1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương trình bậc hai có chứa tham số

18 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 217,15 KB

Nội dung

www.thuvienhoclieu.com A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Luật Giáo dục điều 24 khoản ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đặc biệt, môn Tốn yếu tố sáng tạo vơ cần thiết, khơng đòi hỏi phải nắm vững kiến thức mà sở người học phải biết tổng hợp kiến thức để tìm kiến thức mới, chưa sẵn sách giáo khoa sách tập Tuy giáo viên trực tiếp tham gia ôn thi THPT trường sở qua tìm hiểu tài liệu năm bồi dưỡng, ôn luyện thi THPT năm trước tơi nhận thấy cần phải hệ thống kiến thức chun đề phương trình bậc hai chứa tham số Qua chuyên đề “ phương trình bậc hai chứa tham số” phần giúp em học sinh kĩ làm tập liên quan II Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh kỹ giải số dạng tốn “ phuơng trình bậc hai chứa tham số” thường xuất đề thi THPT Bắc Giang tỉnh bạn III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống dạng tập “ phương trình bậc hai chứa tham số” giúp IV Phạm vi nghiên cứu www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Đưa cách giải số dạng tập liên quan tới phương trình bậc hai chứa tham số V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Qua kinh nghiệm giảng dạy ôn thi THPT với đối tượng học sinh B NỘI DUNG Những thuận lợi khó khăn 1.1 Thuận lợi - Đây dạng toán quan trọng đặc trưng chun đề phương trình bậc hai - Các tốn phương trình bậc hai chứa tham số thường xuất đề thi THPT năm gần nên học sinh ý ôn luyện - Học sinh kiến thức phương trình bậc hai hệ thức Vi-et nên khơng bỡ ngỡ nhiều vói dạng tốn 1.2 Khó khăn - Một số học sinh gặp khó khăn việc biến đổi biểu thức liên quan tới hệ thức Vi-et - Kĩ lập luận biến đổi em hạn chế - Một số dạng tốn chun đề mẻ nên không tránh khỏi bỡ ngỡ em học sinh Các toán phương trình bậc hai chứa tham số Bài tốn 1: Tìm điểu kiện m để phương trình nghiệm, nghiệm kép, vơ nghiệm, nghiệm phân biệt Phương pháp giải: Bước 1: Xác định hệ số a, b, c ( a, b, c, b') (nếu chưa thành thạo) Bước 2: Tính   ' Bước Kiểm tra điều kiện + Nếu  0 (  ' > 0) phương trình nghiệm phân biệt + Nếu  �0 (  ' �0 ) phương trình nghiệm + Lưu ý: - Trong số tốn tìm điều kiện để phương trình nghiệm mà hệ số a chứa tham số ta phải xét trường hợp a = Sau xét trường hợp a �0 làm bước - Trong số tốn tìm điểu kiện m để phương trình nghiệm, nghiệm kép, vơ nghiệm, nghiệm phân biệt ma hệ số a chứa tham số ta phải tìm điều kiện để phương trình phương trình bậc hai ( a �0 ) Ví dụ 1: Cho phương trình (m-1)x2 + 2.(m+2)x+m = (1) a, Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm b, TÌm điều kiện m để phương trình nghiệm phân biệt Giải a, + Khi m-1 = hay m =1, phương trình (1) trở thành: 6x + = Đó phương trình bậc nghiệm x 1 + Khi m - �0 hay m �1 Ta '  (m  2)  m.( m  1)  m  4m   m  m  5m  Để phương trình nghiệm  ' �0 , tức là: 5m �۳ m 4 4 m� phương trình nghiệm Kết hợp trường hợp ta b, Để phương trình (1) nghiệm phân biệt a �0 � �  '  , tức là: � m �1 � m  �0 � � � � 4 � 5m  �0 m� � � � www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com 4 m� phương trình (1) nghiệm phân biệt Vậy với m �1 Bài tập áp dụng Bài 1: Tìm điều kiện m để phương trình sau nghiệm a, x2 - x - 2m = b, 5x2 + 3x + m-1 = c, mx2 - x - =0 d, (m2 + 1)x2 - 2(m+3)x + = Bài 2: Tìm điều kiện m để phương trình sau nghiệm phân biệt a, 3x2 - 2x + m =0 b, x2 + 2(m-1)x - 2m+5 = Bài Tìm điều kiện m để phương trình vơ nghiệm a, ( m-1)x2 + 2x + 11 = b, x2 + (m-1)x+m-2=0 Bài tốn 2: Chứng minh phương trình ln nghiệm, nghiệm phân biệt với m Phương pháp giải: Bước 1: Tính   ' Bước 2: + Chứng minh  �0 phương trình ln nghiệm với m + Chứng minh   phương trình ln nghiệm phân biệt với m ( Chú ý sử dụng đẳng thức ta tách biểu thức thành bình phương biểu thức cộng với số thực dương; Các biểu thức sau không âm: ) A ; A2, Lưu ý: Ta chứng minh phương trình nghiệm phân biệt với m cách chứng minh a.c < ( a, c trái dấu) Ví dụ 1: Cho phương trình x2 - (m+1)x +m =0 (1) ( x ẩn số, m tham số) Chứng minh phương trình (1) ln nghiệm với m Giải 2 2 Ta   [(m  1)]  4m  (m  1)  4m  m  2m   (m  1) www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Nhận thấy   (m  1) �0, m Suy ra, phương trình (1) ln nghiệm với m Ví dụ 2: Cho phương trình x2 - 2.(m-1)x + m-3 = (1) ( x ẩn số, m tham số) Chứng minh phương trình (1) ln nghiệm phân biệt Giải 2 2 + Ta '  [( m  1)]  (m  3)  ( m  1)  (m  3)  m  2m   m   m  3m  7 (m  m  )   (m  )2   0, m 4 Ta m - 3m+ = Suy   0, m Vậy phương trình (1) ln nghiệm phân biệt Bài tập áp dụng Bài 1: Chứng minh phương trình ẩn x sau ln nghiệm nghiệm phân biệt a, x2 - 2.( m+1)x + 2m+1 = b, x2 - 3x + 1-m2 = c, x2 + ( m+3)x + m+1 = Bài tốn 3: Xác định m để phương trình nghiệm  cho trước Với m vừa tìm tìm nghiệm lại Phương pháp giải: Bước 1: Thay x   vào phương trình bậc 2, sau giải phương trình ẩn m để tìm giá trị m Bước 2: Thay giá trị m vừa tìm vào phương trình, sau dùng hệ thức viet để tính nghiệm lại cách x2 = S-x1 (S: tổng nghiệm phương trình) Ví dụ: Cho phương trình: x2 - 2.(m-1)x+2m-3 = (1) Xác định m để phương trình nghiệm -1 xác định nghiệm lại phương trình Giải: www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com + Thay x = -1 vào phương trình (1), ta (-1)2 - 2.(m-1).(1) + 2m-3 = � 4m   � m  + Thay m = vào phương trình (1) ta phương trình: x 1  x 1 � � �� �� x 1  x  1 � � x2 - = Vậy với m=1 phương trình nghiệm x = -1 nghiệm lại x = Bài tập áp dụng Bài 1: Tìm m để phương trình sau nghiệm số cho trước ( ) Tìm nghiệm lại a, x2 - (m+2)x + m+1 =0 ( x=1) b, x2 + 2x + m2 - 2m =0 ( x=-3) c, mx2 + 2x + 1-m = ( x=2) Bài tốn 4: Tìm điều kiện m để phương trình bậc nghiệm x 1, x2 thoả mãn điều kiện: mx1 + nx2 = p (1) (m, n, p số cho trước) Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm x 1, x2 (  �0  ' �0 ) (*) Bước 2: Lập hệ thức vi-et tổng, tích nghiệm phương trình b � x1  x2  (2) � � a � �x x  c (3) �1 a Bước 3: Giải hệ phương trình sau để tìm x1, x2 mx1  nx2  p � � � b x1  x2  � a � Bước 4: Thay x1, x2 vào (3) > m cần tìm Bước 5: Đối chiếu giá trị m vừa tìm với điều kiện bước > kết luận www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Lưu ý: Cũng kết hợp (1) với (3) để hệ phương trình bước Tìm x1, x2 tiếp tục làm bước bước Ví dụ: Cho phương trình x2 - 8x + m = Tìm giá trị m để phương trình cho nghiệm thoả mãn x1- x2 = (1) Giải: Ta có:  '  (4)  m  16  m m Để phương trình nghiệm x1, x2  �0 , tức là: 16 � m 16 (*) Theo hệ thức vi-et ta có: x1 + x2 = (2); x1.x2 = m (3) �x1  x2  �x  � �1 � Kết hợp (1) với (2) ta hệ phương trình �x1  x2  �x2  Thay x1 = 5, x2 = vào (3) ta có: m=5.3=15 (thoả mãn đk *) Vậy với m = 15 phương trình nghiệm x1,x2 thoả mãn x1-x2=2 Lưu ý: Các tốn tìm m để phương trình bậc ( chứa tham số m) nghiệm đối ( x1 = -x2), nghiệm k lần nghiệm ( x = kx2), nghiệm lớn nghiệm k đơn vị ( x = x2 + k hay x1-x2 =k), ta quy tốn Bài tốn 5: Tìm điều kiện m để phương trình bậc hai nghiệm thoả mãn biểu thức x1, x2 ( sử dụng hệ thức vi-et) Phương pháp giải Bước 1: Tìm điều kiện m để phương trình bậc hai nghiệm x 1, x2 (  �0  ' �0 ) (*) Bước 2: Lập hệ thức vi-et tổng, tích nghiệm phương trình b � x1  x2  (2) � � a � �x x  c (3) �1 a Bước 3: Biến đổi biểu thức đầu dạng tổng nghiệm, tích nghiệm, sau thay kết bước vào biểu thức giải phương trình ẩn m thu Các biểu thức thường gặp: www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com 2 a, x1  x2  k � ( x1  x2 )  x1 x2  k 3 b, x1  x2  k � ( x1  x2 )  3x1 x2 ( x1  x2 )  k 1 x x  k � k x1 x2 c, x1 x2 x1 x2 x  x2 ( x  x )2  x1 x2  k� k� k x x x x x x 2 d, Bước 4: Đối chiếu kết vừa tìm bước với điều kiện bước > kết luận Lưu ý: Các biểu thức khác làm tương tự, sử dụng phương pháp đẳng thức, đặt nhân tử chung, quy đồng phân thức, để đưa dạng tổng, tích nghiệm Ví dụ: Cho phương trình x2 - 4x + m-1 = (1) Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm x1, x2 thoả mãn: x12 + x22 = 12 Giải: Ta '  (2)  (m  1)   m    m m Để phương trình (1) nghiệm x1, x2  ' �0 , tức là: � Theo hệ thức vi-et ta có: m (*) �x1  x2  � �x1 x2  m  2 Ta có: x1  x2  12 � ( x1  x2 )  x1 x2  12 � 42  2.(m  1)  12 � 16  2m   12 � m  Nhận thấy m = thoả mãn điều kiện (*) Vậy với m = phương trình (1) nghiệm x1, x2 thoả mãn: x12 + x22 = 12 Bài tốn 6: Lập phương trình bậc hai biết nghiệm x1, x2 Trường hợp 1: nghiệm x, x2 số cụ thể: Bước 1: Tính tổng S = x1 + x2, tích P = x1x2 Bước 2: Lập phương trình: x1, x2 nghiệm phương trình x2 - Sx + P = www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Trường hợp 2: x1, x2 nghiệm phương trình ban đầu Lập phương trình nghiệm biểu thức chứa x1, x2 Phương pháp giải: Bước 1: Lập tổng (S) biểu thức chứa x1, x2; tích (P) biểu thức chứa x1, x2 ( biến đổi toán 5) Bước 2: Lập hệ thức vi-et cho phương trình ban đầu Bước 3: Lập phương trình x2 - Sx + P = Đây phương trình cần tìm Ví dụ: a, Lập phương trình bậc hai biết nghiệm là: x1 = 7, x2 = 10 b, Cho x1, x2 phương trình x2 - 2(m-1)x-1=0 (1) Hãy lập phương trình 1 2 nghiệm x1 x2 Giải: a, Ta có: S = x1 + x2 = 7+10 =17 P = x1x2 = 7.10 =70 > x1, x2 nghiệm phương trình x2 - 17x +70 =0 b, Nhận thấy a = 1, c = -1 > a.c = -1 < > phương trình (1) ln nghiệm phân biệt x1, x2 Theo hệ thức vi-et ta có: �x1  x2  2.( m  1) � �x1.x2  1 x12  x2 ( x1  x2 )  x1 x2 [2.(m  1)]2  2.( 1) 1 S 2  2    2.(2m  4m  3) 2 x1 x2 x1 x2 ( x1 x2 ) ( 1) Ta có: P 1 1   1 2 x1 x2 ( x1.x2 ) ( 1) Phương trình cần lập là: x2 - 2.(2m2 - 4m + 3)x + = Bài tập áp dụng Bài 1: Lập phương trình nghiệm a, x1 = 7, x2 = 10; b, x1 = -3, x2 = www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com c, x1  5 5 , x2  2 d, x1  1 , x2  Bài 2: Cho phương trình -3x2 + 8x - = Lập phương trình nghiệm mà nghiệm gấp đơi nghiệm phương trình cho Bài 3: Cho x1, x2 nghiệm phương trình x2 - 12x + 11 = Lập phương trình 1 , x x2 nghiệm Bài 4: Cho phương trình x2 + 20042003x + = nghiệm x 1, x2 Lập phương trình bậc hai ẩn y nghiệm là: y1 = x12 + 1, y2 = x22 + Bài 5: Cho phương trình x2 - 6x + =0 Lập phương trình nghiệm bình phương nghiệm phương trình cho ( Các toán yêu cầu chung khơng giải phương trình) Bài tốn 7: Tìm m để phương trình bậc hai nghiệm x1, x2 Sau tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức qua x1, x2 Phương pháp giải Bước 1: Tìm điều kiện m để phương trình bậc hai nghiệm x1, x2 (  �0  ' �0 ) (*) b � x1  x2  � � a � �x x  c a Bước 2: Lập hệ thức vi-et � Bước 3: Biến đổi biểu thức dạng tổng tích nghiệm để áp dụng hệ thức vi-et > ta thu biểu thức bậc m Các biểu thức thường gặp 2 a, x1  x2  k � ( x1  x2 )  x1 x2  k 3 b, x1  x2  k � ( x1  x2 )  3x1 x2 ( x1  x2 )  k 1 x x  k � k x1.x2 c, x1 x2 www.thuvienhoclieu.com Trang 10 www.thuvienhoclieu.com x1 x2 x  x2 ( x  x )2  x1 x2  k� k� k x x x x x x 1 2 d, Bước 4: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ + Nếu hệ số a biểu thức m >0 ta giá trị nhỏ Để tìm giá trị nhỏ ta biến đổi biểu thức chứa m dạng A + a �a, m , giá trị nhỏ a ( phải rõ đạt giá trị m > so với điều kiện bước kết luận) + Nếu hệ số a biểu thức m < ta giá trị lớn Để tìm giá trị lớn ta biến đổi biểu thức chứa m dạng a - A �a, m , giá trị lớn a (phải rõ đạt giá trị m > so với điều kiện bước kết luận) Ví dụ: Cho phương trình x2 - (m+1)x+m=0 (1) Gọi x1, x2 nghiệm phương trình (1) Tìm giá trị m để A = x12x2 + x1x22 + 2007 đạt giá trị nhỏ Tìm giá trị nhỏ Giải: 2 + Ta có:   [-(m+1)]  4m  m  2m   (m  1) �0, m �  �0, m � phương trình ln nghiệm với m + Theo hệ thức vi-et ta có: x1  x2  m  ; x1.x2  m + Ta A = x1x2.(x1 + x2) + 2007 = m.(m+1)+2007 = m2 + m + 2007 1 3 (m  )  2006 �2006 , m  2006 4= 4 = m2 + 2.m + Dấu " = " xảy m 1 0�m 2 1 2006 Vậy với m = biểu thức A đạt giá trị nhỏ Ví dụ: Cho phương trình x2 + 2mx + 2m-1 = (1) nghiệm x1, x2 www.thuvienhoclieu.com Trang 11 www.thuvienhoclieu.com Tìm giá trị lớn biểu thức A = x12x2 + x1x22 Giải: 2 + Ta '  m  2m   (m  1) �0, m �  ' �0, m , phương trình ln nghiệm + Theo hệ thức vi-et ta có: x1 + x2 = -2m; x1x2 = 2m-1 + Ta có: A = x1x2.(x1 + x2) =-2m.(2m-1)= -4m2 + 2m 1 1  = - ( 4m2 - 2m) = - [ (2m)2 - 2m + 4 ] = - [(2m- )2 - ] 1 � , m = - (2m- ) Dấu "=" xảy � 2m  1 0�m 1 KL:Vậy với m = biểu thức A đạt giá trị lớn Bài tập áp dụng Bài 1: Cho phương trình x2 - 2mx + m-1 = nghiệm x1, x2 Tìm giá trị m để A = x12 + x22 + 1945 đạt GTNN TÌm giá trị Bài 2: Cho phương trình a, x2 - 2mx + m2 + m - = nghiệm x1, x2 b, x2 - 2.(m+1)x + m2 - 6m +5 = nghiệm x1, x2 Tìm giá trị m để tích nghiệm phương trình đạt GTNN Bài 3: Cho phương trình x2 - (a-1)x - a2 + a - =0 a, Tìm a để tích nghiệm phương trình đạt GTLN b, Tìm a để A = x12 + x22 + 2010 đạt GTNN Bài toán 8: Cho x1, x2 nghiệm phương trình bậc Tìm hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m ( không phụ thuôc vào m) Phương pháp giải: www.thuvienhoclieu.com Trang 12 www.thuvienhoclieu.com Bước 1: Tìm điều kiện m để phương trình bậc hai nghiệm x1, x2 (  �0  ' �0 ) (*) b � x  x  (1) � � a � �x x  c (2) a Bước 2: Lập hệ thức vi-et � Bước 3: Rút m từ (1) vào (2) ( ngược lại) ta hệ thức liên hệ ( Lưu ý: Trong số ta cộng trừ cho > ta thu hệ thức cần tìm Tuỳ tốn vận dụng cách linh hoạt để tìm kết nhanh nhất) Ví dụ: Cho phương trình x2 + 2mx + 2m - = Tìm hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m Giải: 2 + Ta có:  '  m  2m   (m  1) �0, m > Phương trình ln nghiệm với m + Theo vi-et ta có: x1 + x2 = -2m (1); x1x2 = 2m-1 (2) Từ (1) > m x1  x2 x1  x2 2 Thế vào (2), ta được: x1x2 = 2 -1 � x1 x2  x1 x2  1 Vậy hệ thức cần tìm là: x1 x2  x1 x2  1 Bài tập áp dụng Bài 1: Cho phương trình: x2 - ( 2m - 3)x + m2 - 3m = (1) a, Chứng minh phương trình (1) ln nghiệm với m b, Tìm hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m Bài 2: Cho phương trình: x2 + ( 2m - 1)x + m- = (1) a, Tìm m để phương trình nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn 3x1 - 4x2 = 11 b, Tìm hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m Bài toán 9: TÌm m để phương trình bậc hai nghiệm thoả mãn: www.thuvienhoclieu.com Trang 13 www.thuvienhoclieu.com x1 <  < x2 (  số cho trước) Phương pháp giải: Bước 1: Tìm điều kiện m để phương trình bậc hai nghiệm x 1, x2 (  �0  ' �0 ) (*) b � x1  x2  (1) � � a � �x x  c (2) a Bước 2: : Lập hệ thức vi-et � Bước 3: Từ giải thiết x1 <  < x2 � x1    0, x2    � ( x1   )( x2   )  � x1 x2   ( x1  x2 )    (3) Bước 4: Thay (1), (2) vào (3) ta bất phương trình ẩn m Bước 5: Giải bất phương trình ẩn m vừa tìm > đối chiếu kết với điều kiện bước -> Kết luận Ví dụ: Cho phương trình x2 - 2(m-1)x+2m-5 = (1) a, Chứng minh phương trình ln nghiệm phân biệt với m b, Tìm giá trị m để pt nghiệm x1, x2 thoả mãn x1 < < x2 Giải: a, HS tự chứng minh b, Theo hệ thức vi-et ta có: �x1  x2  2(m  1)(1) � �x1.x2  2m  5(2) Từ giải thiết x1 < < x2 � x1   0, x2   � ( x1  1)( x2  1)  � x1 x2  ( x1  x2 )   (3) Thay (1), (2) vào (3) ta có: 2m - - (2m-2)+1 < > 0m - < ( với m) Vậy với m phương trình nghiệm x1, x2 thoả mãn x1 < < x2 Bài toán 10 Cho phương trình bậc hai ax2 + bx +c =0 chứa tham số m www.thuvienhoclieu.com Trang 14 www.thuvienhoclieu.com a, Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm trái dấu b, Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm dấu c, Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm dương d, Tìm điều kiện m để phương trình nghiệm âm Phương pháp giải: * Sử dụng điều kiện để hồn thành tốn a, Phương trình nhiệm trái dấu � P   �0 � �� b, Phương trình nghiệm dấu �P   �0 � � � �P  � c, Phương trình nghiệm dương �S  d, Phương trình nghiệm âm  �0 � � � �P  �S  � (Trong đó: S tổng nghiệm, P tích nghiệm phương trình ax2 + bx +c =0) Bài tập áp dụng Bài 1: Cho phương trình x2+ 3x - 2m+1 = Tìm m để phương trình nghiệm dấu Giải � �0 � Để phương trình nghiệm dấu �P  , tức là:  4.(1  2m) �0 8m  �0 � � � � �� �  2m  2m  � � � 5 m� � � � � m � 5 m www.thuvienhoclieu.com Trang 15 www.thuvienhoclieu.com 5 �m  phương trình nghiệm dấu Vậy với BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Cho phương trình x2 - 2(m-1)x + m2 + 3m + = a, Tìm m dể phương trình ln nghiệm phân biệt b, Tìm giá trị m thoả mãn x12 + x22 = 12 ( x1, x2 nghiệm phương trình) c, Tìm giá trị m để tích nghiệm đạt GTNN Tìm giá trị ( Đề thi tỉnh Hải Dương năm học 1999- 2000) Bài 2: Cho phương trình x2 - 2mx + 2m -5 =0 a, Chứng minh phương trình ln nghiệm phân biệt với m b, Tìm m để phương trình ln nghiệm trái dấu c, Gọi nghiệm phương trình x1, x2, tìm giá trị m để: x12(1-x22) + x22 (1-x12) = -8 ( Hải Dương năm 2000-2001) Bài 3: Cho phương trình x2 - 2(m+1)x+2m-15 = a, Giải phương trình với m =0 b, Gọi nghiệm phương trình x1, x2 Tìm giá trị m thoả mãn 5x1+x2=4 ( Hải Dương năm 2001-2002) 1 x  xm2 0 Bài 4: Cho phương trình (1) a, Tìm m để (1) nghiệm phân biệt b, Tìm m để phương trình nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 +x22+20=x12x22 (Hải Dương năm 2002-2003) Bài 5: Cho phương trình x2 - 6x + = Khơng giải phương trình, tính a, x12 + x22 b, x1 x1  x2 x2 x12  x2  x1 x2  x12 x2 2 2 c, x1 ( x2  1)  x2 ( x1  1) (Hải Dương năm 2002-2003) www.thuvienhoclieu.com Trang 16 www.thuvienhoclieu.com Bài 6: Cho phương trình x2 - (m+4)x+3m+3 = a, Xác định m để phương trình nghiệm Tìm nghiệm lại b, Xác định m để phương trình 2nghiệm thoả mãn x13 + x23 �0 c, Lập hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m (Hải Dương năm 2003-2004) Bài 7: Cho phương trình (m-1)x2 + 2mx + m-2 = a, Giải phương trình với m=1 b, Tìm m để phương trình nghiệm phân biệt Bài 8: Cho phương trình x2 - (2m+1)+m2 + m - =0 a, Chứng minh phương trình ln nghiệm phân biệt với m b, Chứng minh hệ thức liên hệ nghiệm số không phụ thuộc m Bài 9: Cho phương trình x2 + 2(m+3)x + m2 + =0 a, Tìm giá trị m để phương trình nghiệm phân biệt b, Tìm giá trị m để phương trình nghiệm lớn nghiệm c, Lập hệ thức liên hệ x1, x2 độc lập với m Bài 10: Lập phương trình biết nghiệm chúng là: a, x1 = 7; x2 = 12; b, x1 = -2, x2 = c, x1 = -3, x3 = -4 Bài 11: Cho phương trình x2 - 5x + 4=0 nghiệm x1, x2 Khơng giải pt lập phương trình bậc hai nghiệm là: y1  1 , y2  x1 x2 Bài học kinh nghiệm Trong trình dạy học ôn thi, nhận thấy để làm thành thào dạng tốn học sinh bên cạnh việc nắm vững kiến thức cần sáng tạo giải tốn Trong q trình học cần nhìn nhận tốn nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Bên cạnh đó, việc quan sát, nhận xét để tìm lời giải nhanh quan trọng Học sinh cần luyện tập nhiều để rèn kỹ tích lũy kinh nghiệm giải toán cho thân www.thuvienhoclieu.com Trang 17 www.thuvienhoclieu.com Kiến nghị, đề xuất Nhà trường nên tổ chức lớp bồi dưỡng cho học sinh theo khối lớp để giúp em thêm tự tin, tăng thêm hứng thú, niềm say mê qua áp dụng vào thi để đạt kết cao C KẾT LUẬN Trên số dạng tập phương trình bậc hai chứa tham số Học sinh phải nắm vững, hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức lí thuyết học phạm vi chương trình; đồng thời, phải kinh nghiệm tích lũy q trình luyện tập giải tốn; khả phân tích linh hoạt, sáng tạo tình tốn học thường gặp Trong q trình nghiên cứu sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán 9, tập 2 Sách tập Toán 9, tập Một số dạng tốn ơn thi THPT Xn Cẩm, ngày Người viết Tạ Văn Sáng www.thuvienhoclieu.com Trang 18 ... m để phương trình có nghiệm, có nghiệm kép, vơ nghiệm, có nghiệm phân biệt ma hệ số a chứa tham số ta phải tìm điều kiện để phương trình phương trình bậc hai ( a �0 ) Ví dụ 1: Cho phương trình. .. trưng chuyên đề phương trình bậc hai - Các tốn phương trình bậc hai chứa tham số thường xuất đề thi THPT năm gần nên học sinh ý ôn luyện - Học sinh có kiến thức phương trình bậc hai hệ thức Vi-et... Các toán phương trình bậc hai chứa tham số Bài tốn 1: Tìm điểu kiện m để phương trình có nghiệm, có nghiệm kép, vơ nghiệm, có nghiệm phân biệt Phương pháp giải: Bước 1: Xác định hệ số a, b, c

Ngày đăng: 01/03/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w