1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY IN (GI 82.56) TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN

75 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY IN (GI 82.56) TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Họ tên sinh viên: LÊ BẢO HUYỀN Ngành: CÔNG NGHỆ GIẤYBỘT GIẤY Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07 năm 2010 KHẢO SÁT QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY IN (GI 82.56) TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả LÊ BẢO HUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy & Bột Giấy Giáo viên hướng dẫn: Thầy Hồng Văn Hòa Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cha mẹ, anh chị người thân ủng hộ, chăm lo, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập - Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường ĐHNL TPHCM - Quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý thầy cô môn CNSX Giấy Bột giấy - Ban giám đốc nhà máy giấy Bình An tồn thể cơ, chú, anh, chị nhà máy - Anh Đinh Hiếu Nghĩa - Anh Nguyễn Xuân Chữ - Trưởng phòng kỹ thuật nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập - Thầy Hồng Văn Hòa, giáo viên hướng dẫn đề tài, người tận tâm giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất người! TPHCM, tháng 07/2010 Sinh viên thực Lê Bảo Huyền ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát qui trình chuẩn bị bột sản xuất giấy in (GI 82.56) nhà máy giấy Bình An” thực phân xưởng nhà máy giấy Bình An, từ tháng 2/2010 đến tháng 6/2010 Mục đích đề tài khảo sát quy trình chuẩn bị bột phân xưởng tiêu công nghệ cơng đoạn sản xuất, tìm hiểu loại hóa chất sử dụng để sản xuất giấy in (GI 82.56) Tơi thực cơng việc sau: Tìm hiểu thiết bị công đoạn điều chế bột để sản xuất giấy in có định lượng 56g/m2 độ trắng 82 Tìm hiểu loại hóa chất cơng đoạn điều chế bột Tìm hiểu loại ngun liệu cho quy trình iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2TỔNG QUAN .3 2.1 Tổng quan ngành giấy 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Các sản phẩm giấy .4 2.2 Nguyên liệu giấy .4 2.2.1 Các loại nguyên liệu giấy 2.2.2 Biến động giá bột giấy 2.3 Các dự án mở rộng lực sản xuất bột giấy 2.4 Sản xuất giấy nước 2.5 Tổng quan nhà máy giấy Bình An .11 2.5.1 Tổng quan 11 2.5.2 Qui mô mặt công ty 11 2.5.3 Phát triển nguồn nhân lực 11 2.5.4 Mở rộng đầu tư phát triển 12 2.5.5 Lịch sử phát triển nhà máy 13 2.5.6 Quản trị nhà máy 14 2.5.7 Hoạt động sản xuất 15 2.5.8 Các loại sản phẩm chủ yếu .15 iv 2.6 Các cơng đoạn dây chuyền .15 2.6.1 Phân tán bột .15 2.6.2 Nghiền bột 17 2.7 Hệ thống vận chuyển bột đến máy xeo 17 2.7.1 Bể chứa 17 2.7.2 Hệ thống ống dẫn 18 2.7.3 Bơm 18 2.7.4 Bộ phận điều chỉnh 18 2.7.5 Phối trộn phụ gia cho phần ướt 18 2.8 Tinh chế huyền phù bột trước xeo .19 2.8.1 Quá trình tách loại tạp chất 19 2.8.2 Pha loãng 19 2.8.3 Loại bọt khí .20 2.9 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm IB82.56 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Qui trình cơng nghệ chuẩn bị bột 31 4.1.1 Sơ đồ khối dây quy trình chuẩn bị bột 31 4.1.2 Giải thích sơ đồ cơng nghệ 32 4.2 Các phận 39 4.2.1 Bộ phận chuẩn bị bột .40 4.2.2 Bộ phận tiếp cận 43 4.2.3 Bộ phận thùng đầu 44 4.3 Hóa chất sử dụng cơng đoạn chuẩn bị bột .46 4.3.1 Chất độn 46 4.3.2 Keo AKD 48 4.3.3 Chất bảo lưu 48 4.3.4 Tinh bột cation 50 v 4.3.5 Tinh bột anion .52 4.3.6 Chất tăng trắng OBA (Sunpertin) 52 4.3.7 Chất tạo màu 52 4.3.8 PAC (Polyaluminumchloride) 53 4.4 Lượng bột dùng để sản xuất giấy IB56 54 4.5 Đánh giá quy trình điều chế bột 54 4.6 Kiểm tra tính chất giấy in (GI 82.56) .54 4.6.1 Định lượng .54 4.6.2 Độ trắng .55 4.6.3 độ nhám .56 4.6.4 Độ Cobb 57 4.6.5 Kết so sánh chất lượng sản phẩm vừa sản xuất với tiêu nhà máy 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .62 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMP Bột hóa nhiệt KTĐ Khô tuyệt đối LBKP Bột từ gỗ rộng sản xuất phương pháp kraft NBKP Bột từ gỗ kim sản xuất phương pháp kraft FPR ` Độ bảo lưu đầu DAF Hệ thống tuyển MC Bể đầu máy Blendchest Bể phối trộn Level box Hòm điều tiết vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Nhà máy giấy Bình An 10 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức nhà máy 14 Hình 2.3 Cấu tạo hồ quậy thủy lực 16 Hình 2.4 Cấu tạo máy nghiền 17 Hình 2.5 Cấu tạo cyclone 19 Hình 4.1: Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị bột 32 Hình 4.2 Sơ đồ khối dây chuyền thu hồi bột 38 Hình 4.3 Hồ quậy thủy lực ZDS28 41 Hình 4.4 Máy nghiền 42 Hình 4.5 Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị CaCO3 47 Hình 4.6 Phản ứng tổng hợp AKD (R = C14H29 → C20H39) 48 Hình 4.7 Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị PL1510 49 Hình 4.8 Sơ đồ trình tự nấu tinh bột 51 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Đóng góp giá trị sản xuất ngành giấy GDP Bảng 2.2 Tình hình sản xuất nhập bột giấy qua năm (2000 – 2008) Bảng 2.3 Tình hình sử dụng giấy tái chế để sản xuất số nước năm 2007 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng giấy tái chế Việt Nam (1999 – 2007) Bảng 2.5 Biến động giá bột giấy giao ngay, CIF, Châu Á (2005 – 2009) Bảng 2.6 Cơ cấu sản phẩm giấy theo sản lượng giấy sản xuất Bảng 2.7 Sản lượng sản xuất giấy theo sản phẩm (2000 – 2008) Bảng 2.8 Yêu cầu kĩ thuật loại giấy IB82.56 20 Bảng 2.9 Tiêu chuẩn chất lượng bột CTMP cho sản xuất giấy in báo 21 Bảng 4.1 Thông số kĩ thuật thiết bị lọc nồng độ cao 62 Bảng Thông số kỹ thuật máy nghiền 62 Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật thiết bị lọc cát 62 Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật sàng áp lực 63 Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật sàng 64 Bảng 4.6 Thông số kĩ thuật bể chứa 44 Bảng 4.7 Tính chất CaCO3 47 Bảng 4.8 Phụ liệu sử dụng để sản xuất giấy IB, IBV, GI, GV 53 Bảng 4.9 Phụ liệu dùng khâu chuẩn bị bột 54 Bảng 4.10 Kết khảo sát định lượng giấy in 55 Bảng 4.11 Bảng kết khảo sát độ trắng giấy in 55 Bảng 4.12: Bảng kết khảo sát độ nhám giấy in 56 Bảng 4.13: Bảng kết khảo sát độ Cobb giấy in 57 Bảng 4.14: So sánh chất lượng sản phẩm vừa sản xuất với tiêu nhà máy 58 ix nhiệm vụ kết nối điện tích âm dương lại với nhau, kết nối sơ sợi lại để khỏi lọt khỏi mắt lưới Gia chất bảo lưu sau chất độn để đạt độ bảo lưu cao  NP882: Colloidal sillica sol có cơng thức hóa học với cát thạch anh SiO2, hai chất có ảnh hưởng hồn tồn khác sản xuất giấy Điểm khác biệt kích thước Các phân tử colloidal sillica có kích thước khoảng - nm Công dụng: Trợ bảo lưu, trợ tạo hình, tăng cường thêm bảo lưu, liên kết phần tử nhỏ thành phần tử lớn giữ lại tờ giấy không lọt khỏi mắt lưới Chất trợ bảo lưu phần ướt cực tốt sợi mịn, CaCO3 phối chế làm giấy Giúp điều khiển phần ướt ổn định nhằm cải thiện độ đồng tính chất giấy Mức dùng: 2,2 kg/tấn Điểm cho: Sau sàng áp lực 4.3.4 Tinh bột cation Công dụng:  Tăng độ bảo lưu xơ sợi ngắn, chất độn, hóa chất phụ gia, cải thiện lực liên kết xơ sợi chất độn  Tăng độ bền lý tờ giấy (độ chịu kéo, độ chịu xé, độ bục ), tăng độ hồ, cải thiện độ nước  Cải thiện tạo hình tờ giấy: mặt giấy không bị bong, láng mịn  Tiết kiệm lượng keo cần dùng Mức dùng: 8,5 kg/tấn giấy Ở tỷ lệ sử dụng cho hiệu bảo lưu tinh bột cation cao nhất, tỷ lệ sử dụng cao dẫn đến dư điện tích dương làm giảm độ bảo lưu tinh bột cation làm giảm hiệu sử dụng chất bảo lưu Vị trí gia vào: Tinh bột cho vào bể phối trộn, gia trước keo AKD để tăng hiệu chống thấm keo tinh bột cation làm tăng dính bám keo AKD lên bề mặt xơ sợi Trình tự nấu tinh bột Các thiết bị dử dụng cho trình nấu tinh bột: nồi nấu tinh bột, bể pha loãng, bể chứa, bể cấp trung gian bể cấp 50 Sơ đồ trình tự nấu     Nấu tinh bột Pha lỗng 20% (nước:1660 lít) Tinh bột: 500 kg Hơi: 500 kg Nhiệt độ: 95 - 98°C  Nước: 4233 lít  Cấp hóa chất cần thiết kỹ thuật yêu cầu  Nước: 1500 lít Nhiệt độ: 50 – 60 oC Khuấy trộn Kiểm tra  HL rắn : 7%    Nhiệt độ: 58 0C  pH : 7 Bể chứa Bể cấp trung gian Bể cấp Hình 4.8 Sơ đồ trình tự nấu tinh bột Mỗi lần nấu sử dụng bao, bao 25 kg Cho tinh bột nước vào nồi nấu, quậy khoảng 15 phút nấu nhiệt, thời gian nấu khoảng 45 phút, sau tinh bột đạt độ chín đồng (nhiệt độ bột lúc khoảng 95 – 98 oC), trước pha loãng tinh bột bơm qua sàng rung 102E-103, lọc bỏ bao nilon tạp chất, đá cặn, tinh bột chưa chín bị vón cục, sau pha lỗng với nước nồng độ khoảng 2% hồ 102T-155, tinh bột 51 bơm từ từ qua hồ 102T-154, từ tinh bột chín cấp qua bể trộn (Blend chest) với lưu lượng định 4.3.5 Tinh bột anion Công dụng: gia keo bề mặt trình ép keo Nồng độ keo: ÷ 10 % Nhiệt độ keo: ≤ 60 oC pH 25 oC, 10%: ≈ Độ nhớt: ≈ 90 ÷ 120 cps Mức dùng: 70 – 75 kg (nồng độ ± 0,5 %) Vị trí cho vào: phận ép keo 4.3.6 Chất tăng trắng OBA (Sunpertin) Công dụng: Tăng độ trắng cho giấy giảm sắc vàng nhiều loại bột tẩy mức độ vừa phải Mức dùng: lít hồ quậy bột hóa Điểm cho: hồ quậy bột 4.3.7 Chất tạo màu Công dụng: Tăng trắng, tạo ánh màu cho tờ giấy  Cartarent Violet (7 %) Mức dùng:  2,5 lít hồ CTMP  2,5 lít hồ bột LBKP/ NBKP Điểm cho: hồ quậy thủy lực  Cartarent Blue (2 %) Mức dùng: 1,5 lít hồ bột LBKP/ NBKP Điểm cho: hồ quậy bột  Catarent Violet (10 %) Mức dùng: tinh chỉnh Điểm cho: bơm online Chất vi sinh Dùng ngăn ngừa tượng tạo bùn nhớt chu trình dây chuyền nước trắng vi sinh họat động Chất cho vào bể lưới để nâng cao hiệu sử 52 dụng nước trắng giảm ảnh hưởng đến thiết bị trình vận hành máy móc thiết bị 4.3.8 PAC (Polyaluminumchloride): chất đông tụ cationic dùng hệ bảo lưu vi hạt gồm thành phần Cơng dụng: trung hòa điện tích âm hạt mịn (chất độn, hạt keo chống thấm ), giúp hạt mịn bám lên bề mặt xơ sợi nhờ lực hút tĩnh điện hay chế kết Mức dùng & điểm cho:  Hồ quậy bột: lít/mẻ bột CTMP  DAF: 1,5 lít  Hố lưới: 1,5 lít/tấn giấy Phụ liệu Mức dùng Đơn vị Điểm cho CaCO3 170 Kg/tấn Trước sàng AKD GI, IB = 4,5- GV, IBV =10-11 Kg/tấn Level box PL 1510 (0,3%) GI, GV = 0,18 IBV, IB = 0,22 Kg/tấn Trước sàng NP 882 2,2 Kg/tấn Sau sàng PL 8660 (0,2%) 2,5 Lít/phút Sau sàng 3023 (phá bọt) 0,25 (pha lỗng nồng độ 5%) lít Hố lưới Tinh bột cation 8,5 Kg/tấn Bể trộn Tinh bột anion (9%) 70 Kg Ép keo PL 1510 (0,1%) 600 – 700 Lít/giờ DAF OBA (Supertin) lít/ hồ quậy bột hóa lít Hồ quậy bột lít Hồ quậy bột lít Hồ quậy bột Catarent Vilolet (7%) 2,5 lít/ hồ CTMP 2,5 lít/ hồ bột LBKP + NBKP Catarent Blue (2%) 1,5 lít/ hồ bột LBKP + NBKP Catarent Violet (10%) Tinh chỉnh Bơm online Hóa chất vi sinh Theo tần suất quy định Bể trộn PAC lít/ mẻ bột CTMP Lít Hồ quậy bột 1,5 Lít/ giấy Hố lưới 1,5 Lít DAF Bảng 4.8 Phụ liệu sử dụng để sản xuất giấy IB, IBV, GI, GV 53 Bảng 4.9 Phụ liệu dùng khâu chuẩn bị bột Phụ liệu Lưu lượng bơm cấp Mức dùng (kg) Điểm cho CaCO3 170 Trước sàng 40 - 50 AKD 1.5 Thùng điều tiết 0,8 - PL 1510 0.27 Trước sàng NP 882 Sau sàng 0,14 Tinh bột cationic Bể trộn 30 Hóa chất vi sinh kg/ca Bể trộn (l/ph) (Nguồn: Nhà máy giấy Bình An) 4.4 Lượng bột dùng để sản xuất giấy IB56 Hệ số tiêu hao loại giấy khác xác định thực tế sản xuất Trước đưa cơng thức phối chế tờ giấy cần phải làm phòng thí nghiệm trước Từ đưa tỷ lệ phối chế phù hợp với yêu cầu sản xuất 4.5 Đánh giá quy trình điều chế bột: Trong công nghệ sản xuất giấy tất công đoạn để làm nên tờ giấy quan trọng Công đoạn điều chế bột công đoạn quan trọng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tờ giấy Như điều chế bột đánh giá phần dựa vào chất lượng tờ giấy sản xuất Phần quan trọng lại dựa vào kinh nghiệm làm việc người vận hành công việc điều chế bột 4.6 Kiểm tra tính chất giấy in độ trắng 82 0ISO, định lượng 56 g/m2 4.6.1 Định lượng Kết kiểm tra định lượng giấy trình bày bảng 4.6 54 Bảng 4.10: Kết khảo sát định lượng giấy in Định lượng giấy (g/m2) STT Kết khảo sát Kết khảo sát thực tế Yêu cầu nhà máy 56,6 56 55,3 56 54,5 56 56,2 56 54,3 56 54,8 56 56,8 56 56,4 56 55,7 56 10 56 56 TB 55,66 56 Nhận xét: Qua bảng 4.10 ta nhận thấy định lượng giấy biến động từ 54,3 (g/m2) đến 56,8 (g/m2), biến động không thay đổi đáng kể so với định lượng nhà máy 4.6.2 Độ trắng Kết kiểm tra độ trắng trình bày bảng Bảng 4.11: Bảng kết khảo sát độ trắng giấy in Độ trắng (% ISO) STT Kết khảo sát Kết khảo sát thực tế Yêu cầu nhà máy 79,7 82 80,7 82 80,5 82 81,0 82 80,8 82 79,2 82 55 80,6 82 81,0 82 81,2 82 10 81,8 82 TB 80,65 82 Nhận xét: Qua bảng 4.11 ta nhận thấy độ trắng giấy biến động từ 79,2 (% ISO) đến 81,8 (% ISO), biến động mẫu giấy khảo sát tương đối lớn Độ chênh lệch độ trắng mẫu khảo sát chủ yếu hàm lượng chất độn giấy, độ trắng nguồn bột lượng màu cho vào để tăng trắng Với lượng màu quy định có tác dụng tăng trắng cho tờ giấy lượng màu cao làm tác dụng tăng trắng mà cho tờ giấy trông đen Vì lượng màu cho vào nhỏ cho đạt hiệu tăng trắng theo yêu cầu công ty 4.6.3 Độ nhám Kết kiểm tra độ nhám trình bày bảng 4.9 Bảng 4.12: Bảng kết khảo sát độ nhám giấy in Độ nhám (ml/ph,max) STT Kết khảo sát Kết khảo sát thực tế Yêu cầu nhà máy ML MM 195 157 185 233 185 185 198 168 185 180 158 185 188 145 185 210 148 185 217 150 185 215 143 185 196 180 185 10 185 165 185 201,7 159,9 185 TB 56 Nhận xét: Qua bảng 4.12 ta thấy kết số độ nhám hai mặt tờ giấy đo với độ biến động mẫu giấy khảo sát cao Độ biến động mẫu khảo sát độ bảo lưu không ổn định nên chất độn thành phần mịn giữ lại tờ giấy không Hàm lượng chất độn hạt mịn cao làm giảm độ nhám bề mặt tờ giấy 4.6.4 Độ cobb Kết kiểm tra độ cobb trình bày bảng 4.10 Bảng 4.13: Bảng kết khảo sát độ Cobb giấy in Độ cobb (g/m2/gy) STT Kết khảo sát Kết khảo sát thực tế Yêu cầu nhà máy ML MM 29 27 30 32 30 30 30 28 30 30 28 30 31 29 30 30 28 30 31 29 30 31 29 30 30 28 30 10 31 29 30 TB 30,5 28,5 30 Nhận xét: Qua bảng 4.13 ta nhận thấy biến động kết độ hút nước coob không thay đổi nhiều so với yêu cầu nhà máy tờ giấy đáp ứng yêu cầu nhà máy đưa 57 4.6.5 Kết so sánh chất lượng sản phẩm vừa sản xuất với tiêu nhà máy Bảng 4.14: So sánh chất lượng sản phẩm vừa sản xuất với tiêu nhà máy STT Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu Kết khảo nhà máy sát 55,8 Định lượng 56 Độ hút nước, Cobb 302 Độ nhám Bendtsen (mặt Độ trắng MM 30,4 28,4 ML MM 198,8 162,6 185 nhám ) ML 82 80,54 - Dọc ( D ) 4,5 4,5 - Ngang ( N ) 5,2 5,2 g/m2/gy ml/ph ISO m Chiều dài đứt - Dọc ( D ) 5550 5545 - Ngang ( N ) 2640 2683 19 19,1 Độ tro g/m2 mN.m2/g Chỉ số bền xé Đơn vị tính %ISO Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy tính chất giấy in máy giấy II tốt Định lượng, độ hút nước không thay đổi đáng kể đảm bảo yêu cầu sản phẩm Các tiêu chuẩn lại đo nhỏ so với tiêu chuẩn nhà máy khơng đáng kể Nói tóm lại, chất lượng giấy tốt 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành khảo sát thực tế nhà máy giấy Bình An, kiến thức tiếp thu nhà trường q trình thực tập, tơi hồn thành luận văn “Khảo sát qui trình chuẩn bị bột sản xuất giấy in (GI 82.56) nhà máy giấy Bình An”, tơi xin có số kết luận sau: Công tác chuẩn bị bột trước xeo quan trọng, định đến tính chất chất lượng sản phẩm giấy cần sản xuất Dây chuyền thiết bị chuẩn bị bột phân xưởng đáp ứng hầu hết yêu cầu sản xuất huyền phù bột cho xeo Các trình dây chuyền cơng nghệ kiểm sốt chặt chẽ thơng số kỹ thuật thuận tiện cho việc nghiên cứu tìm hiểu yếu tố cơng nghệ tác động đến tính chất giấy bột giấy Trong dây chuyền chuẩn bị bột cần trọng khâu sau đây: đánh rã nghiền thủy lực, đánh tơi máy đánh tơi, sàng lọc tạp chất bột đặc biệt khâu nghiền bột (bằng máy nghiền đĩa) Các phụ gia, hóa chất cần phải gia liều lượng, nồng độ điểm cho để hóa chất phát huy tác dụng, bảo lưu tốt với xơ sợi xeo thành tờ giấy Một điểm đáng lưu ý dây chuyền lắp đặt nhiều thiết bị sàng lọc với mục đích làm triệt để bột, từ chất lượng sản phẩm nâng cao Về tính chất giấy: theo bảng 2.8 tiêu kỹ thuật giấy in (GI 82.56) yêu cầu chạy máy hoàn toàn cho phép, đảm bảo độ bền lý giấy chất lượng 5.2 Kiến nghị 59 Qua khảo sát thấy chất lượng huyền phù bột nhà máy đáp ứng yêu cầu đề cho việc sản xuất giấy Tuy nhiên tơi xin có số ý kiến sau: Qua thực tế quan sát phân xưởng thấy thường xuyên xảy tượng giấy không đạt yêu cầu làm giảm suất nhiều, hầu hết độ trắng khơng đạt u cầu Do cần xem xét lại vấn đề máy móc kỹ thuật trình vận hành để xử lý nhanh chóng kịp thời cố xảy trình vận hành nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Hiện theo xu hướng phát triển công nghệ sản xuất giấy in báo giảm định lượng giấy đến 40 ÷ 42 g/m2, nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu kinh tế Để giảm định lượng mà đảm bảo tính chất giấy in báo ta cần cải thiện nguồn bột hóa chất để tăng độ đục độ bền cho tờ giấy Làm điều giúp cho cơng ty giảm bớt chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm thu lợi nhuận cao 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlulo giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sản xuất bột giấy giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Trang, 2008 Đề tài khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm Vòng Ly Phương, 2008 Đề tài khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy phân xưởng sản xuất giấyTài liệu lưu hành nội Nhà máy giấy Bình An Tiêu chuẩn chất lượng giấy phương pháp kiểm tra chất lượng bột giấy giấyTài liệu lưu hành nội Nhà máy giấy Bình An Handbook for pulp & paper technologists, Gary A.Smook Papermaking science and technology, Fapet, Finland, 1998 Book 4: Papermaking chemistry Book 16: Paper physics 10 www.vietpaper.com.vn 61 PHỤ LỤC Bảng 4.1 Thông số kĩ thuật thiết bị lọc nồng độ cao Máy lọc cát nồng độ cao Loại ZSC54 Loại ZSC55 đơn vị Nồng độ bột 2-5 2-5 % Áp lực vào 0.2 - 0.5 0.2 - 0.5 MPa Áp lực 0.1 - 0.24 0.1 - 0.24 Mpa Lưu lượng 2000 4000 l/ph Khối lượng thiết bị 800 1200 Kg Khối lượng vận hành 2500 1800 Kg Kiểu thải cặn Bằng tay hay tự Bằng tay hay tự động cho dây động cho dây chuyền softwood chuyền softwood hardwood hardwood Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật máy nghiền Bột hóa LBKP+NBKP Bột CTMP Đơn vị Số lượng máy nghiền Nồng độ bột 3.8  4 % Cường độ nghiền 270 - 285 290 - 300 Kw/h Độ nghiền 42 - 46 56 - 60 o Công suất động 450 KW Tốc độ quay động 470 - 1000 Vòng/phút Đường kính đĩa nghiền (Φ) 720 mm Nguồn điện 160 - 800 KW Trọng lượng thiết bị 3240 Kg Áp lực nghiền 0.3 Bar SR Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật thiết bị lọc cát Loại 2338-250/2E (cấp I,II) 62 2337-250/2R (cấp III) Đơn vị Lưu lượng 2000 2000 Lít/phút Nồng độ 1,4 1,4 % Chênh lệch áp lực 22 22 mWs Áp lực tối thiểu mWs Áp lực cho phép 3,5 3,5 bar Lượng nước pha 50  Điều chỉnh lưu lượng Lít/phút lỗng cặn cặn:max 40  Tự động xả cặn: max 30 Lượng bột cặn 100 100 Lít/phút Lỗ 30 20 mm Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật sàng áp lực 102E-026 102E-027 102E-028 Nhà sản xuất động siemens chế tạo phần lan VOITH Kích thước khe sàng 0,35 0,35 1,6 mm Vòng quay rotor 200÷300 200÷300 200÷300 v/ph Vòng quay motor 1470 1472 Cos µ 1465 0,85 Điện 50Hz, 53A, 50Hz, 55A, 500V 1,4 Chênh lệch áp suất 0,08÷0,2 Cơng suất sàng 200 33A, 37 22 kw 3,5 3,5 bar 1,4 1,4 % 0,08÷0,2 0,08÷0,2 bar 200 T/ngày 3,5 Nồng độ bột tối đa 50Hz, 500V 37 Áp lực vận hành tối đa 200 Trọng lượng motor 325 200 Thông số kỹ thuật sàng 102E-029: loại 1000K, dạng sàng lỗ STT Sàng v/ph 0,86 500V Công suất motor Đơn vị Đơn vị Thông số kỹ thuật 63 kg Công suất tối đa Tấn/24h Bột lỗng 10-33 Bột đặc 15-65 % khơ tuyệt đối Nồng độ bột Bột loãng Bột sớ dài (0,4-0,6) Bột đặc Bột sớ ngắn (0,6-1,0) Lỗ sàng Φ, mm Lượng nước phun l/ph 1,4 Bột loãng Tối đa 60 Bột đặc Tối đa 30 Áp lực nước phun Bar Tối thiểu Độ rung Mm 10-12 đ/v (50Hz) Điều kiện motor Kw Vòng quay motor v/ph 702 (50Hz) Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật sàng 64 690 v/ph ... Khảo sát qui trình chuẩn bị bột sản xuất giấy in (GI 82.56) nhà máy giấy Bình An thực phân xưởng nhà máy giấy Bình An, từ tháng 2/2010 đến tháng 6/2010 Mục đích đề tài khảo sát quy trình chuẩn. ..KHẢO SÁT QUI TRÌNH CHUẨN BỊ BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY IN (GI 82.56) TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả LÊ BẢO HUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy. .. (GI 82.56)  Xác định loại hóa chất tham gia sản xuất giấy in (GI 82.56)  Xác định tính chất giấy thành phẩm  Đánh giá qui trình sản xuất nhà máy đề xuất giải pháp hồn thiện qui trình sản xuất

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w