Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNĐỘTRẮNGCỦAGIẤYINTẠINHÀMÁYGIẤYBÌNHAN Họ tên sinh viên: ĐINH THỊ LINH THƯƠNG Ngành : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa : 2004 - 2009 Tháng 1/2009 KHẢOSÁTMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNĐỘTRẮNGCỦAGIẤYINTẠINHÀMÁYGIẤYBÌNHAN Tác giả ĐINH THỊ LINH THƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: TS HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG Tháng năm 2009 ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp thầy cô Bộ môn Công Nghệ Giấy Bột Giấy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập qua Ban Giám Đốc NhàmáygiấyBìnhAn chú, anh chị phòng ban tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm bảo em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Nhàmáy TS Hồng Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp em hồn thành tốt đề tài Các bạn lớp DH04GB đồng hành, chia sẻ buồn vui, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập làm đề tài Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ gia đình ln động viên, quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 01 năm 2009 Đinh Thị Linh Thương iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v TÓM TẮT Đề tài “Khảo sátsốyếutốảnhhưởngđếnđộtrắnggiấyinNhàmáygiấyBình An” tiến hành phòng thí nghiệm nhàmáygiấybình An, thời gian từ 15/09/2008 – 15/01/2009 Đề tài tiến hành thí nghiệm khảosát thực tế sốyếutốảnhhưởngđếnđộtrắnggiấyin như: chất tăng trắng, chất màu, chất độn, pH Phần thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố, phần khảosát lấy số liệu thực tế nhàmáy cung cấp Kết thu được: - Ảnhhưởng chất tăng trắng (OBA): Làm tăng đáng kể độtrắnggiấy Tuy nhiên giá thành OBA cao nên phải sử dụng tỷ lệ hợp lý - Ảnhhưởng chất màu: Tùy theo thị hiếu khách hàng mà gia chất màu hợp lý Cần khống chế lượng màu cho không làm vẻ mỹ quan giảm độtrắnggiấy - Ảnhhưởng chất độn CaCO3: Sử dụng CaCO3 giúp phát huy tác dụng chất tăng trắng, làm tăng độtrắng cho giấy Mặt khác làm hạ giá thành sản phẩm CaCO3 rẻ xơ sợi Tuy nhiên sử dụng nhiều CaCO3 làm giảm độ bền lý giấy - Ảnhhưởng pH: pH thấp (pH 9) làm giảm tác dụng hóa chất phụ gia Mức pH hợp lý pH = 7,5 ÷ vi MỤC LỤC TrangTrang tựa ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nhàmáygiấyBìnhAn 2.1.1 Vị trí địa lý .3 2.1.2 Cơ cấu loại sản phẩm 2.1.3 Hoạt động sản xuất 2.2 Lý thuyết độtrắnggiấy .4 2.2.1 Đặc tính quang học giấy 2.2.1.1 Giới thiệu chung 2.2.1.2 Vùng ánh sáng khả kiến 2.2.1.3 Màu sắc giấy .6 2.2.2 Các yếutốảnhhưởngđếnđộtrắnggiấy 2.2.2.1 Ảnhhưởng thành phần nguyên liệu 2.2.2.2 Ảnhhưởng chất phụ gia 2.2.2.3 Ảnhhưởng chất lượng nước sử dụng 2.2.2.4 Ảnhhưởng nhiệt độánh sáng .8 2.2.3 Sử dụng chất làm trắng quang học để tăng độtrắng cho giấy 2.3 Tổng quan số loại hóa chất, phụ gia sử dụng cho sản xuất giấyinnhàmáygiấyBìnhAn 10 vii 2.3.1 Keo AKD 10 2.3.2 Chất độn CaCO3 14 2.3.3 Tinh bột cation .15 2.3.4 Chất tăng trắng (OBA) 16 2.3.5 Phẩm màu 18 2.3.6 Chất bảo lưu 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Phần khảosát 21 3.2 Phần thí nghiệm .21 3.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1.1 Nguyên liệu 21 3.1.1.2 Hóa chất thí nghiệm .21 3.1.1.3 Thiết bị thí nghiệm 22 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.1.2.1 Quy trình tiến hành thí nghiệm 22 3.1.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.1.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết khảosát .26 4.1.1 Quy trình sản xuất giấyinnhàmáygiấyBìnhAn .26 4.1.1.1 Sơđồ quy trình sản xuất 26 4.1.1.2 Thuyết minh quy trình .26 4.1.2 Phụ gia sử dụng cho sản xuất giấyinđộtrắng 90%ISO 31 4.1.2.1 Keo AKD 31 4.1.2.2 Chất độn CaCO3 32 4.1.2.3 Tinh bột cation .32 4.1.2.4 Chất tăng trắng (OBA) 33 4.1.2.5 Phẩm màu 34 4.1.2.6 Chất bảo lưu 34 4.1.3 Kết khảosát .34 4.2 Kết thí nghiệm 35 viii Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .45 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AKD Alkyl Ketene Dimer APAM Anion Polyacrylamide BCTMP Bleached Chemi Themo Mechanical Pulp Bột hóa nhiệt tẩy trắng BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học CPAM Cation Polyacrylamide CRD Completely Randomizied Design Kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên CTMP Chemi Themo Mechanical Pulp Bột hóa nhiệt FPR First Pass Retention Độ bảo lưu đầu GCC Canxi Cacbonat nghiền KTĐ Khô tuyệt đối LPKP Large Bleached Kraft Pulp Bột hóa tẩy trắng gỗ rộng NPKP Needle Bleached Kraft Pulp Bột hóa tẩy trắng gỗ kim OBA Optical Brightening Agents Chất tăng trắng quang học PCC Canxi Cacbonat kết tủa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam x Từ kết ta vẽ đồ thị biểu thị ảnhhưởng pH đếnđộtrắnggiấyin sau: ẢNHHƯỞNGCỦA pH ĐẾNĐỘTRẮNGCỦAGIẤYIN 94.00 93.00 % ISO 92.00 91.00 90.00 89.00 88.00 87.00 pH Hình 4.7: Đồ thị thể ảnhhưởng pH đếnđộtrắnggiấyin Nhận xét: Khi tăng độ pH độtrắng tăng gần tuyến tính Độtrắng đạt giá trị cao pH = 8, sau bắt đầu giảm dần Nguyên nhân: OBA sử dụng làm thí nghiệm Leucophor AP liquid (Clariant) với khoảng sử dụng pH = ÷ 8,5, khoảng pH = ÷ độtrắng thấp Leucophor AP liquid bị tác dụng mà phân hủy CaCO3 (tại pH < CaCO3 bị axit hòa tan làm cho sủi bọt khí CO2) Tại pH = khoảng hoạt động Leucophor AP liquid, làm giảm khả phản quang nên độtrắng giảm Kết quả: Chọn pH tối ưu pH = 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm khảosát thực tế sản xuất nhàmáygiấyBìnhAn rút kết luận sau: - Sử dụng chất làm trắng quang học OBA làm tăng đáng kể độtrắnggiấy Tuy nhiên giá thành OBA cao, sử dụng nhiều tốn chi phí, làm tăng giá thành sản phẩm Do đó, phải khống chế mức dùng OBA hợp lý cho giấy vừa đạt độtrắng mong muốn, vừa giảm chi phí sản xuất - Các chất màu sử dụng với mục đích vừa tăng vẻ mĩ quan cho tờgiấy đáp ứng theo thị hiếu khách hàng vừa góp phần tăng độtrắng cho tờgiấy Tuy nhiên với mức dùng cao tăng chí phí sản xuất mà ảnhhưởngđến chất lượng sản phẩm, làm cho giấy có màu tối Thực tế sản xuất thường phối trộn loại màu khác nhau, khơng chun dùng màu loại màu hấp thụ bước sóng riêng che lấp ánh vàng bột nên chúng hỗ trợ cho làm giấy sáng So sánh kết thí nghiệm kết khảosát thực tế cho thấy mức dùng chất màu thực tế nhỏ Nguyên nhân trình sản xuất thường kết hợp phẩm màu với Do thị hiếu khách hàng có màu lơ xanh mang sắc tím hay ngược lại tỷ lệ dùng đảm bảo không ảnhhưởngđếnđộtrắnggiấy - Sử dụng CaCO3 làm chất độn nhằm làm tăng độtrắnggiấy đồng thời giảm chi phí sản xuất giá thành CaCO3 rẻ Nhưng tỷ lệ dùng chất độn phải có giới hạn tăng tỷ lệ chất độn độ bền lý giảm - pH yếutố quan trọng trình sản xuất, pH ảnhhưởng trực tiếp đến khả hoạt động hóa chất phụ gia phần ướt Nếu pH q thấp làm tác dụng CaCO3, pH cao (pH ≥ 9) ảnhhưởngđến chất tăng trắng Khi pH cao thường dùng phèn nhơm để điều chỉnh pH 42 Từ kết thí nghiệm kết khảosátnhàmáy kiến nghị đưa định mức sử dụng nguyên liệu hóa chất cho sản xuất giấyinđộtrắng 90 %ISO định lượng 70g/m2 sau: - 15% bột hóa sớ dài + 70% bột hóa sớ ngắn (độ trắng 90%ISO) - 15% bột (độ trắng 70%ISO) - 0,3% OBA - 0,015% Cartarent Violet - 0,004% Cartarent Blue - 20% CaCO3 - 1% Tinh bột cation - 0,6% AKD - 0,2% Bảo lưu NP882 - pH = Như vậy, cần sử dụng 0,3% OBA 20% CaCO3 giấy đạt độtrắng 90%ISO, tiết kiệm nhiều so với thực tế nhàmáy sử dụng 0,35% OBA 25% CaCO3 5.2 Kiến nghị Do điều kiện không cho phép nên không kiểm tra độ bền lý giấy tác dụng CaCO3 sử dụng nhiều CaCO3 độ bền lý giấy giảm Ở dựa vào khoảng khả cho phép sử dụng CaCO3 để đánh giá mặt mức độảnhhưởngđếnđộtrắng Đồng thời có thời gian điều kiện tiếp tục kiểm tra sốyếutố khác ảnhhưởng lên độtrắng trình sản xuất như: ảnhhưởngđộ cứng nước, ảnhhưởng gia tăng hàm lượng chất rắn, COD, BOD theo thời gian khép kín vòng tuần hồn nước chất trợ bảo lưu mang tính cation mạnh… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình kiểm nghiệm, tài liệu lưu hành nội nhàmáygiấyBìnhAn Nguyễn Thị Ngọc Bích, Kỹ thuật Xenlulo giấy, 2003, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Th.s Cao Thị Nhung, Các yếutố cơng nghệ tính chất loại giấy, 2005, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Th.s Cao Thị Nhung, Công nghệ sản xuất bột giấy giấy, 2003, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Ngọc Thu, Kiểm tra thử nghiệm giấy bột giấy, 2004 http://www.vppa.com.vn http://www.vietnamchemicals.blogspot.com/2007/06/sng-brightness.html http://www.clariant.com 10 Paper making Sience and Technology, Fapet, Finland, 1998 Book 4: Papermaking Chemistry Book 11: Pigment Coating and Surface Sizing of Paper 11 Gary A Smook, Handbook for Pulp and Paper Technologists, Second Edition, Angus Wilde Publications 44 PHỤ LỤC HÌNH DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Hình 1: Bình hút ẩm Hình 2: Cân kỹ thuật 45 Hình 3: Tủ sấy Hình 4: Máyđođộtrắng ISO hiệu TB1 Technibrite 46 Hình 5: Bột CTMP Tân Mai Hình 6: Bột hóa sớ ngắn nhập Hình 7: Bột hóa sớ dài nhập 47 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4360: 2001 BỘT GIẤY – LẤY MẪU ĐỂ THỬ NGHIỆM Phạm vi ứng dụng: Tiêu chuẩn quy định phương pháp lấy mẫu đại diện cho lô bột giấy dạng cuộn kiện Mẫu bột giấy lấy theo phương pháp dùng cho tất phép thử, trừ phép xác định khối lượng thương phẩm lô sản phẩm Lấy mẫu để xác định khối lượng thương phẩm lô sản phẩm theo ISO 801/1 801/2 Tuy nhiên, mẫu bột giấy lấy theo tiêu chuẩn phù hợp để xác định khối lượng thương phẩm lơ sản phẩm dùng để xác định tính chất bột giấy Tiêu chuẩn viện dẫn ISO 801, Pulp – Determination of saleable mass, in lots Part 1: Pulp baled in seet form Part 2: Pulp (such as flash-dried pulp) baled in slabs Định nghĩa: 3.1 Lô (Lot): Là lọai bột giấy chủng lọai cung cấp chất lượng Số lượng cuộn kiện có lơ hóa đơn thương mại hợp đồng bên liên quan 3.2 Kiện (hoặc cuộn) mẫu ban đầu (Sample bale or roll): Là cuộn kiện lấy từ lô giấy 3.3 Mảnh mẫu (Specimen): Là mảnh mẫu lấy từ kiện cuộn mẫu ban đầu 3.4 Mẫu thí nghiệm (Gross sample): Là tập hợp mảnh mẫu lấy Nguyên tắc: Lấy mảnh mẫu từ cuộn kiện theo cách ngẫu nhiên lơ tập hợp lại thành mẫu thí nghiệm Chú thích: - Số lượng kiện tối thiểu cần lấy phụ thuộc vào độ lớn lô hàng Các kiện (hoặc cuộn) mẫu ban đầu Tất kiện cuộn mẫu ban đầu lấy theo cách ngẫu nhiên đại diện cho lô sản phẩm 48 Các kiện cuộn mẫu ban đầu phải nguyên vẹn có trạng thái bên ngồi tốt Nếu tồn lơ sản phẩm có sẵn để lấy mẫu, số kiện cuộn mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy theo bảng Khi tồn lơ hàng khơng có sẵn để lấy mẫu số lương kiện cuộn mẫu ban đầu cần lấy, theo thỏa thuận bên liên quan Lượng sản phẩm bột giấy thời điểm lấy mẫu khơng nhỏ phần hai tồn lơ sản phẩm Nếu kiện cuộn có nhiều seri số lượng kiện cuộn mẫu ban đầu lấy theo cách ngẫu nhiên có tỷ lệ tương xứng với số lượng kiện cuộn seri theo nguyên tắc bảng Bảng – Số lương kiện cuộn mẫu ban đầu cần lấy: Tổng số lượng kiện cuộn có Số lượng kiện cuộn mẫu ban đầu lô sản phẩm, N tối thiểu cần lấy, n Đến 100 10 từ 101 đến 200 15 từ 201 đến 300 18 từ 301 đến 400 20 từ 401 đến 500 23 từ 501 đến 600 25 từ 601 đến 700 27 từ 701 đến 800 29 từ 801 đến 900 30 từ 901 đến 1000 32 lớn 1000 32 Cách tiến hành Lấy mảnh mẫu từ kiện cuộn mẫu ban đầu với khối lượng phụ thuộc vào phép thử cần thực hiện, thông thường 100g Tập hợp tất mảnh mẫu lấy bọc chung lại để tránh làm bẩn, khơng để nơi có ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào, nơi có nhiệt độ cao ẩm ướt Nếu cần xác định kim loại vết có mẫu bột giấy, khơng dùng dụng cụ kim loại để lấy mẫu 49 6.1 Bột giấy dạng tờ đóng thành kiện Mở kiện mẫu ban đầu, kiện lấy tờ theo cách ngẫu nhiên Không lấy tờ nằm năm tờ kiện Từ tờ xé mảnh mẫu cách mép từ 7cm đến 8cm Để mở kiện bột giấy, sử dụng phương pháp sau: a) Dùng dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng để lấy mẫu b) Cắt theo hình vng khỏang hai dây đai kiện bột giấy với chiều sâu đủ để lấy mảnh mẫu (bỏ qua lớp xé bỏ phầm mép) 6.2 Bột giấy dạng khơ đóng thành kiện Các mảnh mẫu lấy dụng cụ lấy mẫu theo ISO 801/2 lấy từ bên bột giấy, không lấy phần bột giấy phía ngòai 6.3 Bột giấy dạng cuộn Bỏ ba lớp cuộn cắt xé mảnh mẫu có kích thước xấp xỉ nhau, không lấy phần mẫu mép cuộn 6.4 Các kiện bột giấy tập hợp thành đơn vị sản phẩm Nếu lô chia nhiều đơn vị sản phẩm, đơn vị sản phẩm gồm nhiều kiện, kiện mẫu ban đầu lấy đỉnh đáy đơn vị sản phẩm với số lượng theo phương pháp 6.1 không cần phải mở đơn vị sản phẩm Báo cáo lấy mẫu: Báo cáo lấy mẫu gồm thông tin sau: Các thông tin cần thiết lô sản phẩm; Viện dẫn theo tiêu chuẩn này; Địa điểm thời gian lấy mẫu; Số lượng sản phẩm lơ, số kiện có; Lượng bột giấy có sẵn để lấy mẫu; Số ký hiệu kiện cuộn mẫu ban đầu, có; Các yếutốảnhhưởngđến việc lấy mẫu 50 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4407: 2001 BỘT GIẤY – XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ khơ bột giấy ẩm khơ gió khơng chứa lượng đáng kể chất có khả bay nhiệt độ sử dụng để sấy khô (trừ nước) Phương pháp dùng để xác định độ khô mẫu bột giấy lấy để thử tính chất hóa học vật lý phòng thí nghiệm Phương pháp khơng áp dụng để xác định độ khô bột giấy dạng nhão xác định khối lượng thương phẩm lô bột giấy Định nghĩa: Trong tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa sau: 2.1 Độ khô (Dry matter content) Độ khô bột giấy tỷ số khối lượng mẫu thử sau sấy khô tới khối lượng không đổi nhiệt độ 105oC ± 2oC điều kiện xác định khối lượng thời điểm lấy mẫu Độ khô biểu thị phần trăm Thiết bị, dụng cụ: 3.1 Cốc cân: Được làm thủy tinh có nắp đậy khít với dung tích khoảng 50ml 3.2 Tủ sấy: Có khả trì nhiệt độ 105oC ± 2oC có quạt gió thích hợp 3.3 Cân: Có độ xác đến 0,001g 3.4 Bình hút ẩm Chuẩn bị mẫu Cắt xé mẫu bột giấy thành mảnh nhỏ có kích thước phù hợp Để giữ túi nilon bình có nút kín để độ ẩm mẫu không thay đổi Cách tiến hành Tất phép cân lấy xác tới 0,001g Cân khoảng 10g bột giấy cốc cân (3.1) sấy khơ biết khối lượng Sau mở nắp cốc cân đặt cốc cân nắp vào tủ sấy (3.2), sấy nhiệt độ 105oC ± 2oC với thời gian đủ để đạy khối lượng không đổi (xem thích) Mẫu thử coi đạt khối lượng không đổi, chênh lệch hai lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng ban đầu mẫu thử Thời gian sấy tối thiểu hai lần cân liên tiếp phần hai thời gian sấy nhỏ ban đầu 51 Sau sấy, đậy nắp cốc cân chuyển vào bình hút ẩm để nguội 45 phút Sau làm nguội, mở nắp cốc cân đóng lại để cân áp suất cốc cân Cân cốc cân mẫu thử có cốc Chú thích: - Trong sấy không cho mẫu thử vào tủ sấy Thời gian sấy lần đầu không nhỏ không lớn 16 Tiến hành thử hai mẫu song song Biểu thị kết quả: Độ khơ (X) tính phần trăm, theo cơng thức sau: X= m1 x 100% m2 Trong đó: m1 khối lượng bột giấy trước sấy, tính gam; m2 khối lượng bột giấy sau sấy, tính gam; Lấy kết xác đến chữ số sau dấu phẩy Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm gồm thông tin sau: Viện dẫn theo tiêu chuẩn này; Thời gian địa điểm thử nghiệm; Đặc điểm mẫu thử, Kết quả, tính phần trăm; Các yếutốảnhhưởng tới kết thử nghiệm 52 QUY TRÌNH KIỂM NGHIỆM – B 07/00 CÁCH LÀM TỜ HANDSHEET ĐỂ KIỂM TRA CHỈ TIÊU QUANG HỌC I Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị - cân kỹ thuật độ nhạy 0,01g - máy xay sinh tố - máy làm handsheet có đường kính lưới 159cm - máy ép bán tự động - 20 tờgiấy thấm - ống đong 1000 ml - xô nhựa 10 l - tủ sấy 200oC, dụng cụ gắp mẫu II Trình tự thao tác 1/ Xác định độ khô bột giấy/giấy vụn 2/ Khi kiểm tra tiêu quang học bột giấy/GV tiến hành quậy bột máy xay sinh tố Cân 10g bột giấy/GV khô tuyệt đối quậy 600 ml nước, sau quậy bột tan điều chỉnh thể tích dung dịch bột 640 ml 3/ Bột sau chuẩn bị bước có nồng độ khoảng 1,57% 4/ Lấy 600 ml dung dịch bột pha loãng với nước thành 3,2 l (nồng độ bột khoảng 0,3%) 5/ Mỗi 400 ml dung dịch bột tương ứng với tờ handsheet định lượng 60 g/m2, tương tự 530 ml tương ứng tờ handsheet định lượng 80 g/m2 660 ml định lượng tờ handsheet 100 g/m2 6/ Nếu kiểm tra tiêu quang học làm handsheet có định lượng 80 g/m2 7/ Ép giấy theo QTMĐ 20/00 8/ Để giấy khô tự nhiên (có thể sử dụng quạt, khơng nên sử dụng khơng khí nóng tủ sấy) 9/ Ép giấy lại lần khoảng vài phút cho giấy láng Cân chọn tờ mẫu có định lượng xấp xỉ 80 g/m2 10/ Kiểm tra độtrắng 53 PHẦN SỐ LIỆU THÔ Bảng kết quả: Khảosátảnhhưởng OBA Tỷ lệ OBA (%) Lần 84.7 85.5 0.05 86.4 0.1 87.2 0.15 87.8 0.2 88.8 0.25 92.2 0.3 93.1 0.35 93.9 0.4 94.8 0.45 0.5 95.3 %ISO Lần Lần 84.8 84.9 85.7 85.7 86.5 86.4 86.9 86.8 87.9 87.7 89 88.9 92.1 92.3 93.2 93.3 93.9 94.1 94.7 94.9 95.1 95.2 xi (%ISO) 84.80 85.63 86.43 86.97 87.80 88.90 92.20 93.20 93.97 94.80 95.20 S Cv 0.100 0.115 0.058 0.208 0.100 0.100 0.100 0.100 0.115 0.100 0.100 11.79% 13.48% 6.68% 23.94% 11.39% 11.25% 10.85% 10.73% 12.29% 10.55% 10.50% Bảng kết quả: Khảosátảnhhưởng Cartarent Violet %ISO Tỷ lệ Violet (%) Lần Lần 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 89.5 90.3 91.5 92.3 93.1 90.6 89.4 90.4 91.6 92.3 93 90.4 Lần xi (%ISO) S Cv 89.7 90.4 91.6 92.4 93.2 90.5 89.53 90.37 91.57 92.33 93.10 90.50 0.153 0.058 0.058 0.058 0.100 0.100 17.06% 6.39% 6.31% 6.25% 10.74% 11.05% Bảng kết quả: Khảosátảnhhưởng Cartarent Blue %ISO Tỷ lệ Blue (%) Lần Lần 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 90.1 91.5 92.3 93.1 92.5 90.3 90.1 91.6 92.4 93.2 92.5 90.4 Lần xi (%ISO) S Cv 90.2 91.7 92.4 93.2 92.6 90.4 90.13 91.60 92.37 93.17 92.53 90.37 0.058 0.100 0.058 0.058 0.058 0.058 6.41% 10.92% 6.25% 6.20% 6.24% 6.39% 54 Bảng kết quả: Khảosátảnhhưởng CaCO3 %ISO Tỷ lệ CaCO3 (%) Lần Lần 10 15 20 25 30 88.9 89.3 90 90.7 91.8 92.2 92.5 88.8 89.3 90.1 90.6 91.8 92.3 92.4 Lần xi (%ISO) S Cv 89 89.3 90 90.8 91.9 92.3 92.5 88.90 89.30 90.03 90.70 91.83 92.27 92.47 0.100 0.000 0.058 0.100 0.058 0.058 0.058 11.25% 0.00% 6.41% 11.03% 6.29% 6.26% 6.24% S Cv 0.058 0.100 0.000 0.100 0.058 0.058 6.47% 11.10% 0.00% 10.80% 6.18% 6.29% Bảng kết quả: Khảosátảnhhưởng pH Tỷ lệ pH Lần 89.3 90 91.5 92.7 93.3 91.7 %ISO Lần 89.2 90.2 91.5 92.6 93.4 91.7 Lần 89.3 90.1 91.5 92.5 93.4 91.8 55 xi (%ISO) 89.27 90.10 91.50 92.60 93.37 91.73 ... đạo nhà máy giấy Bình An, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Bộ môn Công nghệ sản xuất giấy bột giấy, tiến hành thực đề tài: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến độ trắng giấy in nhà máy giấy Bình An ... Tìm ảnh hưởng số yếu tố đến độ trắng giấy in ảnh hưởng chất tăng trắng, ảnh hưởng chất màu, ảnh hưởng pH, ảnh hưởng củachất độn CaCO3 đưa định mức sử dụng hợp lý cho sản xuất giấy in độ trắng. .. tài Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến độ trắng giấy in Nhà máy giấy Bình An tiến hành phòng thí nghiệm nhà máy giấy bình An, thời gian từ 15/09/2008 – 15/01/2009 Đề tài tiến hành thí nghiệm khảo