Trả lời Gv Goi Hs trình bày lời giải Hs Giải Ta có M �d � M ' �d ' Tar ( 2;2) (d ) M �d � x ' y '– � M ' �d ' : x y – Vậy d ' : x y – 3.Củng cố: r Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức toa độ tịnh tiến theo véc tơ v(a; b) 4.Dặn dò- Hướng dẫn tập uuuuur uuuuuu r Bài 2: - HD: M ' Tvr ( M ) � MM ' ? � M ' M ? � ? �x ' x a Bài 3: - HD: + Câu a sử dụng CT: � �y ' y b + Câu b sử dụng kết BT CT + Câu c: -Nx mqh d d’ � dạng PT d’ - Lấy điểm thuộc d chẳng hạn B = ? r - Tìm toạ độ điểm B’ ảnh B qua phép tịnh tiến theo véc tơ v - Vì B’ thuộc d’ nên � ? BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Môn, ngày tháng Kí phê duyệt năm 2018 TUẦN Ngày soạn: 12/09/2018 Tiết: 04 §5 PHÉP QUAY I Mục tiêu Kiến thức Học sinh nắm được: - Khái niệm phép quay Kĩ - Tìm ảnh điểm, ảnh hình qua phép quay - Biết mối quan hệ phép quay phép biến hình khác Thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với phép quay - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Năng lực -Phát triển lực: Tính tốn, thao tác hình học, dựng hình II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi giảng - GV chuẩn bị số dụng cụ thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị HS Đọc trước nhà, ôn tập lại số tính chất phép quay biết III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số, vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ Câu hỏi Em để ý đồng hồ a) Sau 5’ kim giây quay góc độ? b) Sau 5’ kim quay góc độ? GV: Cho HS trả lời hướng đến khái niệm phép quay Câu hỏi Cho đoạn thẳng AB, O trung điểm Nếu quay góc 180 A biến thành điểm nào? B biến thành điểm nào? Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phép quay Hoạt động Gv - Hs Nội dung ghi bảng - Gv cho HS xem hình 1.26 nêu đề: Một phép quay phụ thuộc vào yếu tố nào? Hs: Phép quay phụ thuộc vào: tâm quay, góc quay Định nghĩa - Gv: Vậy Em hiểu phép quay? Hs phát biểu định nghĩa - Gv nêu định nghĩa SGK Cho điểm O góc lượng giác Phép biến hình biến O thành nó, biến M khác O thành M’ cho OM’ = OM (OM; OM’) = gọi phép quay tâm O góc Khi đó: O gọi tâm quay, gọi góc quay Kí hiệu: Q(O, ) phép quay tâm O, góc Hoạt động 2: Củng cố khái niệm phép quay Hoạt động GV Hoạt động HS - Thực HĐ1 - GV sử dụng hình 1.28 nêu câu hỏi sau: H1 Với phép quay Q(O, ), tìm ảnh A, B, O Hs: Chỉ ảnh A, B, O H2 Một phép quay phụ thuộc yếu tố nào? Hs: Phép quay phụ thuộc vào: tâm quay, góc quay H3 Hãy so sánh OA OA’; OB OB’ Hs: OA = OA’; OB = OB’ � � ?1 Hãy tìm góc DOC BOA � 600 , BOA � 300 !1 DOC ?2 Hãy tìm phép quay biến A thành B !2 O ,30 ?3 Hãy tìm phép quay biến A thành B Q Q !3 O ,60 - GV nêu nhận xét 1, phân biệt rõ phép quay âm phép quay dương - Thực HĐ2 Hoạt động GV Hoạt động HS ?1 Phân biệt mối quan hệ chiều quay !1 Hai bánh xe có chiều quay ngược bánh xe A bánh xe B ?2 Hãy trả lời câu hỏi HĐ2 !2 GV cho HS trả lời kết luận - GV nêu nhận xét 2: Phép quay với góc quay 2 phép đồng Phép quay với góc quay 2k 1 phép đối xứng tâm - Thực HĐ3 Hoạt động GV Hoạt động HS ?1 Mỗi giờ, kim quay góc độ? !1 Mỗi kim quay góc 300 ?2 Từ 12 đến 15 kim quay góc !2 GV cho HS trả lời kết luận độ? GV hỏi thêm vài câu hỏi kim phút, kim giây Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại định nghĩa định nghĩa - Nhấn mạnh số trường hợp đặc biệt: Q O ,900 Phép quay tâm O-Gốc tọa độ, góc quay 900 Q I ,1800 Phép quay tâm I-Bất kỳ, góc quay 1800 phép đối xứng tâm I Hướng dẫn học nhà: - Đọc trước phần tính chất phép quay Q - Bài tập: Cho hình vng ABCD tâm O Qua O ,90 Tìm ảnh của: a) A, B, C, D b) AB, AD, BD BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Mơn, ngày tháng Kí phê duyệt TUẦN Ngày soạn: 18/10/2018 Tiết: Bài tập: PHÉP VỊ TỰ I MỤC TIÊU: Củng cố Về kiến thức : – Định nghĩa, tính chất phép vị tự, phép vị tự – Xác định phép vị tự Về kỹ : – Tìm ảnh điểm, ảnh hình qua phép vị tự, – Xác định mối liên hệ phép vị tự với phép biến hình khác năm 2018 3.Về thái độ : – Liên hệ nhiều vấn đề có thực tế, hứng thú học tập, tích cực phát huy tình độc lập học tập Năng lực – Hợp tác nhóm, làm việc nhóm – Phát triển lực: Tính tốn, thao tác hình học, dựng hình II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Chuẩn bị giáo viên: Bài tập 1,2,3 tr29 – SGK hình hoc 11 – Chuẩn bị học sinh: Các kiến thức phép biến hình học, phép vị tự III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy 11I 11K Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố nội dung lý thuyết Định nghĩa phép vị tự, tính chất phép vị tự Sĩ số Vệ sinh Heä (Sgk) GV: Lấy mô hình làm ví dụ Chú ý đk ac phải có Ví dụ (Thực HD SGK-tr 109) Giải S D A B C a) Vì AS (ABCD) nên mp có chứa SA GV: Yêu cầu hs đọc , tóm tắt đều(ABCD) đl vẽ hình minh họa Do mp (SAB),(SAC), (SAD) (ABCD) b) Ta có BDSA ( SA(ABCD)) BDAC (tc đ/ chéo h vuông) GV: Yêu cầu hs làm việc theo BD (SAC) (SAC) (SBD) nhóm BD (SBD) Củng cố : – Cách xác đònh góc mặt phẳng – Điều kiện để mặt phẳng vuông – Cách chứng minh mp vuông góc – Vẽ nắm tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp Dặn dò : BTVN 2,3,5,6,9,10,11 trang 113-114 Ngày soạn: 05/04/2019 Tiết day 39 § HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(tt) I MỤC TIÊU : Về kiến thức : – Biết khái niệm góc hai mặt phẳng; khái niệm mặt phẳng vuông góc – Hiểu : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc – Nhận dạng vẽ hình lt đứng, hh chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt Về kỹ : – Biết cách tính góc mặt phẳng – Nắm tính chất mặt phẳng vuông góc vận dụng chúng vào việc giải toán Về thái độ : – Tích cực, hứng thú học Năng lực – Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống – Hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy Sĩ số Vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ Nêu điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp? Bài : Hoạt động Đònh nghóa lăng trụ đứng, hình hộp Hoạt động thầy trò Nội dung III HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG Đònh nghóa (SGK) Nhận xét Lăng trụ đứng: GV: Vẽ hình lăng trụ tam giác giới thiệu đònh nghóa (lăng trụ đứng, lăng trụ đều,hình hộp đứng,hình hộp cn,hình lập phương).sau gọi hs lên bảng vẽ hình lại HS: Vẽ hình vào tập - Cạnh bên vuông góc với đáy -Các mặt bên vuông góc với đáy -Mỗi mặt bên hcn Lăng trụ đều: -Có tính chất lăng trụ đứng -Hai đáy đa giác Hình hộp đứng: - Có tính chất lăng trụ hình hộp -Hai đáy hình bh Hình hộp cn:là hh đứng có đáy hcn Hình lập phương : hhcn có tất cạnh Hoạt động Củng cố đònh nghóa lăng trụ đứng, hình hộp Hoạt động thầy trò Nội dung Ví dụ Cho hhcn ABCD.A’B’C’D’, AB=a, BC=b, CC’= c GV: Yêu cầu làm HD Sgk- tr.111 a) CMR:(ADC’B’)(ABB’A’) b) Tính AC’ theo a,b,c A GV:Yêu cầu hs xem hình kết hợp đn đưa nx Sau xác hóa D C B A' B' AD(ABB’A’) D' C' a) AD BC ADAA’ neân (ABB’A’) (ADC’B’) GV: Yêu cầu hs làm việc theo nhóm sau thu lại nhận b) Từ câu a) ta có ADAB’ hay xét , sửa chữa ADC’B’ hcn HS: Làm việc theo nhóm AC’2= AB’2+B’C’2= AB2+BB’2+B’C’2 = a2 +c2+b2 AC’ = a +b +c Hoạt động Hình chóp hình chóp cụt Hoạt động thầy trò Nội dung IV HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 1.Hình chóp a)Đònh nghóa (Sgk) S GV: Vẽ hình chóp tứ giác lên bảng, giới thiệu hình chóp tứ giác đều, từ dẫn tới đn A D O B C Hướng dẫn hs vẽ hình, sau b) Nhận xét gọi hs vẽ hình chóp tam giác - Hình chóp có cạnh bên nhau, tạo với đáy GV: Hãy phân biệt hình chóp tam góc giác hình tứ diện - Hình chóp có mặt bên tam giác tạo với đáy góc GV: Yêu cầu hs nhận xét đáy, cạnh mặt bên - Hình chóp tam giác có đáy HS: Đưa nhận xét tam giác đều, hình chóp tứ GV: Chính xác hóa nhận xét giác có đáy hình vuông ghi lên bảng Hình chóp cụt (Tương tự hình chóp đều.) a)Đònh nghóa (Sgk) Yêu cầu hs làm theo nhóm HD6 b)Nhận xét HD7 (Sgk-tr.112) Hình chóp cụt có mặt bên hình thang cân Củng cố : – Cách xác đònh góc mặt phẳng – Điều kiện để mặt phẳng vuông – Cách chứng minh mp vuông góc – Vẽ nắm tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp BTVN 2,3,5,6,9,10,11 trang 113-114 BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Mơn, ngày tháng năm 2019 Kí phê duyệt TUẦN 34 Ngày soạn: 12/04/2019 Tiết dạy 40 BÀI TẬP: HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh nắm vững – Định nghĩa góc hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc – Điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc với – Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt tính chất hình Kỹ : – Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vng góc – Xác định góc mặt phẳng Thái độ : – Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học – Có nhiều sáng tạo hình học – Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Năng lực – Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống – Hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hàm số mũ hàm số logarit III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy Sĩ số 11I 11K Kiểm tra cũ Lồng ghép ôn tập Giảng mới: Hoạt động : Chữa tập 10 SGK trang 114 Hoạt động giáo viên – học sinh Gv Hướng dẫn hs dựng hình H1 Một hình chóp gọi hình chóp nào? Nội dung ghi bảng Bài 10 (SGK trang 114) : Vệ sinh Hs Dựng hình Khi đáy đa giác chân đường cao trùng với tâm đa giác đáy H2 Đáy hình chóp hình gì? Hs Hình vng cạnh a =>Vẽ đáy hình ? Hs Hình bình hành H3 Tìm tâm đa giác đáy ? Hs Giao điểm hai đường chéo ABCD H3 Vậy phải dựng SO nào? Hs Dựng SO vng góc với (ABCD) tai O Hs lên bảng dựng hình H4 Có thể tính SO dựa vào đâu Hs Dựa vào tam giác SOC H5 Tam giác SOC có đặc biệt? Hs Là tam giác vng O H6 Muốn tính đươc SO trước hết phải tính gì? Hs Tính OC H7 Tính OC cách nào? AC Hs AC đường chéo hình vng OC H8 Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vng góc Hs Phải chứng minh mp chứa đường thẳng vng góc với đường thẳng cắt chứa mp H9 Quan sát hình vẽ, tìm xem có đường thẳng chứa trong mp(MBD), (SAC) vng góc với mặt lại không? Hs Đường thẳng BD: BD AC(2 đường chéo hình vng) BD SO (SO (ABCD)) � BD (SAC) � (MBD) (SAC Gv Chú ý : giải theo cách sau : Ta có : BM SC( SBC đều, BM trung tuyến) DM SC( SDC đều,DM trung tuyến) � SC (MBD) Mà SC �(SAC) � (SAC) (MBD) H10 Tính OM cách nào? Hs Dựa vào tính chất : OM trung tuyến ứng cạnh huyền vng Gv Nêu cách xác định góc mp Hs Từ điểm giao tuyến dựng S M a D C a O A a B a)Tính độ dài SO SOC vng O (vì SO (ABCD)) Áp dụng ĐL Pytago ta có : SC SO2 OC � SO2 SC OC Mà AC (a 2)2 a2 OC 4 2 SC a � SO2 a2 a2 a2 2 � SO a 2 b)Chứng minh mp (MBD) (SAC) vng góc với Ta có : BD AC(2 đường chéo hình vng) BD SO (SO (ABCD)) � BD (SAC) Mà BD �(MBD) � (MBD) (SAC) c)Tính OM Vì vng SOC có OM trung tuyến ứng với cạnh huyền SC � OM = a SC = 2 đường thẳng chứa mp vng góc với giao tuyến Gv Giao tuyến mp (MBD) ABCD gì? Hs BD Gv Chọn điểm giao tuyến BD để dựng dường thẳng vng góc với BD? Vì sao? Hs Chon điểm O Vì MO BD, MO � (MBD) CO BD, CO � (ABCD) � góc tạo bời mp góc đường thẳng MO CO Xác định góc mp (MBD) (ABCD) Ta có (MBD) �(ABCD) = BD Mà MO �(MBD) MO BD (MB = MD (2 đường cao tương ứng đều) => MBD cân) CO �(ABCD) CO BD (2 đường chéo hình vng) Nên (MO,CO) góc tạo mp (MBD) (ABCD) � TÍnh MOC Xét MOC có : a SC a � , OMC , MC = 900 2 � � MOC vuông cân M � MOC 450 � Góc tạo đường thẳng MO CO OM = 450 Vậy góc mp (MBD) (ABCD) 450 Hoạt động : sửa tập SGK trang 114 Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung ghi bảng Bài (SGK trang 114) Gv Hướng dẫn hs dựng hình H1 Đặc điểm hình chóp tam giác gì? Hs Đáy hình chóp tam giác H2.SH đường cao, chân đường cao (điểm H ) hạ đâu ? Hs H trực tâm tam giác ABC Hs lên bảng dựng hình H3.Để chứng minh SA BC ta cần chứng minh điều gì? Hs Chứng minh BC vng góc với mặt phẳng chứa SA S C A H B a) Chứng minh SA BC Ta co� : H4.Để chứng minh đường thẳng vng góc với BC SH � mp ta cần chứng minh gì? � ( SH (ABC), SH la� �cao)� Hs Chứng minh đường thẳng vng góc với �� BC (SHA) BC AH đường thẳng cắt chứa mp � H5.Trong trường hợp chọn mp ( H la� tr�� c ta� m cu� a VABC) � � chứa SA vng góc với BC? Vì ? MaøSA �(SHA) � BC SA Hs Mặt phẳng (SHA) BC SH ( SH làđ cao) � BC AH (H làtrực tâ m củ a VABC) � BC (SHA) b) Chứng minh SB AC Ta co� : Gv Chứng minh tương tự câu a AC SH � � ( SH (ABC),SH la� �cao)� �� AC (SHB) AC BH � ( H la� tr�� c ta� m cu� a VABC)� � Ma�SB �(SHB) � AC SB Củng cố : – Định nghĩa mặt phẳng vng góc, – Cách chứng minh mặt phẳng vng góc, cách xác định góc mặt phẳng Dặn dò – Xem lại bài, làm tập lai SGK – Chuẩn bị BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12/04/2019 Tiết dạy 41 §5 KHOẢNG CÁCH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh biết – Khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng; – Khái niệm khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; – Khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song; – Khái niệm khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song; – Khái niệm khoảng cách hai mặt phẳng song song; Kỹ : – Xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng; – Xác định khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; – Xác định khoảng cách hai đường thẳng song song; – Xác định khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song; – Xác định khoảng cách hai mặt phẳng song song; Thái độ :Học sinh có thái độ nghiêm túc, tính cực hoạt động… Năng lực – Tư vấn đề toán học cách lơgic hệ thống – Hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hàm số mũ hàm số logarit III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy Sĩ số Vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ Lồng ghép ôn tập Bài mới: Hoạt động : Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng Hoạt động GV HS I Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng O + Cho điểm O đường thẳng aa bảng, yêu cầu học sinh lên dựng hình Hchiếu H O lên a => Đoạn OH k/c M từ O đến d(O,a) H = OH Nội dung I Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Trong H hình chiếu vng góc O lên mp(a,O) + Cho điểm O đường thẳng a CMR khoảng Nhận xét: K/c từ O đến đt a bé so với cách từ O đến a bé so với khoảng K/c từ O đến điểm thuộc a cách từ O đến điểm thuộc đường Khoảng cách từ điểm đến mặt thẳng a phẳng Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng + GV gợi mở HS phát đưa tam giác so sánh cạnh góc vng cạnh huyền + GV: Nhận mạnh khoảng cách từ 01 điểm đến mặt phẳng k/c từ đặc điểm đến hình chiếu lên mặt phẳng + Học sinh làm hoạt động số 2, SGK) + GV hướng dẫn: so sánh k/c đoạn OH (cạnh góc vng) với cạnh huyền tam giác vuông (khi lấy M 1, M2 () OHM1 , Nhận xét: K/c từ O đến () bé so với K/c OHM2, ….Từ suy T/c từ O đến điểm () Hoạt động : Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, mặt phẳng song song Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho () đường thẳng a yêu cầu học II Khoảng cách đường thẳng mặt sinh lên dựng hình chiếu A’, B’ A, B lên phẳng song song, hai mặt phẳng song song () tính: Khoảng cách đt mp song song - d (A,()) =? Định nghĩa : (sgk) - d (B,()) =? - Từ so sánh AA’, BB’? M’ HS: Thực dựng A’ B’ CM AA’ = BB’ (d (A,()) =AA’; d (B,()) =BB’) + GV: dựng mặt phẳng song song dựng đường thẳng d vng góc với (), () cắt (), () M, M’ Khi : M hình chéo M’ lên () M’ hình chéo M lên () MM’ k/c từ () đến () Khi MM’ = d(M, ()) = d(M, () ) + HS thực hoạt động SGK M + Giáo viên hướng dẫn: lấy N,P thuộc (),() Dựng N' h/c N lên () So sánh NN’và NP (NN< NP) mà NN’ = MM’ => tính M’ chất d(a,()) = d(A,()) (A thuộc a) Nhận xét: K/c từ a đến () bé so với k/c từ điểm thuộc a đến điểm thuộc () Khoảng cách hai mp song song Định nghia (sgk) d((),()) = d(M, ()) = d(M’, ()) Nhận xét: Khoảng cách mặt phẳng song song () () nhỏ k/c từ điểm thuộc () đến điểm thuộc () Câu hỏi, tập củng cố: - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng - Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song - Khoảng cách hai mặt phẳng song song Hướng dẫn học sinh tự học: Bài tập 2, 4,5,6,7,8 - sgk BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Mơn, ngày tháng Kí phê duyệt năm 2019 TUẦN 35 Ngày soạn: 19/04/2019 Tiết dạy 42 §5 KHOẢNG CÁCH Năng lực – Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống – Hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm Về kiến thức : Học sinh nắm cách tính khoảng cách – Từ đường thẳng đến mặt phẳng song somg với đường thẳng – Khoảng cách hai đường thẳng chéo Về kỹ – Học sinh vẽ hình từ giả thiết , biết nhận xét hình vẽ định hướng cách giải từ hình vẽ kiện đề Về tư thái độ – Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hàm số mũ hàm số logarit III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy Sĩ số Vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ Định nghĩa hai mặt phẳng vng góc Điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tốn mở đầu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng chéo Hoạt động GV HS Nội dung III Đường vng góc chung khoảng cách hai đường thẳng chéo Xét toán Cho tứ diện ABCD , gọi M ,N trung điểm cạnh BC AD chứng minh Gv Yêu cầu HS vẽ hình định hướng cho HS MN ┴ BC MN ┴ AD chứng minh Nối AM , DM , BN , CN cần chứng minh hai tam giác AMD BNC cân M N từ ta có MN đường trung tuyến hai tam giác AMD BNC suy MN vuông với BC AD chứng minh hai tam giác AMD BNC cân M N cách xét tam giác Hs Vẽ hình chứng minh theo định hướng GV Gv Sau HS chứng minh MN ┴ BC MN ┴ AD GV cần khẳng định MN đường vng góc chung hai đường thẳng AD BC chéo từ đưa định nghĩa A N B D M C Định nghĩa ( SGK ) M a b N Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo Hoạt động GV HS Gv Hướng dẩn HS cách vẽ hình cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo Nghĩa phải có đường thẳng ∆ vừa cắt hai đường thẳng chéo a b vừa vng góc với hai đường thẳng a , b Gv Yêu cầu HS đọc nhận xét vẽ hình SGK Hs Vẽ hình đọc SGK Gv Cho HS tự chứng minh khoảng cách hai đường thẳng chéo bé so với khoảng cách hai điểm lần lược nằm hai đường thẳng Hs Vẽ hình chứng minh tương tư nhửng trường hợp Nội dung 2.Cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo (SGK) a M a N b Nhận xét (SGK) M a b Hoạt động 3: Củng cố khoảng cách hai đường thẳng chéo N Hoạt động GV HS Nội dung Ví dụ (SGK ) trang 118 Gv Định hướng cho HS làm ví dụ ( SGK ) trang 118 Gv Cần xác định đoạn vng góc chung SC BD nghĩa đoạn vng góc chung vừa cắt vừa vng góc với SC BD ta tính độ dài đoạn vng góc chung khoảng cách hai đường thẳng chéo SC BD Gv Cho HS làm tập trắc nghiệm số trang 119 Hs Trả lời chổ Câu hỏi, tập củng cố: – Cách xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng – Cách xác định khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song – Cách xác định khoảng cách hai mặt phẳng song song – Cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo Hướng dẫn học sinh tự học: – Xem lại tập hướng dẫn – Làm tập ơn tập chương III – Ơn lý thuyết chương III BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19/04/2019 Tiết dạy 50 BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Thông qua nội làm tập, giúp học sinh củng cố rèn luyện: – Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng đến mặt phẳng – Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song – Khoảng cách hai mặt phẳng song song – Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo khoảng cách hai đường thẳng chéo Kỹ : – Biết tính khoảng cách tốn đơn giản – Biết cách xác định đường vng góc chung tính khoảng cách hai đường thẳng chéo Thái độ : – Rèn luyện tính cẩn thận, tính tư sáng tạo, tìm mối quan hệ hình học phẳng hình học khơng gian – Học sinh có thái độ nghiêm túc, tính cực hoạt động… Năng lực – Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống – Hợp tác nhóm, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hàm số mũ hàm số logarit III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Lớp: Ngày dạy Sĩ số Vệ sinh 11I 11K Kiểm tra cũ Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức liên quan đến tập Sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Gv: Hãy tìm hiểu vẽ hình tập Sgk Gv: Hãy xác định d(B, (ACC’A’))? A' D' B Gợi ý: Gọi H hình chiếu vng góc cạnh AC B' C' A D Gv: Hãy tính độ dài đoạn BH H Gv: Tính d(BB’,AC’)? B Gợi ý: BB’//(ACC’A’) C NỘI DUNG Bài tập Sgk a) Gọi H hình chiếu vng góc B AC Ta có: BH AC Mặt khác: BH AA ' � BH ACC ' A ' Xét tam giác ABC, ta có: BH ab a b2 b)Ta có: BB '// ACC ' A ' �AC ' � d ( BB ', AC ') d ( B,( ACC ' A ') Vậy, d BB ', AC ' BH ab a b2 Hoạt động 2: Củng cố kiến thức liên quan đến tập Sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS S NỘI DUNG Bài tập Sgk 2a Gv: yêu cầu học sinh đọc vẽ hình tập Sgk Gv: Gọi H Atâm đáy � SH C ABC Vì 3a H sao? M B Gọi H tâm tam giác ABC Do S.ABC hình chóp nên SH ABC 3a a 3 Ta có: AH Suy ra: SH SA2 AH a Hoạt động 3: Củng cố kiến thức liên quan khoảng cách HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: S H A a) Ta có: B C Gv: AH = ? Vì sao? Gv: Vậy, SH = ? Vì sao? Gv: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng C, SC ( ABC ), AC a, SA a Gv: Chứng minh tam giác SBC vuông? SA BC � �� BC ( SAC ) �SC BC AC � � BC SC Vậy, SBC C b) Gọi H hình chiếu vng góc A cạnh SC � AH SC Mặt khác: BC SAC �AH � AH BC � AH SBC � d A, SBC AH Gv: Tính d(A, (SBC)) = ? Xét tam giác vng SAC, ta có: - Hãy xác định khoảng cách từ A đến (SBC) Gọi H hình chiếu vng góc A SC 1 1 a 2 � AH 2 Hãy chứng minh AH SBC AH SA AC a 3a 3a - Hãy tính độ dài AH? a Vậy, d A, ( SBC ) AH Xét SAC vuông, AH đường cao, đó: 1 2 ? � AH ? AH SA AC Gv: Tính góc hai mặt phẳng (SBC) Xét tam giác vng SAC, ta có: (ABC)? SA a - Hãy xác định góc hai mặt phẳng tan � 600 AC a - Tính góc hai mặt phẳng Câu hỏi, tập củng cố: – Cách xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng – Cách xác định khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song – Cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo Hướng dẫn học sinh tự học: – Xem lại tập hướng dẫn – Ôn lý thuyết chương III BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kinh Môn, ngày tháng Kí phê duyệt năm 2019 ... Vẽ hình, làm theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Hình chóp, Hình tứ diện Hoạt động Giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng IV Hình chóp hình tứ diện Gv: giới thiệu khái niệm hình. .. cách biểu diễn hình khơng gian Hoạt động Giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động : Hình biễu diễn hình khơng gian GV : Ở hình học lớp em biết biễu diễn hình hộp chữ nhật , hình lập phương... năng: – Nắm tính chất phép biến hình, dời hình đồng dạng – Xác định ảnh phép biến hình, dời hình đồng dạng – Biết vận dụng biểu thức toạ độ phép biến hình, dời hình trường hợp cụ thể, Về thái