1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN BÁO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN

80 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 909,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN BÁO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH LAN Ngành: CƠNG NGHỆ BỘT GIẤYGIẤY Niên khóa: 2006– 2010 Tháng 07/2010 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN BÁO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả NGUYỄN THỊ THANH LAN Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất Bột giấy giấy Giáo viên hướng dẫn: Thầy HỒNG VĂN HỊA Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ba mẹ, anh chị người thân yêu ủng hộ, chăm lo, giúp đỡ em mặt vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập - Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại Học Nông Lâm TPHCM - Quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý thầy cô môn Công nghệ sản xuất Giấy Bột giấy - Thầy Hồng Văn Hòa, giáo viên hướng dẫn đề tài tận tâm giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Giấy Bình An - Anh Đinh Hiếu Nghĩa, anh Nguyễn Xuân Chữ - người trực tiếp hướng dẫn chúng em nhà máy, tồn thể anh cơng nhân vận hành máy phân xưởng giấy, anh chị phòng kiểm nghiệm, phòng QCS Cơng ty Cổ phần Giấy Bình An giúp đỡ chúng em nhiều thời gian chúng em thực tập nhà máy - Các bạn bè giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài TPHCM, tháng 07/2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Lan ii TÓM TẮT Đề tàiKhảo sát số yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo nhà máy giấy Bình An” thưc phân xưởng II – nhà máy giấy Bình An, thời gian từ ngày 10 tháng 03 năm 2010 đến ngày 29 tháng 05 năm 2010 Mục đích việc nghiên cứu khảo sát tất cơng đoạn quy trình sản xuất để tạo thành tờ giấy bao gồm: công đoạn chuẩn bị bột (tỷ lệ phối trộn loại bột, mức dùng điểm cho chất phụ gia vào dòng bột, đặc tính hóa chất), phận tiếp cận, phận xeo (xeo giấy, ép giấy, sấy giấy…), khuyết tật thường gặp giấy in báo biện pháp khắc phục Kiểm tra tiêu chất lượng giấy như: độ bền kéo, chiều dài đứt, định lượng, độ dày, độ trắng, độ lem, độ tro, độ hút nước… thiết bị kiểm tra chất lượng nhà máy Từ kết thu đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng nguyên liệu, hóa chất tỷ lệ dùng … đến chất lượng giấy in báo Kết cho thấy, để sản xuất giấy đạt chất lượng theo yêu cầu khách hàng đặt cần phải đảm bảo yêu cầu công nghệ cho công đoạn trình sản xuất Lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào, tỷ lệ phối trộn nguyên liệu mức dùng vị trí cho hóa chất phụ gia đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Cần tái sử dụng hợp lý nước trắng tuần hồn để tận dụng hóa chất xơ sợi mịn, giảm định mức tiêu hao nước cho sản xuất giấy Đồng thời kết hợp việc điều chỉnh thông số vận hành máy để giấy hình thành tốt tỷ lệ tổn thất thấp Với quy trình sản xuất giấy khép kín, đảm bảo yêu cầu công nghệ cho khâu sản xuất, sản phẩm giấy in báo nhà máy giấy Bình An đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn giấy in báo nhà máy yêu cầu khách hàng iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài .2 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tình hình ngành giấy giấy in báo nước 2.2 Tổng quan nhà máy giấy Bình An .5 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nhà máy 2.2.3 Mặt hàng .6 2.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy 2.3 Tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo Việt Nam 2.4 Tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo nhà máy Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Nội dung nghiên cứu 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Khảo sát quy trình sản xuất giấy in báo 15 4.1.1 đồ khối dây chuyền công nghệ 15 4.1.2 Nguyên liệu hóa chất sử dụng 22 iv 4.1.2.1 Nguyên liệu 22 4.1.2.2 Hóa chất sử dụng 24 4.1.3 Các cơng đoạn quy trình công nghệ 33 4.1.3.1 Công đoạn chuẩn bị bột 33 4.1.3.2 Công đoạn tiếp cận 38 4.1.3.3 Công đoạn xeo 42 4.1.3.4 Công đoạn ép ướt 45 4.1.3.5 Công đoạn sấy 46 4.1.3.6 Công đoạn ép keo 46 4.1.3.7 Công đoạn Calander pope roll 46 4.2 Kết khảo sát tỷ lệ sử dụng nguyên liệu 47 4.3 Kết khảo sát tỷ lệ sử dụng hóa chất 48 4.4 Kết khảo sát nồng độ bột thùng đầu 49 4.5 Kết khảo sát chất lượng giấy IB82.58 50 4.6 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo 59 4.6.1 Yếu tố nguyên liệu 59 4.6.2 Yếu tố hóa chất phụ gia trình tự phối trộn 60 4.6.3 Yếu tố nước sử dụng 61 4.6.4 Yếu tố máy móc thiết bị 61 4.6.5 Yếu tố vận hành 61 4.7 Các khuyết tật thường gặp giấy biện pháp khắc phục 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT LBKP Large Bleached Kraft Pulp NBKP Needle Bleached Kraft Pulp CTMP Chemi-Mechanical Pulp (bột hoá nhiệt cơ) CTMP 75, 80 Bột hoá nhiệt độ trắng 75, 80 % ISO OBA Optical Brightening Agents N% Nồng độ Độ nghiền SR AKD Alkyl Ketene Dimer CaCO3 Canxi cacbonat GCC Canxi Cacbonat nghiền PCC Canxi Cacbonat kết tủa KTĐ Khô tuyệt đối IB82.58 Giấy in báo độ trắng 820ISO, định lượng 58 g/m2 ISO International Standard Organization ML Mặt lưới MM Mặt mền ml/ph ml /phút l/ph Lít/ phút t/d Tấn/ ngày h Giờ h/c Hợp cách ko h/c Không hợp cách TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB Trung bình STT Số thứ tự NXB Nhà xuất vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Máy đo độ trắng ISO TB1 Technibrite 11 Hình 3.2: Máy đo độ chịu kéo 12 Hình 3.3: Máy đo độ chịu xé 13 Hình 4.1: Hình ảnh phóng đại PCC GCC 25 Hình 4.2: Cơng thức hóa học keo AKD (R = C14H29 đến C20H39) 26 Hình 4.3: đồ minh họa chế gia keo 27 Hình 4.4: Phản ứng điều chế Cation Acrylamide copolymers 29 Hình 4.5: Phản ứng điều chế Colloidal Sillica 30 Hình 4.6: Cấu trúc OBA 32 Hình 4.7: Bể quậy bột 34 Hình 4.8: Thiết bị lọc cát nồng độ cao 35 Hình 4.9: Thiết bị đánh tơi 36 Hình 4.10: Máy nghiền đĩa DD720 (Trung Quốc) 38 Hình 4.11: Thiết bị lọc cát nồng độ thấp 39 Hình 4.12: Thiết bị sàng 41 Hình 4.13: Mơ tả tuyến nước 43 Hình 4.14: Hệ thống ép 46 Biểu đồ 4.15: Biểu đồ thể tỷ lệ sử dụng bột hóa, bột qua mẻ sản xuất khác 48 Biểu đồ 4.16: Biểu đồ thể kết khảo sát nồng độ bột thùng đầu qua mẻ sản xuất khác 50 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ so sánh chất lượng giấy IB82.58 tiêu chuẩn nhà máy kết khảo sát thực tế 58 đồ 2.1: đồ tổ chức công ty đồ 4.1: đồ khối quy trình sản xuất giấy in báo máy xeo dài (PX2) 16 đồ 4.2: đồ khối dây chuyền thu hồi bột 21 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo Việt Nam Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo nhà máy Bảng 4.1: Sự phân bố nhiệt độ lô sấy 22 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn chất lượng bột CTMP cho sản xuất giấy in báo 23 Bảng 4.3:Tiêu chuẩn chất lượng bột LBKP cho sản xuất giấy in báo 23 Bảng 4.4: Tiêu chuẩn chất lượng bột NBKP cho sản xuất giấy in báo 24 Bảng 4.5: Tính chất CaCO3 .26 Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật hồ quậy thủy lực ZDS2 34 Bảng 4.7: Thông số kĩ thuật thiết bị lọc cát nồng độ 35 Bảng 4.8:Thông số kỹ thuật máy đánh tơi 36 Bảng 4.9:Thông số kỹ thuật máy nghiền 38 Bảng 4.10:Thông số kỹ thuật thiết bị lọc cát 40 Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật sàng áp lực 41 Bảng 4.12: Thông số kỹ thuật sàng 42 Bảng 4.13: Kết khảo sát mức dùng nguyên liệu 47 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp so sánh mức dùng loại hóa chất yêu cầu công ty thực tế khảo sát 48 Bảng 4.15: Kết khảo sát nồng độ bột thùng đầu 49 Bảng 4.16: Kết khảo sát định lượng giấy IB82.58 thực tế sản xuất 50 Bảng 4.17: Kết khảo sát số độ dày giấy IB82.58 thực tế sản xuất 51 Bảng 4.18: Kết khảo sát độ chặt giấy IB82.58 thực tế sản xuất 52 Bảng 4.19: Kết khảo sát độ bền xé theo chiều ngang giấy IB82.58 53 Bảng 4.20: Kết khảo sát số chiều dài đứt giấy IB82.58 54 Bảng 4.21: Kết khảo sát độ cobb giấy IB82.58 thực tế sản xuất 55 Bảng 4.22: Kết khảo sát độ nhám giấy IB82.58 thực tế sản xuất 55 Bảng 4.23: Kết khảo sát độ trắng giấy IB82.58 thực tế sản xuất 56 Bảng 4.24: Kết khảo sát độ đục giấy IB82.58 thực tế sản xuất 57 Bảng 4.25: Bảng so sánh chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn nhà máy kết khảo sát thực tế 58 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành Cơng nghiệp Giấy Việt Nam ngành kinh tế quan trọng, phục vụ trực tiếp cho phát triển văn hoá, giáo dục, cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Mặc dù ngày phương tiện tin học thông tin lưu trữ phát triển mạnh, internet chẳng hạn, thu thập thơng tin cách cực nhanh gấp hàng ngàn lần so với việc tìm kiếm giấy tờ, tiện lợi nữa, ngồi chỗ biết hàng trăm thông tin mà không cần nhiều thời gian lại, tìm kiếm Tuy nhiên, tất khơng thể thay hoàn toàn sản phẩm giấy lĩnh vực khác người Như vậy, cho thấy vai trò giấy cần thiết quan trọng đời sống người mà không sản phẩm thay Đặc biệt, đất nước phát triển, nhu cầu xã hội gia tăng nhu cầu sử dụng giấy lại tăng đáng kể Ước tính đến năm 2010 nhu cầu giấy sử dụng nước ta 15 kg/người năm Mặc khác, Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều mơi trường cạnh tranh Với trình độ nước ta lạc hậu so với nước giới, đó, vấn đề đặt phải khơng ngừng cải tiến cơng nghệ, tìm hiểu kĩ quy trình sản xuất, ưu khuyết điểm để đưa biện pháp khắc phục yếu để nâng cao suất lao động, tạo sản phẩm đẹp mẫu mã đạt chất lượng theo yêu cầu Bên cạnh đó, vấn đề nhiễm mơi trường đặt ngành giấy giới nói chung, Việt Nam nói riêng phải đứng trước khó khăn thách thức lớn Cho nên, buộc nhà sản xuất giấy phải tìm cách tối ưu hóa sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để tồn thời buổi Chính vậy, cho phép BGĐ cơng ty Giấy Bình An, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Bộ môn Công nghệ sản xuất giấy bột giấy, tiến lượng màu quy định có tác dụng tăng trắng cho tờ giấy lượng màu cao làm tác dụng tăng trắng mà ngược lại làm cho tờ giấy trơng đenlượng màu cho vào phải phù hợp cho đạt hiệu tăng trắng theo yêu cầu loại giấy, đảm bảo tiêu chất lượng nhà máy đồng thời đáp ứng yêu cầu khách hàng ● Độ đục Kết khảo sát số độ đục giấy thực tế sản xuất so với thông số kỹ thuật tiêu chuẩn nhà máy đề Bảng 4.24: Kết khảo sát độ đục giấy IB82.58 thực tế sản xuất Lần khảo sát Yêu cầu (%) Kết khảo sát (%) 88.06 88.32 88.35 ≥ 88 88.31 88.26 88.32 88.3 88.32 Trung bình 88.28 Nhận xét: Qua bảng 4.24 ta thấy kết số độ đục đo đạt tiêu kỹ thuật đề ≥ 88 %, giá trị trung bình nằm mức quy định, độ biến động mẫu giấy khảo sát nhỏ Điều chứng tỏ giấy sản xuất đủ chất lượng độ đục theo quy định nhà máy Tuy nhiên, xét theo tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo Việt Nam độ đục thấp Dựa theo bảng tiêu chuẩn chất lượng giấy IB82.58 nhà máy, lập bảng so sánh chất lượng sản phẩm tiêu kỹ thuật kết khảo sát thực tế 57 Bảng 4.25: Bảng tổng hợp so sánh chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn nhà máy kết khảo sát thực tế Stt Thông số đo Đơn vị Yêu cẩu cần đạt Kết khảo sát Định lượng g/m2 57 ÷ 59 58.04 Độ dày μm ≥ 80 86.75 Độ chặt kg/m3 ≥ 650 674.75 Độ bền xé theo chiều gf-mN.m2/g ≥ 30 31.16 ≥ 4200 4764 ≥ 2000 2447 Max=100(nếu gia 28.88 keo chống thấm) 27 ngang Chiều dài Dọc đứt Ngang Độ cobb/ ML m độ hồ MM Độ nhám ML g/m2/gy ml/ph MM Mặt nhám 217.25 ≤ 300 188.5 Độ trắng ISO % 80 ÷ 83 80.35 Độ đục % ≥ 88 88.28 % tính chất giấy 70 60 50 40 30 20 10 tiêu Định lượng Độ dày Độ chặt Độ chịu xé N CDĐ dọc CDĐ Độ nhám Độ nhám Độ trắng Độ đục ngang ML MM Yêu cầu cần đạt(%) Kết khảo sát (%) Biểu đồ 4.17: Biểu đồ so sánh chất lượng giấy IB82.58 tiêu chuẩn nhà máy kết khảo sát thực tế 58 Nhận xét: Qua bảng 4.25 biểu đồ so sánh chất lượng sản phẩm ta thấy: kết thu tính chất giấy IB82.58 đạt tiêu chất lượng nhà máy Chiều dài đứt, độ dày, độ nhám, độ chịu xé theo chiều ngang đạt tiêu cao so với mức tiêu yêu cầu đề Định lượng, độ đục, độ trắng không thay đổi đáng kể, đạt mức xấp xỉ với mức quy định đảm bảo đạt tiêu chất lượng Đối với giấy in báo cần phải đạt độ nhám phù hợp để tăng khả hấp thụ mực in khơng q cao tiêu tốn nhiều mực in Ở đây, ta thấy độ nhám nằm khoảng quy định không q thấp Tóm lại, khả tạo hình giấy in báo máy giấy tốt, đảm bảo yêu cầu khách hàng Đối với giấy in báo có nhiều tiêu chất lượng cần kiểm tra Song, điều kiện thiết bị hỗ trợ cho công tác kiểm tra tiêu nhà máy hạn chế, nên việc kiểm tra chất lượng giấy thực số tiêu Trong đó, tiêu độ đục, độ nhám, chiều dài đứt ngang, dọc, độ chịu xé ngang độ trắng tiêu quan tâm nhiều Ngoài ra, tiêu ngoại quan định hình tờ giấy, tính hai mặt tờ giấy, mức độ tàn mực giấy quan tâm Nhưng yếu tố ngoại quan thường đánh giá mắt thường dựa vào kinh nghiệm người kiểm tra chất lượng giấy Do đó, khơng đề cập đến yếu tố ngoại quan 4.6 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo 4.6.1 Yếu tố nguyên liệu Nguyên liệu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chủng loại giấy Thông thường, với nguồn nguyên liệu đầu vào tốt đa phần cho giấy đầu có chất lượng tốt Tính chất loại giấy phụ thuộc nhiều vào chất vật liệu xơ sợi dùng để làm Có nhiều cách lựa chọn phố trộn loại xơ sợi khác để sản xuất loại giấy đa số loại giấy làm từ loại bột khác quy trình tối ưu tổ hợp loại bột có giá thấp nhất, quy trình xử lý phức tạp mà đảm bảo yêu cầu chất lượng loại giấy Muốn làm điều cán kỹ thuật cần phải biết rõ tính chất tạo giấy loại bột giấy khác nhau, với loại bột có cấu trúc ống hút, chiều dày lớn cho loại giấy có cấu trúc xốp, mang khả thấm hút tốt, 59 liên kết xơ sợi khơng chặt chẽ, ngược lại loại bột có hình dạng dẹp, mảnh, dài cho loại giấy có độ chặt cao, liên kết tốt xơ sợi, độ bền lý cao 4.6.2 Yếu tố hóa chất phụ gia trình tự phối trộn Khi tiến hành sản xuất loại giấy từ nguồn ngun liệu ln cần hỗ trợ loại hóa chất phụ gia nhằm đạt yêu cầu cuối tờ giấy Nhưng điều khơng có nghĩa ta phép sử dụng tùy tiện chúng, trước dùng loại hóa chất phụ gia ta cần nắm rõ thông tin sau:  Những tính chất quan trọng cần đạt loại giấy cần sản xuất  Khả tạo tính chất giấy loại bột dùng để sản xuất loại giấy  Nắm tính chất hóa lý, đặc tính kỹ thuật hóa chất phụ gia  Điều kiện mơi trường, điều kiện huyền phù bột giấy (như pH, nhiệt độ, nồng độ…) cần đạt trước cho hóa chất vào  Điều kiện thân hóa chất cần đạt trước cho vào, hóa chất chưa có đủ điều kiện vào cần phải dùng phương pháp pha chế chúng như: pha loãng, hòa tan, xử lý nhiệt, …  Định mức sử dụng tối ưu hóa chất  Nắm ưu, nhược điểm tính kinh tế sử dụng loại hóa chất  Từ thơng tin chọn hóa chất có tính tối ưu hiệu sử dụng có tính kinh tế hợp lý mà đảm bảo chất lượng giấy Một điểm cần lưu ý sử dụng nhiều loại hóa chất phụ gia cần phải biết cách phối trộn, trình tự, vị trí thời điểm cho hóa chất để tránh tượng bất lợi xảy làm giảm hiệu sử dụng tương tác lẫn chúng Như với công thức điều chế bột ta thấy:  Tinh bột cationic cho vào bể phối trộn, cho vào trước keo AKD để tăng hiệu chống thấm keo tinh bột cation làm tăng dính bám keo AKD lên bề mặt xơ sợi  Keo AKD cho vào hòm điều tiết, phải cho vào bột trước chất độn chất độn làm tiêu tốn nhiều thêm lượng keo AKD tăng thêm diện tích bề mặt mà keo AKD cần phải bao phủ Phần keo AKD bao phủ chất độn khơng tham gia phản ứng nên khơng có hiệu 60 chống thấm Để keo AKD giữ lại bề mặt xơ sợi phải sử dụng tinh bột cationic 4.6.3 Yếu tố nước sử dụng Nước sử dụng sản xuất giấy phân thành hai loại: nước (nước công nghệ) nước trắng (nước tuần hồn) Nước cơng nghệ sử dụng cần phải rõ ràng tiêu độ cứng nước thể hàm lượng ion kim loại có nước (vì độ cứng nước cao làm cho giấy có độ trắng thấp, màu ngã vàng nhanh theo thời gian tác dụng ion kim loại với khơng khí mơi trường sử dụng), độ pH, độ tùy vị trí sử dụng nước mà ta lựa chọn loại nước sử dụng để tận dụng tối đa nguồn nước tuần hồn Vì có vị trí khơng thiết phải dùng nước sạch, ví dụ: nước cung cấp cho trình quậy bột hồ quậy thủy lực, nước dùng để pha lỗng bột…nhưng có vị trí bắt buộc phải dùng nước nước dùng để phun rửa chăn lưới máy xeo, nước cân cho khu lọc sàng… 4.6.4 Yếu tố máy móc thiết bị Trước xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố thiết bị máy móc cần phải nắm cấu tạo, ngun lý hoạt động, vai trò, mục đích sử dụng, cách thức vị trí lắp đặt chúng hợp lý chưa, phát huy tối ưu hiệu sử dụng chúng chưa? Sau người làm cơng nghệ phải tìm vị trí thường xuyên bị hỏng gây cố dây chuyền sản xuất nhằm tìm hướng khắc phục để không gây cản trở đến suất chất lượng sản phẩm 4.6.5 Yếu tố vận hành Đây yếu tố mang tính chủ quan người mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào người cơng nhân vận hành tuổi nghề kinh nghiệm, khả xử lý cố máy móc, nguyên nhân gây bệnh cho tờ giấy…Ở ta cần xét tới tính quen việc người công nhân, người công nhân quen với vị trí cơng việc họ dễ dàng nắm ưu nhược điểm thiết bị máy móc vị trí họ đảm nhận, họ thao tác chúng thơng thạo so với người khác, họ cố gắng không cho cố xảy xảy họ dễ dàng khắc phục chúng hơn, tránh gây ảnh hưởng đến công đoạn khác dây 61 chuyền Vì vậy, có điều chuyển nhân vị trí dây chuyền cần phải có thời gian cho người quen việc Hơn nữa, dây chuyền công nghiệp dây chuyền sản xuất liên tục, máy móc thiết bị hoạt động liên tục 24/24 sức người có hạn nên cần có giao ca, giao kíp sản xuất thật hợp lý 4.7 Các khuyết tật thường gặp giấy biện pháp khắc phục Khuyết tật giấy đa dạng nguyên nhân gây khuyết tật phức tạp Để nhận biết khắc phục khuyết tật giấy, ngồi kiến thức cơng nghệ người vận hành cần phải có kinh nghiệm định công việc thiết bị Sau số khuyết tật thường gặp giấy biện pháp để khắc phục:  Giấy bị lủng lỗ Nguyên nhân Mức thùng đầu cao bọt bột Biện pháp khắc phục Hạ thấp mức thùng đầu cách: - Tăng áp suất đệm khí - Tắt nước phun rửa thùng đầu - Tăng áp suất khí nén Áp suất nước q lớn vòi phun trục Giảm áp lực vòi phun rửa ngực Bột tích tụ chắn mơi phun bột Vệ sinh điều chỉnh vòi phun trục ngực  Giấy bị rạn, bị vết Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Tờ giấy q uớt (hoặc q khơ) duới Giảm (tăng) nước cấp tới thùng đầu Dandy roll tăng (giảm) độ chân khôn hộp hút Khoảng cách lưới Dandy roll Kiểm tra điều chỉnh không đủ, độ nghiền giấy cao, tốc độ Dandy roll không phù hợp 62  Giấy bị đứt Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Tờ giấy bị kéo căng Điều chỉnh lực căng Dao cạo lơ ép khơng khít Kiểm tra điều chỉnh thay dao cao Biến động cơng đoạn ép Kiểm tra hệ thống điện, vòi phun rửa Lô ép bị rung động Kiểm tra thay lơ cần Mền bị bám dính tạp chất Vệ sinh Giấy bị dính vào lơ đá Sử dụng dầu hoả  Tờ giấy bị đốm sẫm Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp lực ép lớn Kiểm tra điều chỉnh Lơ ép bị mòn Mài lại lơ Mền q mỏng (hoặc bị mòn q) Dùng loại mền có định lượng lớn Lớp phủ lô ép cứng Bọc lô với vật liệu mềm Các rãnh lô ép nông Làm lại rãnh Tờ giấy yếu vào cơng đoạn ép Thay đổi nguyên liệu tăng độ thoát nước luới  Độ đục giấy thấp Kiểm tra lưu lượng loại chất độn dùng Kiểm soát bảo lưu, pH, q trình hút chân khơng, hệ thống nước Giảm lượng keo ép keo, cán láng Chạy độ trắng thấp 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát thực tế nhà máy yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo, cụ thể giấy in báo định lượng 58 (g/m2), độ trắng 820ISO nhà máy giấy Bình An, tơi xin đưa số kết luận sau: ● Quy trình cơng nghệ: * Quy trình sản xuất giấy in báo nhà máy quy trình khép kín, tự động hoá từ khâu chuẩn bị bột đến trình xeo giấy Nước trắng tuần hồn q trình sản xuất tận dụng hố chất xơ sợi bột giảm lượng thải môi trừơng * Q trình chuẩn bị bột với cơng đoạn như: quậy bột, nghiền, lọc cát, sàng… đảm bảo độ sạch, độ đồng đều, khả liên kết bột tạo hình giấy tốt Lượng bột cần dùng để sản xuất giấy là: Bột hóa: 30 ÷ 35 (%) Bột cơ: 65 ÷ 70 (%) Cách pha chế hố chất, mức dùng vị trí gia vào huyền phù bột phù hợp, phát huy công dụng chất phụ gia, đảm bảo tính chất giấy * Trong điều kiện dây chuyền công nghệ cách xử lý bột gần vai trò ngun liệu hố chất tỷ lệ phối trộn nguyên liệu, hoá chất chất lượng giấy điều đáng quan tâm * Quá trình xeo giấy: từ huyền phù bột tạo hình giấy lưới xeo, ép giấy, sấy giấy cung cấp khoảng nhiệt độ thích hợp, đảm bảo chất lượng giấy theo yêu cầu Tuy nhiên có mặt hạn chế: 64 * Lò hoạt động dẫn đến phải ngưng máy nhiều lần, làm tiêu tốn điện ảnh hưởng đến công suất máy * Hay xảy tượng đứt giấy làm ảnh hưởng đến chất lượng giấyChất lượng sản phẩm giấy in báo định lượng 58 g/m2, độ trắng 820ISO: Định lượng (g/m2): 58.04 Độ dày (µm): 86.75 Độ chặt (kg/m3): 674.75 Độ bền xé theo chiều ngang (gf-mN.m2/g): 30.16 Chiều dài đứt (m), (dọc/ngang): 4764 / 2447 Độ cobb/độ hồ (g/m2/gy), (ML/MM): 28.88 / 27 Độ nhám (ml/ph), (ML/MM): 217.25 / 188.5 Độ trắng ISO (%): 80.35 Độ đục (%): 88.28 Các kết khảo sát cho thấy giấy sản xuất đạt tiêu chất lượng nhà máy đồng thời thoả mãn yêu cầu mong muốn khách hàng 5.2 Kiến nghị Qua kết khảo sát trình bày trên, để đảm bảo chất lượng giấy in báo độ trắng 820ISO đạt tốt hơn, tơi xin có số kiến nghị sau: ● Nhà máy cần có chế độ bảo trì, bảo dưỡng tốt hơn, vệ sinh máy móc thiết bị theo định kỳ để máy hoạt động liên tục, giảm bớt cố (như đứt giấy) cố khác buộc phải ngừng máy (như trục trặc lò hơi, đứt giấy, mền bẩn,…) ● Sản phẩm giấy in báo đạt tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo nhà máy so với tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo Việt Nam độ đục thấp Vì vậy, nhà máy nên điều chỉnh yếu tố công nghệ sản xuất, chạy giấy độ trắng thấp hơn, giảm lượng keo sử dụng ép keo xem xét lại tỷ lệ sử dụng chất độn để sản xuất loại giấy in báo có độ đục cao độ đục tiêu quan trọng giấy in báo Đồng thời cần nghiên cứu biện pháp giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh với giấy in báo ngoại nhập giá lẫn chất lượng 65 ● Hiện nay, theo xu hướng phát triển công nghệ sản xuất giấy in báo giảm định lượng giấy đến 40 ÷ 42 (g/m2), nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu kinh tế Để giảm định lượng mà đảm bảo tính chất giấy in báo ta cần cải thiện nguồn bột hóa chất để tăng độ đục độ bền cho tờ giấy Làm điều giúp cho nhà máy giảm bớt chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm thu lợi nhuận cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các số báo Công nghiệp Giấy tháng 03/2009, 06/2009, 07/2009, 09/2009, 12/2009 Quy trình kiểm nghiệm, tài liệu lưu hành nội nhà máy giấy Bình An Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy phân xuởng sản xuất giấy 2, tài liệu lưu hành nội nhà máy giấy Bình An Nguyễn Thị Ngọc Bích, Kỹ thuật Xenlulo giấy, 2003, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Th.s Cao Thị Nhung, Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy, 2005, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Th.s Cao Thị Nhung, Công nghệ sản xuất bột giấy giấy, 2003, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Huyệt, 2008, Khảo sát yếu tốc công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy tissue công ty TNHH thành viên giấy Sài Gòn Mỹ Xuân, LVTN Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Finland _ 1999 – 2000_ Pulp and Papermaking science and technology www.vietpaper.com.vn 10 www.vppa.com.vn 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng công thức điều chế bột cho sản xuất giấy in báo độ trắng 820ISO, định lượng 58 g/m2.(IB82.58) Stt Bột Hồ quậy Tuyến bột 101E-001 dụng Giấy tái sử dụng (trắng 82) cuộn khổ 25 LBKP 90/ ACACIA/Indo bành NBKP 90/ Đức bành CTMP 80/ TM keo lai kiện Quậy 001 bơm CTMP 75/ TM keo kiện 101 Tuyến nghiền Tỷ lệ (%) sử Quậy 001 bơm 10 201 20 65 - 70 Phối chế (%) Nồng độ (%) Độ nghiền (oSR) 101T – 103 65 – 70 56 – 60 101T - 203 30 - 35 42 - 46 Phu liệu Mức dùng (kg/ tấn) Điểm cho 210 Trước sàng 4,5 – 5,5 Level box CaCO3 (GCC) AKD EKA (PL 1510 - 0,3%) 0,2 Trước sàng NP 882 2,2 Sau sàng PL 8660 (l/ph) Sau sàng OBA (Supertin Leconpho) PAC 3023 (phá bọt) lít/ hồ quậy bột hard wood Hồ quậy bột lít/ kiện bột Hồ quậy bột 1.5 lít/ 0,3 (lít) (pha lỗng nồng độ 5%) Tinh bột cation (nấu bao/mẻ) 10 DAF Tinh bột anion (9%) 68 Hố lưới 9,5 Blendchest 70 (kg) Ép keo 11 Carteren Violet (7 %) 12 Cartarent Blue (2%) 13 Catarent Violet (10%) 14 Hóa chất vi sinh lít/ hồ LBKP+NBKP lít/ hồ bột CTMP 1,5l/hồLBKP+NBKP Hồ quậy bột Hồ quậy bột Tinh chỉnh Bơm online Theo tần suất quy định Blendchest Phân tuyến nghiền: - Tuyến sớ ngắn – Hard wood sử dụng máy nghiền - Tuyến sớ dài – Soft wood: bột CTMP quậy hồ 001 sau bơm chuyển qua hồ 101, sử dụng máy nghiền - PL 8660 dùng (l/ph) Ghi chú: - Nồng độ màu Cartarent Violet (màu tím) hồ quậy % - Nồng độ màu Cartarent Blue (màu xanh) hồ quậy % - Nồng độ hóa chất phá bọt % 69 PHỤ LỤC Bảng kiểm soát lượng hoá chất sử dụng số mẻ sản xuất khác Loại hóa chất Stt AKD CaCO3 Mức Lưu Mức mẻ dùng lượng dùng (%) (l/ph) (%) Tinh bột Lưu Mức lượng dùng Fix 8660 Lưu Mức lượng dùng (l/ph) (%) (l/ph) (%) BL PL Lưu Mức lượng dùng (l/ph) (%) BL NP Lưu Mức lượng dùng (l/ph) (%) PAC Lưu Mức lượng dùng (l/ph) (%) 8030 Lưu Mức Lưu lượng dùng lượng (l/ph) (%) (l/ph) 0.5 0.28 20 0.95 24 0.02 7.9 0.22 0.136 0.15 0.18 0.3 0.35 0.5 0.30 22 0.95 26 0.02 7.5 0.22 0.132 0.15 0.16 0.3 0.32 0.5 0.30 22 0.95 26 0.02 7.5 0.22 0.148 0.15 0.17 0.3 0.3 0.5 0.30 21 0.95 26 0.02 7.5 0.22 0.107 0.15 0.18 0.3 0.37 0.5 0.31 22 0.95 24 0.02 6.8 0.22 0.132 0.15 0.16 0.3 0.35 0.5 0.29 20 0.95 23 0.02 8.2 0.22 0.136 0.15 0.2 0.3 0.32 0.5 0.27 21 0.95 26 0.02 8.2 0.22 0.145 0.15 0.18 0.3 0.35 0.5 0.31 22 0.95 24 0.02 7.9 0.22 0.107 0.15 0.16 0.3 0.3 TB 0.5 0.295 24.88 0.02 7.69 0.22 0.13 0.15 0.17 0.3 0.33 21.25 0.95 70 PHỤ LỤC Bảng kết khảo sát sốgiấy IB82.58 thực tế sản xuất Chỉ số xé (mN.m2/g) Stt Dọc Ngang 4.5 5.3 4.3 5.2 4.6 5.3 4.9 5.35 4.8 5.2 5.0 5.2 4.8 5.3 4.6 5.3 TB 4.69 5.27 Chú thích: Độ chịu xé = (chỉ số xé * định lượng) / 9.81 71 ... 07/2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Lan ii TÓM TẮT Đề tài “ Khảo sát số yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo nhà máy giấy Bình An thưc phân xưởng II – nhà máy giấy Bình An, thời...KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN BÁO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả NGUYỄN THỊ THANH LAN Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ. .. cơng ty Giấy Bình An, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Bộ môn Công nghệ sản xuất giấy bột giấy, tiến hành thực đề tài: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấy in báo nhà máy giấy Bình An

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w