Mục lụcII Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 3 2 Kết quả của thực trạng việc tổ chức trò chơi trong DH toán... Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích trên
Trang 1Mục lục
II Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 3
2 Kết quả của thực trạng việc tổ chức trò chơi trong DH toán 4
B – Giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề 6
2 Thiết kế một số trò chơi trong dạy học toán lớp 2 7
2.1 Trò chơi thứ nhất Máy tính“Máy tính” ” 7
2.2 Trò chơi thứ hai Xếp hàng theo thứ tự“Máy tính” ” 8
2.3 Trò chơi thứ ba Điểm số báo cáo kết quả“Máy tính” ” 9
2.4 Trò chơi thứ t Bác mặt nạ thông thái“Máy tính” ” 9
2.5 Trò chơi thứ năm Giải đáp nhanh“Máy tính” ” 10
2.6 Trò chơi thứ sáu Hái hoa Toán học“Máy tính” ” 11
2.7 Trò chơi thứ bảy Nhận diện hình“Máy tính” ” 12
2.8 Trò chơi thứ tám Tìm đ“Máy tính” ờng đi đúng” 13
2.9 Trò chơi thứ chín V“Máy tính” ợt chớng ngại vật” 14
1
Trang 2A Đặt vấn đề
I Lời mở đầu
Sau những năm tháng khó khăn, nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, giáo dục
n-ớc ta đã có bn-ớc phát triển vợt bậc Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội
đối với giáo dục, từ những năm 1990 Bộ giáo dục và Đào tạo đã bắt đầu xây dựng
kế hoạch cải cách chơng trình Tiểu học hệ 165 tuần Năm 1995 Bộ đã khởi xớng
đặt vấn đề cho chơng trình Tiểu học năm 2000 Sau 5 năm thực nghiệm, theo Quyết
định của Chính phủ năm 2002 đã tiến hành dạy trên phạm vi toàn quốc Nội dung chơng trình thay đổi đòi hỏi phơng pháp dạy học cũng phải đổi mới “Máy tính”Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khai thác triệt để các
đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.” Là phơng hớng đổi mới phơng pháp dạy và học môn Toán ở bậc Tiểu học
Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích trên là gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi cuốn các em vào những trò chơi Toán học hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm các em trong giờ học toán, đặc biệt là lớp 1 , 2 ,3
Bản thân tôi là một cán bộ phụ trách chuyên môn ở trờng tiểu học Cao Thịnh tôi nhận thấy : Muốn dạy tốt chơng trình mới nói chung và chơng trình Toán 2 nói riêng không những ngời giáo viên phải nắm vững nội dung chơng trình mà còn phải năng động, sáng tạo để vận dụng linh hoạt những phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài : Thiết kế trò chơi trong“Máy tính”
dạy học toán lớp 2 ”
II Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học Toán
1 Thực trạng
Để nắm đợc việc dạy toán lớp 2 trờng Tiểu học Cao Thịnh ta không thể chỉ
đánh giá trên cơ sở giờ dạy mà còn phải xem xét tìm hiểu thêm một số vấn đề có liên quan ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình giảng dạy của giáo viên
Do đó việc đi sâu vào điều tra thực trạng dạy còn phải quan sát, điều tra một số vấn
đề: Việc chuẩn bị bài của giáo viên, thực trạng nắm kiến thức của học sinh và thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên và học sinh về tổ chức trò chơi môn toán để
Trang 3thu thập thêm số liệu cần thiết từ đó phân tích xử lý số liệu tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng dạy toán lớp 2 ở trờng Tiểu học Cao Thịnh
1.1 Về phía học sinh:
Do địa bàn ở đây là vùng nông thôn nên kinh tế còn gặp nhiều khó khăn đa
số học sinh đến trờng gia đình chỉ quan tâm nhiều khi các em vào lớp 1, từ lớp 2 giao cho nhà trờng Việc kèm cặp học bài ở nhà của gia đình các em còn ít Mặc
dù mục tiêu chơng trình 2000 quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện khả năng diễn đạt, ứng xử, giải quyết các tình huống có vấn đề, song bản thân các em ít đợc giao tiếp nên còn thiếu tự tin, khả năng diễn đạt mạch lạc yếu Các em cha có nhiều sân chơi lành mạnh cho lứa tuổi Tiểu học để đợc bộc lộ đợc thể hiện mình Từ đó dẫn đến trình độ đại trà các em có phần hạn chế so với các bạn cùng độ tuổi ở Thành phố, Thị xã
Trò chơi trong giờ học Toán tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích, say mê môn học nhng nếu không đợc sử dụng thích hợp, thờng xuyên thì thao tác của các em bỡ ngỡ, lúng túng
1.2 Về đội ngũ giáo viên:
Nhận xét: Qua tìm hiểu đội ngũ giáo viên lớp 2 tôi thấy:
- Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn, có kinh nghiệm, nhiệt tình có tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tổ chức trò chơi phù hợp với giảng dạy chơng trình mới
- Còn 1 đồng chí tuổi cao, khả năng tiếp cận kiến thức mới, phơng pháp vẫn còn những hạn chế nhất định đây là những khó khăn cho việc thực hiện chơng trình mới
1.3 Điều tra việc dạy môn toán lớp 2.
Điều tra công tác chuẩn bị của giáo viên dạy học môn toán lớp 2
Yếu tố đầu tiên góp phần vào thành công của mỗi tiết dạy đó là sự chuẩn bị chu đáo bài dạy của mỗi giáo viên trớc khi lên lớp Bằng việc điều tra, quan sát công tác chuẩn bị cho một tiết dạy toán cụ thể của hai giáo viên Tôi nhận thấy:
Tr-ớc khi lên lớp các giáo viên đều có sự chuẩn bị giáo án Chứng tỏ giáo viên đã có
sự đầu t nhất định trong bài dạy của mình Hầu hết các giáo viên đều đọc các tài liệu tham khảo nhng chủ yếu nhng chỉ là sách giáo viên Việc thiết kế trò chơi trong dạy học toán còn rất hạn chế
3
Trang 42 Kết quả của thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán
Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn ở trờng tôi thờng xuyên dự giờ thăm lớp Do khuôn khổ của đề tài có hạn tôi không trình bày đợc diễn biến các tiết học Qua dự giờ tôi nhận xét nh sau:
- Nhìn chung giáo viên đã thực hiện đầy đủ mục tiêu của bài học, kết hợp vừa rèn kỹ năng vừa cung cấp kiến thức Giờ dạy thực hiện đầy đủ các bớc, xác
định đầy đủ kiến thức trọng tâm để truyền đạt cho học sinh, Phát huy đợc tính tích cực của học sinh Về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đã có hiệu quả học sinh nắm kiến thức rõ ràng đầy đủ
- Song bên cạnh còn bộc lộ hạn chế là phụ thuộc nhiều vào hớng dẫn thiếu sáng tạo, linh động Cần sử dụng đồ dùng dạy học, mỗi bài tập giáo viên nên tổ chức một hình thức riêng, tạo không khí sôi nổi, vui, nhẹ nhàng đối với học sinh nhất là việc tổ chức trò chơi cho học sinh
- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học Toán còn đơn điệu, nghèo nàn Việc sử dụng hình thức trò chơi trong dạy học Toán cha thực sự đợc chú trọng Sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân mỗi đồng chí giáo viên cha thấy hết ý nghĩa tác dụng của trò chơi trong giờ học Toán
- Tài liệu nói về hình thức tổ chức trò chơi học tập hiếm có, một số tài liệu
dự án có đa ra các hình thức trò chơi phong phú song cha sát thực, không mang tính khả thi Bên cạnh đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò chơi trong khi trình độ giáo viên Tiểu học lại không đồng đều Cũng có những giáo viên dạy lớp 2 có sáng kiến kinh nghiệm hay song cha đợc tổ chức đánh giá tổng kết mà chỉ viết rồi gửi đi dự thi ở trờng, ở Phòng hoặc Sở giáo dục, cha tổ chức hội thảo, cha
đ-ợc xây dựng thành quy trình, cha đđ-ợc nhân rộng rãi để áp dụng
- Một bộ phận giáo viên khi dạy toán lớp 2 cha linh hoạt lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài mà chỉ thiên về việc học sinh ghi nhớ tri thức, nắm phơng pháp giải quyết rồi tái hiện lại để giải quyết bài tập tơng tự một cách cứng nhắc, không gắn liền hoạt động dạy học với ứng dụng thực tiễn, không tạo ra và duy trì sự hứng thú, tích cực học tập của học sinh
- Một số giáo viên đã bắt đầu để ý đến việc thiết kế trò chơi trong dạy học Toán nhng cha sử dụng thờng xuyên liên tục mà chỉ sử dụng nhiều trong những giờ thao giảng
Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán nói chung và Toán
2 nói riêng là rất cần thiết
Trang 5B - Giải quyết vấn đề
Toán lớp 2 là bộ phận không thể thiếu của chơng trình toán Tiểu học Định hớng của phơng pháp dạy học toán 2 là dạy học là dạy học dựa vào các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Cụ thể, giáo viên tổ chức hớng dẫn cho học sinh hoạt động dới sự trợ giúp của dụng cụ, đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng nội dung đó theo năng lực của từng cá nhân
1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi:
1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện:
- Mỗi trò chơi, củng cố đợc một nội dung Toán học cụ thể trong chơng trình ( có thể là một bài, một chơng)
- Toán 2, 3 chơng trình 2000 đợc chia làm 5 mạch kiến thức: Số học và yếu
tố Đại số, Đại lợng và đo đại lợng, yếu tố thống kê, yếu tố hình học, các dạng giải Toán Các trò chơi đợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học có trong 5 mạch kiến thức trên nhng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây hứng thú, góp phần củng cố và hệ thống kiến thức
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện những kỹ năng Toán học phát huy trí tuệ, óc phân tích t duy sáng tạo
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian sử dụng trong tiết học ( 5 đến 10 phút) thích hợp với môi trờng học tập
- Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự tham gia của học sinh, tạo không khí vui vẻ thoải mái
- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp
2 Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ phức tạp
1.2 Nguyên tắc khai thác và thực hành:
- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản cũng nh đồ dùng phơng tiện có sẵn của môn học ( ở th viện, đồ dùng của giáo viên , học sinh )
- Các đồ dùng tự làm đợc giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi ở xung quanh ta ( từ các phế liệu nh vỏ hộp bánh kẹo, giấy bìa )
5
Trang 6Trò chơi trong giờ học Toán tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích, say mê môn học nhng nếu không đợc sử dụng thích hợp, thờng xuyên thì thao tác của các em bỡ ngỡ, lúng túng
Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán nói chung và Toán
2 nói riêng là rất cần thiết
2 Thiết kế một số trò chơi trong dạy học toán lớp 2
2.1 Trò chơi thứ nhất Máy tính“Máy tính” ”
* Mục đích :Luyện kỹ năng tính nhẩm cộng trừ trong bảng ( hoặc tròn chục)
hay nhân chia trong bảng
* Thời gian chơi: Từ 3 đến 5 phút.
* Cách chơi: Đối với trò chơi này hình thức tổ chức chơi đồng loạt.
Giáo viên hoặc lớp trởng làm ngời quản trò
Ngời quản trò hô: “Máy tính”Máy tính đâu”
Học sinh đồng thanh đáp: “Máy tính”Máy tính đây”
Quản trò hô tiếp: “Máy tính”Máy tính nhấp nháy, nhấp nháy”
Học sinh hai tay bấm bấm hô: “Máy tính”Máy tính nhấp nháy nhấp nháy”
Quản trò lại hô tiếp: “Máy tính”Máy tính thực hiện phép tính 5 + 7 = ?”
Máy tính nào có tín hiện trả lời thì giơ tay, quản trò gọi máy tính đó trả lời – nhận xét
Đối với các phép tính khác nh: 8 : 2; 20 + 30 ; 6 + 7 ; tiếp tục làm nh vậy, hết thời gian chơi máy tính nào thực hiện nhanh và đợc nhiều phép tính thì đợc th-ởng
Trò chơi này đợc thực hiện ở rất nhiều các bài tập tính nhẩm dễ thực hiện và chơi đồng loạt ở cả lớp và ở tất cả các lớp 1, 2, 3
2 2 Trò chơi thứ hai Xếp hàng theo thứ tự “Máy tính” ”
*Mục đích:
- Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
- Luyện khả năng nhanh nhẹn linh hoạt
* Thời gian chơi: Từ 3 đến 5 phút.
* Chuẩn bị:
- Hai lá cờ hiệu có màu khác nhau
- Mỗi đội 5 mảnh bìa ( 10 x 15cm ) có ghi các số
Ví dụ: Tiết 2: ôn tập các số đến 100, bài tập 4 trang 4 SGK
Sắp xếp các số: 33, 54, 45, 28, 22, từ bé đến lớn và ngợc lại
* Chọn đội chơi: Mỗi đội 5 em các em tự đặt tên cho đội mình.
Trang 7* Cách chơi: Hai đội trởng nhận và phát tấm bìa cho mỗi bạn ở đội mình.
Hai đội quan sát tự so sánh các số vừa nhận đợc của nhóm trong vòng 1 đến 2 phút
Quy ớc: Khi giáo viên hô lệnh và đa hai lá cờ trên hai tay về hai phía (sang ngang) yêu cầu các em nghe, giơ biển lên cao và xếp hàng ngang điểm mốc bắt đầu từ cô giáo Khi giáo viên đa hai lá cờ song song về phía trớc thì các em tập hợp hàng dọc
Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh: “Máy tính” Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn” hoặc “Máy tính”Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé”
Bạn th ký ghi kết quả và tổng kết điểm Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, xếp nhanh, không ồn ào ghi 10 điểm Xếp chậm, ồn ào không thẳng hàng, không cho
điểm tối đa, đội nào xếp sai không ghi điểm Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc
Sau hai ba lần xếp hàng có thể đổi tấm bìa của các em trong đội hoặc cho các em khác thay thế rồi tiếp tục chơi
* Trò chơi có thể sử dụng tơng tự ở tiết 135 bài tập 4 ( Tr- 143), tiết 139 BT4 (Tr- 149); tiết 153 BT2 (Tr-166); tiết 156 BT3 ( Tr- 169); tiết 167 BT 2 ( Tr- 180)
2.3 Trò chơi thứ ba Điểm số- báo cáo kết quả “Máy tính” ”
* Mục đích: Củng cố và luyện kỹ năng tính nhẩm đối với các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia, trong bảng
* Cách chơi: Chia lớp thành tổ theo dãy bàn, học sinh điểm số theo dãy từ 1
đến hết, học sinh ghi nhớ số thứ tự của mình
Giáo viên nêu phép tính: Ví dụ 2 x 3 = ? thì những học sinh có số thứ tự ứng với kết quả đúng ( 6) đứng dậy và nêu số thứ tự của mình là 6 Nếu sai phải thực hiện lại phép tính
Hoặc giáo viên nêu phép tính: 15 = 9 + ? thì học sinh có số thứ tự là(6 )đứng dậy và nêu số thứ tự của mình là 6
Cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết bảng nhân hoặc bảng cộng, trừ, chia, cuối cùng tổ nào ít ngời phạm quy tổ đó thắng
2 4 Trò chơi thứ t Bác mặt nạ thông thái“Máy tính” ”
*Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt
* Chuẩn bị: 4 biển mặt nạ ( một bên có hình mặt cời, một bên có hình mặt
mếu); bảng con
Chọn 3 đội chơi: Mỗi đội 3 đến 4 em, chọn ban th ký, ban giám khảo, các
em còn lại là cổ động viên
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các đội.
Giáo viên lần lợt xuất hiện bảng con trên mỗi bảng con có ghi cách thực hiện một biểu thức:
7
Trang 8Ví dụ: BT2 ( Tr- 136).
= 12 + 8 = 9 x 2 = 0 : 10 = 1 x 0
= 20 = 18 = 0 = 0
Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con để các đội quan sát một nội dung Khi giáo viên có tín hiệu đội nào có tín hiệu đúng thì giơ mặt cời nếu cho là thực hiện sai thì cho mặt mếu Giáo viên có thể đặt câu hỏi chất vấn thêm để các em nhớ lại thứ tự nh:
- Vì sao mà đội em cho là đúng ?
- Căn cứ vào đâu mà đội em cho là sai ?
Giáo viên cũng đa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ
Ban th ký tổng hợp điểm sau cuộc chơi ( mỗi lần trả lời đúng, quay mặt nạ
đúng thì ghi 10 điểm ) Nếu quay mặt nạ đúng song cha trả lời đợc câu hỏi phụ của giáo viên thì bị trừ đi 1 đến 2 điểm Đội nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc, sẽ đ ợc thởng bút bi, vở
2.5 Trò chơi thứ 5 Giải đáp nhanh “Máy tính” ”
* Mục đích: Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính, cộng, trừ ( tròn chục),
nhân chia trong bảng
*Thời gian chơi: Từ 5 đến 7 phút.
* Chuẩn bị:
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình ( chẳng hạn Thỏ Trắng, Thỏ Nâu)
- Cử ban giám khảo, th ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa hai nhóm Đại diện hai nhóm oản tù tì xem
bên nào ra đề trớc Nhóm thứ nhất nêu tên một phép nhân hoặc chia, cộng trừ; nhóm thứ hai trả lời kết quả Nếu nói sai thì khán giả ( các em ở dới) đợc quyền trả lời Sau khi trả lời nhóm thứ hai nêu nhanh phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả lời Tiến hành tơng tự sau khoảng 5 đến 10 phút thì dừng lại
Ban th ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng Mỗi kết quả
đúng ghi 10 điểm, nhóm nào có nhiều điểm sẽ thắng cuộc Nếu hai nhóm bằng
điểm nhau thì đọc đề, trả lời đúng, nhanh, rõ ràng, mạch lạc hơn sẽ thắng cuộc
2 6 Trò chơi thứ sáu Hái hoa Toán học“Máy tính” ”
* Mục đích: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác Từ đó vận dụng
tính nhẩm chu vi các hình có kích thớc đơn giản Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc
Trang 9* Chuẩn bị: Một cây cảnh đặt trên bàn, trên cây đợc gắn các bông hoa đợc
cắt bằng giấy màu có ghi nội dung câu hỏi
Tuỳ theo nội dung bài học giáo viên ghi nội dung trong hoa
Ví dụ: Khi dạy bài ôn tập Hình học cuối, giáo viên có thể chọn nội dung câu hỏi
nh sau:
Câu 1:
Chu vi tam giác là gì?
Tính tổng ba cạnh tức thì có ngay
Bạn hãy cho biết câu thơ đúng hay sai ?
Hãy tính nhẩm nhanh chu vi tam giác có các cạnh 3cm, 5cm, 2cm ?
Câu 2:
Một tam giác có 3 cạnh là 3cm, 4cm, 5cm
Bạn A nói : Chu vi tam giác là 12cm
Bạn B nói: Chu vi tam giác là 15cm
Theo bạn ai đúng ? ai sai vì sao ?
Câu 3: Chu vi tứ giác dễ thay
Bốn cạnh cộng lại ra ngay tức thì
Bạn hãy cho biết câu thơ đúng hay sai ?
Hãy tính nhẩm nhanh chu vi tứ giác có các cạnh là 2cm, 3cm, 4cm và 5cm ?
Câu 4:
Hình bên có tên gọi là gì ? Chu vi hình đó em thì tính mau
Câu 5: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng số hình tam giác có trong hình
vẽ là :
A Có hai hình tam giác
B Có ba hình tam giác
C Có bốn hình tam giác
D Có năm hình tam giác
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa các cá nhân
Học sinh xung phong lên hái hoa Khi hái hoa phải đọc to rõ ràng nội dung câu hỏi cho lớp cùng nghe sau đó mới trả lời kết quả Nếu bạn hái hoa trả lời chính xác, diễn đạt trôi chảy, gọn gàng, các bạn ở dới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ các bạn
Nếu bạn trả lời đúng kết quả nhng diễn đạt cha mạch lạc thì lớp vẫn vỗ tay khuyến khích bạn song nhỏ hơn Nếu bạn trả lời sai cô giáo gợi ý vẫn không trả lời
đợc thì lặc cò về chỗ, bạn khác có quyền trả lời
Giáo viên đánh giá nhận xét có phần thởng cho những bạn xuất sắc trong những cuộc chơi
2.7 Trò chơi thứ 7 Nhận diên hình“Máy tính” ”
9
2cm
3cm
4cm
3cm
Trang 10- Học sinh chuẩn bị phấn màu ( hoặc bút dạ)
- Giáo viên chuẩn bị: hai bảng phụ hoặc hai tờ giấy to có vẽ các hình học nh: Hình tam giác, hình tứ giác, ở nhiều t thế, vị trí khác nhau và một số hình khác có hình dạng vẽ lẫn lộn với hình tam giác hoặc hình tứ giác
Ví dụ: Hãy tô màu xanh vào các hình tam giác và màu đỏ vào hình tứ giác:
* Cách chơi:
- Chia lớp thành hai nhóm Mỗi nhóm cử 6 bạn đại diện, các bạn còn lại làm
cổ động viên cho đội mình
- Khi giáo viên hô: “Máy tính”Bắt đầu” thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện chọn
và tô màu hình tam giác, hoặc tứ giác, sau đó chạy xuống chuyền phấn hoặc bỏ vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai tiếp tục lên tô màu vào hình thứ 2 sau 5 phút thì dừng lại
Học sinh ở dới và giáo viên đánh giá thống kê điểm Chọn và tô màu đúng 1 hình thì đợc 10 điểm Nếu đội nào tô màu cha đẹp thì trừ đi 1 điểm Đội có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc
[[
2 8 Trò chơi thứ tám: Tìm đ“Máy tính” ờng đi đúng”
* Mục đích: Củng cố kỹ năng thực hành xem đồng hồ.
* Chuẩn bị: Phiếu học tập có vẽ mô hình đồng hồ, công việc và thời gian
t-ơng ứng
Ví dụ: Tiết 121 BT2 (Tr- 126) nối theo mẫu
An vào học lúc 13 giờ 30 phút
An ra chơi lúc 15 giờ
An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút
An tan học lúc 16 giờ 30 phút