Quan sát lâm sàng được hiểu như thế nào? Có những bước quan sát lâm sàng nào? Nêu vai trò của quan sát lâm sàng trong làm việc với thân chủ. ‑ Quan sát lâm sàng + Định nghĩa: Là một công cụ lâm sàng thuộc nhóm phương pháp mô tả (quan sát, nghiên cứu trường hợp, phân tích tiểu sử cuộc đời …) nhằm mục tiêu ghi nhận những hình ảnh chân thực, sinh động về đối tượng nghiên cứu. + Mục tiêu: nhận dạng những thành tố của một tình huống nhất định và mối quan hệ giữa chúng (Beaugrand, 1988) + Vai trò: 1.Cho phép nhận biết biểu hiện thực tế của các quá trình, trạng thái tâm lý, các vấn đềrối loạn của thân chủ trong những tình huống cụ thể, trong tương tác với những người xung quanh. 2.Cho phép tri giác các biểu hiện về nhận thức, cảm xúc, thái độ, hành vi, cơ chế phòng vệ của thân chủ 3.Giúp nhà tâm lý thu thập được cả thông tin định tính và cả thông tin định lượng 4.Cần xác định mục đích và lập kế hoạch cụ thể trước khi quan sát 5.Cho phép đưa ra giả thuyết về các mối quan hệ, liên hệ phụ thuộc giữa các hiện tượng tâm lý được quan sát 6.Có thể trở thành một phương pháp khách quan trong nghiên cứu tâm lý, cho phép dự đoán yếu tố tác động đến hành vi 7.Không cho phép thiết lập mối quan hệ nhân quả. Cần nhiều thời gian; sự “giải mã” đôi khi mang tính chủ quan. + Sơ đồ quan sát gồm các bước: Ghi lại sự kiện trước khi diễn ra hành vibiểu hiện rối nhiễu Ghi lại, mô tả biểu hiện rối nhiễu, tình huống diễn ra xung quanh thân chủ Mô tả hệ quả tiếp sau hành vi Mô tả phản ứng của những người xung quanh trong tình huống trước, trong, sau khi hành vi của thân chủ diễn ra + Ghi chép trung thực các yếu tố quan sát thấy, không bình luận, không phán xét
Trang 1Quan sát lâm sàng được hiểu như thế nào? Có những bước quan sát lâm sàng nào? Nêu vai trò của quan sát lâm sàng trong làm việc với thân chủ.
- Quan sát lâm sàng
+ Định nghĩa: Là một công cụ lâm sàng thuộc nhóm phương pháp mô tả (quan sát,
nghiên cứu trường hợp, phân tích tiểu sử cuộc đời …) nhằm mục tiêu ghi nhận những hình ảnh chân thực, sinh động về đối tượng nghiên cứu
+ Mục tiêu: nhận dạng những thành tố của một tình huống nhất định và mối
quan hệ giữa chúng (Beaugrand, 1988)
1.Cho phép nhận biết biểu hiện thực tế của các quá trình, trạng thái tâm lý, các vấn đề/rối loạn của thân chủ trong những tình huống cụ thể, trong tương tác với những người xung quanh
2.Cho phép tri giác các biểu hiện về nhận thức, cảm xúc, thái độ, hành vi, cơ chế phòng vệ của thân chủ
3.Giúp nhà tâm lý thu thập được cả thông tin định tính và cả thông tin định lượng
4.Cần xác định mục đích và lập kế hoạch cụ thể trước khi quan sát
5.Cho phép đưa ra giả thuyết về các mối quan hệ, liên hệ phụ thuộc giữa các hiện tượng tâm lý được quan sát
6.Có thể trở thành một phương pháp khách quan trong nghiên cứu tâm lý, cho phép
dự đoán yếu tố tác động đến hành vi
7.Không cho phép thiết lập mối quan hệ nhân quả Cần nhiều thời gian; sự “giải mã” đôi khi mang tính chủ quan
+ Sơ đồ quan sát gồm các bước:
Ghi lại sự kiện trước khi diễn ra hành vi/biểu hiện rối nhiễu
Ghi lại, mô tả biểu hiện rối nhiễu, tình huống diễn ra xung quanh thân chủ
Mô tả hệ quả tiếp sau hành vi
Mô tả phản ứng của những người xung quanh trong tình huống trước, trong, sau khi hành vi của thân chủ diễn ra
Trang 2+ Ghi chép trung thực các yếu tố quan sát thấy, không bình luận, không phán xét