1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN

67 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 629,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Họ tên sinh viên: DIỆP HƯNG LONG Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2004 – 2009 Tháng 11/2008 KHẢO SÁT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả DIỆP HƯNG LONG Tiểu luận để trình đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy Giáo viên hướng dẫn: PHAN TRUNG DIỄN Tháng 11 năm 2008 i LỜI CÁM ƠN Trước hết em muốn gửi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, người nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm sống thật quý báu cho phát triển nghề nghiệp em tương lai Con xin chân thành cảm ơn công lao cha mẹ nuôi nấng dưỡng dục để có ngày hơm nay; xin cảm ơn anh chị bạn bè giúp đỡ em suốt thời gian ngồi giảng đường đại học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Trung Diễn, thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực tập giúp em hồn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, Q Cơ, Chú, Anh, Chị Nhà máy giấy Bình An nhiệt tìnn gúp đỡ em suốt tháng thực tập Cuối em xin kính chúc thầy cô khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc tồn thể Anh Chị, Cơ Chú Nhà máy giấy Bình An dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Diệp Hưng Long ii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii Chương .1 MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Chương .2 TỔNG QUAN 2.1 Công nghiệp giấy Việt Nam 2.2 Giới thiệu nhà máy giấy Bình An 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Cơ cấu loại sản phẩm Chương 11 CHUẨN BỊ BỘT 11 3.1 Các loại nguyên liệu sử dụng công ty 11 3.2 Đơn pha chế giấy GI 82, định lượng 56g/m2 11 3.3 Nguyên liệu dùng cho công nghệ sản xuất giấy in 12 3.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy in (phụ lục 2) .14 3.5 Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất giấy in 14 3.6 Tiêu chuẩn chất lượng giấy in (phụ lục 3) 17 3.7 Đánh giá chất lượng sản phẩm .17 Chương 18 MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT .18 4.1 Qui trình cơng đoạn chuẩn bị bột 18 4.1.1 Hồ quậy 18 4.1.2 Bể chứa 20 4.1.3 Thiết bị lọc cát nồng độ cao 20 4.1.4 Thiết bị đánh tơi: 21 4.1.5 Thiết bị nghiền 22 4.1.6 Thùng điều tiết (level box) 24 4.1.7 Thiết bị bơm quạt 25 iii 4.1.8 Thiết bị lọc cát .25 4.1.9 Thiết bị sàng áp lực .26 4.1.10 Thiết bị sàng .27 4.2 Qui trình cơng đoạn xeo phần ướt 27 4.2.1 Thùng đầu 28 4.2.2 Bộ phận lưới 29 4.2.3 Bộ phận ép 33 4.3 Qui trình cơng đoạn xeo phần khơ 35 4.3.1 Thiết bị phận sấy 35 4.3.2 Xử lý bề mặt 37 4.4 Qui trình cơng nghệ phần Canlander pope roll 38 4.4.1 Mục đích: 38 4.4.2 Cấu tạo máy cán láng 38 4.4.3 Các thông số phận calander and pope roll .39 4.5 Hoá chất phụ gia dùng sản xúât giấy in 39 4.5.1 Leucophor liquid 39 4.5.2 Chất màu Cartarent Violet 3,5 % 2,0% 41 4.5.6 Keo AKD _ Nhũ tương E15 41 4.5.7 Chất độn CaCO3 42 4.5.8 PK435 43 4.5.9 NP882 43 4.5.10 Tinh bột cationic 44 Trình tự nấu tinh bột (phụ lục 3) 44 Chương 46 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC .48 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dự báo ngành giấy năm 2020 Bảng 2.2: Năng lực sản xuất loại giấy năm 2006, 2007 dự đoán năm 2008, 2008, 2010, 2015 Bảng 2.3: Một vài thông số kĩ thuật thiết bị phân xưởng giấy Bảng 2.4: Thơng số thể tích thiết bị phân xưởng giấy Bảng 2.5: Số lượng máy móc thiết bị phân xưởng giấy 2………………………… Bảng 2.6: Bảng nhu cầu hóa chất năm 2006 Bảng 2.7: Các loại hóa chất sử dụng trình sản xuất Bảng 3.1: Đơn pha chế 11 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 17 Bảng 4.1: Các thông số kiểm tra phần chuẩn bị bột 23 Bảng 4.2: Kiểm tra nhà máy phận thùng đầu .32 Bảng 4.3: Kiểm tra nhà máy phận dàn ép 34 Bảng 4.4: Sự phân bố nhiệt độ lô sấy 36 Bảng 4.5: Các tiêu chất độn CaCO3 42 Bảng 4.6: Liệt kê mức dùng hoá chất 45 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ qui trình cơng nghệ công đoạn chuẩn bị bột 18 Hình 4.2: Bể quậy bột 19 Hình 4.3: Thiết bị lọc cát nồng độ cao 21 Hình 4.4: Thiết bị đánh tơi 21 Hình 4.5: Máy nghiền đĩa 22 Hình 4.6: Thiết bị lọc cát nồng độ thấp 26 Hình 4.7: Thiết bị sàng .27 Hình 4.8: Sơ đồ qui trình cơng nghệ cơng đoạn xeo phần ướt 28 Hình 4.9: Hệ thống ép 34 Hình 4.10: Thứ tự gia hoá chất sản xuất giấy in độ trắng 82 oISO 39 vi Chương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giấy sản phẩm thiếu sống người Xung quanh chúng ta, nơi thấy vai trò giấy sản phẩm Ngay từ thời xa xưa người biết làm giấy hôm việc sản xuất giấy trở thành ngành công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân Đánh giá phát triển hàng trăm nhà máy, xí nghiệp lớn nhỏ khác hình thành Ở nước ta, sản lượng giấy bình quân năm 2005 850.000 tấn, năm 2006 887.400, tiêu thụ giấy bình quân theo đầu người 15 kg/người/năm (2006 ), dự đoán đến năm 2010 20-21 kg/người/năm Nhu cầu giấy ngày tăng cao đòi hỏi cơng nghệ chất lượng sản phẩm phải luôn cải tiến khơng ngừng, bên cạnh máy móc, thiết bị công cụ hỗ trợ cho việc sản xuất phải cải thiện đổi Hiện đơn vị sản xuất đầu tư hàng loạt máy móc đại, hồn tồn tự động hố, tạo suất, chất lượng cao Song phải sử dụng bố trí máy móc thiết bị cho hợp lý mang lại hiệu cao vấn đề ngành quan tâm Được đồng ý khoa Lâm nghiệp, môn công nghệ giấy giáo viên hướng dẫn tiến hành thực tiểu luận “Khảo sát qui trình cơng nghệ sản xuất giấy in nhà máy giấy Bình An” Chương TỔNG QUAN 2.1 Công nghiệp giấy Việt Nam Tại Hội thảo Kỹ thuật Hiệp hội Giấy Bột giấy Việt Nam (VPPA), ABB, Andritz Marubeni tổ chức ngày 24/8/2007 công bố dự báo phát triển công nghiệp giấy Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2015 Theo năm 2010 tiêu dùng giấy Việt Nam lên đến 2,9 tiệu giấy năm 2015 tiêu dùng tới triệu giấy, tăng so với năm 2007 (1,8 triệu tấn) 1,6 lần 3,35 lần Tiêu dùng tính theo đầu người (kg/người/năm) 32 kg 60 kg Bảng 2.1: Dự báo ngành giấy năm 2020 2005 2010 2015 2020 Sản xuất 860.000 1.019.000 1.765.500 3.637.830 Nhập 651.000 1.302.000 1.906.000 2.477.800 Xuất 135.000 155.000 205.000 308.900 Tiêu dung 1.376.000 2.166.000 3.466.500 5.808.730 Dân số 83 93 103 115 Bình quân đầu người 17 23 34 50 Bảng 2.2: Năng lực sản xuất loại giấy năm 2006, 2007 dự đoán năm 2008, 2008, 2010, 2015 Đơn vị: Tấn 2006 2007 2008 2009 2010 2015 Năng lực 1.158.000 1.341.000 1.498.000 2.350.000 2.618.000 5.400.000 - Giấy in báo 58.000 58.000 58.000 58.000 58.000 200.000 57.000 70.000 70.000 80.000 90.000 200.000 260.000 260.000 300.000 350.000 370.000 750.000 - Giấy in viết (tráng phấn) - Giấy in viết (không tráng phấn) - Giấy làm lớp mặt 313.000 400.000 450.000 870.000 1.000.000 2.100.000 172.000 250.000 280.000 542.000 620.000 1.350.000 - Giấy tráng phấn 93.000 93.000 100.000 180.000 200.000 450.000 - Giấy tissue 65.000 70.000 100.000 130.000 140.000 200.000 - Giấy vàng mã 140.000 140.000 140.000 140.000 140.000 150.000 Tiêu dùng 1.554.578 1.800.230 2.054.479 2.424.136 2.882.243 6.045.000 - Giấy in báo 95.994 99.468 88.916 109.342 130.000 150.000 173.000 370.000 235.785 256.000 294.000 333.000 380.000 667.000 454.004 530.577 616.700 750.000 943.000 2.150.000 298.175 375.096 431.673 524.000 640.000 1.600.000 - Giấy tráng phấn 174.433 191.711 202.384 243.000 270.000 418.000 - Giấy tissue 39.402 40.500 43.600 46.600 50.700 75.000 - Giấy vàng mã 6.200 10.000 13.000 15.000 17.000 35.000 - Giấy khác 161.669 187.536 216.660 248.400 285.660 550.000 tơng sóng - Giấy làm lớp tơng sóng - Giấy in viết (tráng phấn) - Giấy in viết (không tráng phấn) - Giấy làm lớp mặt tơng sóng - Giấy làm lớp tơng sóng 106.462 114.136 122.883 180.000 2.2 Giới thiệu nhà máy giấy Bình An 2.2.1 Vị trí địa lý Nhà máy giấy Bình An nằm địa bàn thuộc xã Bình Thắng, Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Chương KẾT LUẬN Dây chuyền công nghệ gần hoạt động ổn định, dây chuyền hợp lý Trong trình khảo sát, khâu chuẩn bị bột khơng có cố gì, chủ yếu trình vận hành máy xeo gây tượng đứt giấy, mát nhiều thời gian không tạo sản phẩm, phải dừng máy cố công nhân vận hành gây Chủ yếu, đứt giấy khâu xeo, ép ướt, ép keo sấy giấy 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, (2003) Kỹ thuật xenlulo giấy Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Thầy Vũ Tiến Hy, (2006) Kỹ thuật sản xuất bột giấy Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thầy Vũ Tiến Hy, (2006) Tuyển tập: Công nghệ sản xuất bột giấy, sở thiết kế tiêu chuẩn sở Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung Cơng nghệ sản xuất bột giấy giấy Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Tráng Cơ sở hoá học gỗ xenlulo, Tập Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trang web http: // www.vietpaper.com.vn 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy in Hồ quậy PP30 Hồ quậy PP30 Bể chứa 101T - 101 Lọc Lọc Bể chứa 101T - 102 Bể chứa 101T - 202 Nghiền Nghiền Bể chứa 101T - 103 Bể trộn (Blend chest) Bơm 101P - 317 Bể máy (Machine chest) Bơm 101P - 318 Thùng điều tiết (Level box) Bơm quạt ( Fan pump) Lọc cát cấp Sàng áp lực Thùng đầu Lưới 48 Ép ướt Phụ lục Sấy Chuẩn bị dịch ép keo Ép keo Sấy Tráng Chuẩn bị keo tráng Sấy Tráng Sấy Ép quang Cuộn Cuộn lại Máy siêu cán láng Máy bao gói Máy cắt 49 Phụ lục 2: Kiểm tra chất lượng giấy in 3.1 Xác định nồng độ bột QTKN –B04/00 Mục đích  Xác định nồng độ bột hỗn hợp bột nước cộng đọan sản xuất bột giấy Phương pháp tiêu giấy Tân Mai Chuẩn bị dụng cụ -Thiết bị  Một cân kĩ thuật độ nhạy 0,01 g  Một tủ sấy 200 oC  Một bơm hút chân phễu lọc  Một cốc nước đong mẫu 100 ml  Giấy lọc biết trước trọng lượng (Xác định trọng lượng giấy lọc cách sấy khô giấy 105 ± oC khỏang h làm nguội bình hút ẩm ,cân ghi nhận trọng lượng ,giữ lấy hợp kín chưa sử dụng Trình tự thao tác Cách 1: Xác định nồng độ bột dựa vào hệ số vắt tay Lập hệ số vắt tay Lượng mẫu lấy để xác định hệ số vắt tay vị trí sau :  10 g mẫu bột máy nghiền đợt , đợt 2, tang cô đặc ,tháp tẩy  200 ml mẫu bột thùng đầu  100 ml mẫu bột hồ quậy hay máy nghiền phân xưởng xeo Dùng tay vắt cho thật khô Cân mẫu bột vừa, vắt khô xong 50 Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± oC đến trọng lượng không đổi (mất khoảng ), làm nguội mẫu bình hút ẩm đem cân Trong : Hệ số vắt tay = b/a a : Trong lượng mẫu bột sau vắt khô (g) b : lượng mẫu sau sấy khô (g) Xác định nhanh nồng độ bột dựa vào hệ số vắt tay  Đong 100 - 200 ml mẫu bột 10 – 20 g tùy theo vị trí lấy mẫu  Dùng tay vắt cho thật khô bột đem cân Nồng độ bột % = Hệ số vắt tay *C*100/ml mẫu mẫu C : Trọng lượng mẫu bột sau vắt khô (g) Cách 2: Xác định nồng độ phương pháp sấy  Mẫu bột có nồng độ ≤ %  Đong 100 – 200 ml mẫu bột có nồng độ ≤ %  Đặt tờ giấy lọc vào phễu lọc, làm ẩm giấy nước cất, kiểm tra xem giấy chặt vào phễu chưa  Cho bơm hút chân không họat động  Đổ dung dịch bột vào phễu ,tráng thành cốc ống đong nước cất  Khi nước rút hết ,ngưng lấy giấy lọc có mẫu bột  Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± oC đến trọng lượng không đổi (thường khỏang oC làm nguội mẫu bình hút ẩm cân lượng mẫu bình hút ẩm cân lượng giấy lọc bột  Mẫu bột có nồng độ > %  Cân 10 – 20 g bột vào đĩa cân (trong lượng đĩa biết trước )  Vắt cho khô bớt nước  Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± oC đến lượng không đổi ,làm nguội mẫu bình hút ẩm cân 51 Nồng độ bột % = B/A *100  A : Thể tích ban đầu mẫu bột ,ml (g)  B : Trọng lượng mẫu bột sau sấy khô ( g) o Xác định định lượng giấy Mục đích: Xác định trọng lượng mẫu giấy đơn vị diện tích Phương pháp: Của cơng ty giấy Tân Mai Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị:  cân kỹ thuật độ nhạy 0,01g  bàn xé mẫu  bàn cắt giấy Trình tự thao tác:  Mẫu giấy chuẩn bị theo PP/M 01/00  Lần lượt cân mẫu giấy Tính tốn kết quả: Tính tốn theo trọng lượng cân mẫu giấy  Định lượng, g/m2 = G/S  G: trọng lượng mẫu giấy g  S: diện tích mẫu giấy, m2  Đối với mẫu giấy lấy mẫu dây chuyền sản xuất thì:  S = 25cm x 50cm = 1250cm2 = 1/8m2  Hoặc đơn vị giấy HD định lượng >130 g/m2 thì:  S = 25cm x 25 cm = 1/16 m2  Từ trọng lượng giấy cân ta tra bảng sau để tính định lượng tờ giấy  Báo cáo kết đến 0.1 g/m2 o Xác định chiều dọc ngang tờ giấy 52 Mục đích: Xác định chiều theo hướng chuyển động giấy sản xuất (chiều dọc) chiều vng góc với chiều dọc Phương pháp:TCVN 3651-81 Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị:  kéo dao cắt mẫu  tủ sấy 2000c  máy đo dộ dai Trình tự thao tác:  Dựa vào chiêu dài đứt mẫu thử  Kiểm tra chiều dài đứt mẫu theo QTMD 01/00, QTMD 02/00 QTMD 03/00  Chiều dài đứt chiều dọc lớn chiều ngang  Dựa độ uốn dẻo mẫu thử  Cắt băng giấy kích thước 180mm x 15mm theo hai chiều vng góc nhau, chiều băng  Chập tất băng mẫu lại với nhau, giơ lên, lật từ mặt sang mặt khác dung mắt quan sát  Băng giấy có độ uốn dẻo lớn chiều ngang mẫu thử  Dựa độ uốn cong mẫu thử  Cắt 10 mẫu thử theo dạng hình tròn đường kính 100mm hình vng kích thước 100mm x 100mm  Dùng nước thấm uớt mặt mẫu thử  Để khô tự nhiên, mẫu tử cuộn lại thành ống trụ  Trục ống trụ tương đương với chiều dọc mẫu thử o Xác định độ hồ giấy Mục đích: Xác định độ chống thấm nước giấy có gia nhựa Chuẩn bị dụng cụ - hố chất: 53  đồng hồ bám giây  đĩa Petri  ống hút  Dung dịch NH4SCN 2%  Dung dịch FeCl3 1% Trình tự thao tác:  Cắt 10 mẫu kích thước 50x50cm, chọn mẫu giấy phẳng, khơng xếp nếp, khơng nhăn, khơng có vết đốm bong  Đặt mẫu giấy, hoá chất dụng cụ thí nghiệm phòng lạnh nhiệt độ 20-270C độ ẩm khoảng 60RH để điều hoà mẫu thử nghiệm (nếu xác định độ hồ giấy dây chuyền sản xuất giấy khơng cần điều hồ mẫu)  Gấp cạnh mẫu giấy thử theo sơ đồ sau:  mẫu ngửa lên theo mặt lưới mẫu ngửa lên theo mặt  Đổ dung dịch NH4SCN 2% vào đĩa Petri  Thả cho mẫu giấy mặt dung dịch  Bấm đồng hồ bấm giây đồng thời dung ống nhỏ giọt dung dịch FeCl3 1% lên mặt mẫu thử  Khi thấy 3-5 chấm đỏ xuất mẩu thử, ngưng đồng hồ bấm giây thời gian tính giây giá trị đồng hồ Tính tốn kết quả: Lấy kết trung bình 10 lần thử mặt mẫu thử Sau báo cáo kết đến giây Xác định độ lem giấy Mục đích: Xác định độ nhoè mực viết cho giấy viết Phương pháp: Của công ty cổ phần giấy Tân Mai Chuẩn bị dụng cụ - hoá chất:  bút hiệu Trung Quốc hero  bình mực win 54  thước kẻ Trình tự thao tác:  Lấy mẩu theo PPLM 01/00  Đặt thước kẻ vng góc bề mặt mẫu giấy Đặt ngòi bút tren mặt giấy nghiêng góc 450, kẻ lên mặt lưới mặt mền mẫu giấy  Nhẹ nhàng, đặn kéo ngòi bút dọc theo hướng với chiều dài khoàng 1012cm Kẻ đường ngang đường dọc, khoảng cách đường 1cm  Nét mực phải rõ ràng dòng kẻ, kẻ tối đa mẫu giấy để xác định độ lem  Quan sát mắt giấy lem nét mực kẻ lan rộng, bị nhoè dòng kẻ vị trí dòng giao o Xác định độ thấm dầu giấy Mục đích:  Xác định mức hấp thụ dầu giấy Chuẩn bị dụng cụ - hoá chất - thiết bị:  hộp quan sát  phiễu phân ly poret  nắp chai nhỏ màu sẫm có đường kính lớn 20mm  đồng hồ bấm giây Trình tự thao tác:  Cắt 10 mẫu giấy hình vuông cạnh 50mm, mẫu đo theo mặt lưới mẫu đo theo mặt mền  Lấy mẫu đo để lơ phía đỉnh hộp quan sát  Treo phiễu phân ly hay buret có chứa dầu cách mẫu khoảng 45mm mở từ từ giọt dầu từ phiễu phân ly hay buret rơi xuống mẫu thử, đồng thời bấm đồng hồ bấm giây  Lấy nắp chai dậy lên giọt dầu vùa rơi để xác định điểm cuối cho xác 55  Nhìn gương hộp quan sát để quan sát mặt mẫu giấy xác định khoảng thời gian giọt dầu bắt đầu tiếp xúc với mẫu giấy thử vệt dầu thấm đồng có độ sang tối đa Ghi nhận thời gian (gy), đường kính vệt dầu (mm)  Báo cáo giá trị thời giant rung bình mẫu thử đến giây o Xác định độ ẩm giấy Mục đích: Xác định phần tram lượng nước sấy khô giấy đến trọng lượng không đổi 105±30C Chuẩn bị dụng cụ - hoá chất- thiết bị:  Tủ sấy 2000c: Cân phân tích độ nhạy 0.001g,1-2 đĩa nhơm/inox Trình tự thao tác:  Lấy mẫu giấy/cactong trọng lượng khoảng - 50g, cân ghi nhận trọng lượng ban đầu mẫu, đặt mẫu vào đĩa cho vào tủ sấy  Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 ± 30c đến trọng lượng không đổi (thường khoảng giờ), làm nguội bình hút ẩm đem cân Kết tính toán:  Độ ẩm,% = (A-B)/A x 100  Trong đó: A:trọng lượng ban đầu mẫu, g  B: trọng lượng mẫu sau sấy, g Xác định độ ẩm riêng mẫu, sau tính kết trung bình mẫu Báo cáo kết đến 0.1% độ ẩm Xác định độ tro giấy Mục đích: Xác định gần hàm lượng chất khống, chất vơ bột giấy tàn hố chất độn sử dụng trình sản xuất giấy nung giâấ đến trọng lượng không đổi 900 ± 250c.Tuy nhiên có số chất độn china kaolin CaCO3 bị giảm bị 56 nung nhiệt độ này, trường hợp lượng chất độn xác định biết trước thành phần chất độn giấy khối lượng chất độn nung 900 ± 250c Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị:  chén sứ 50-100 ml có nắp  cân phan tích độ nhạy 0.001g  lò nung nhiệt độ 10000c Trình tự thao tác:  Xác định độ khô mẫu theo QTKN - G 08/00  cân mẫu đồng thời, trọng lượng mẫu chọn cho hàm lượng tro không 0.01g thông thường lượng mẫu từ - 5g  Nung chén sứ có nắp lò nung nhiệt độ 900 ± 250c từ 30 - 60 phút để nguội bình hút ẩm khoảng 45 phút trước đem cân, ghi nhận trọng lượng chén  Cho mẫu vào chén sứ, khôgn đậy nắp, đặt vào lò nung nhiệt độ thấp 1000c nâng dần nhiệt độ lên tới 900±250c để cacbon hoá mẫu giấy  Nung nhiệt độ 900±250c khoảng lâu nhận thây tro khơng màu đen  lấy chén ra, đậy nắp lại, làm nguội bình hút ẩm đem cân  Xác định độ tro riêng mẫu, sau tính kết độ tro trung bình mẫu Kết tính tốn:  Độ tro, % = A x 100/KB Trong đó: A: trọng lượng tro, g B: trọng lượng khô tuyêt đối mẫu thử, g 57 K: phần trăm trọng lượng chất độn lại sau nung 900 ± 250c, % ( xem cách xác định K mục VI) Báo cáo kết đến 0.1 % độ tro Cách xác định K:  Trường hợp 1: sử dụng chất độn giấy Cân mẫu chất độn đồng thời, trọng lượng mẫu khoảng 5g Nung chén sứ có nắp lò nung nhiệt độ khoảng 900 ± 250c từ 30 - 60 phút Để nguội bình hút ẩm khoảng 45 phút trước đem cân, ghi nhận trọng lượng chén Cho mẫu chất độn vào chén sứ, không đậy nắp, đặt vào lò nung nhiệt độ thấp 1000c nâng dần nhiệt độ lên tới 900 ± 250c Nung 900 ± 250c tối thiểu Lấy chén ra, đậy nắp lại, làm nguội bình hút ẩm đem cân K, % = a x 100/b Trong đó: a: trọng lượng chất độn sau nung, g b: trọng lượng chất độn trước nung, g Ghi nhận kết K số nguyên phần trăm  Trường hợp 2: sử dụng loại chất độn giấy xem khả bảo lưu chất độn giấy Tiến hành cách xác định K theo cách sau; Cách 1: cân mẫu, mẫu khoảng 5g bao gồm n loại chất độn theo tỷ lệ với tỷ lệ chúng phối chế giấy Tiến hành xác định K giống mục V.1 Cách 2: tính giá trị K theo cơng thức sau: 58 K = K1C1 + K2C2  Với: K1: phần trăm trọng lượng chất độn lại sau nung 900±250c (K1 xác định theo cách giống xác định K mục V.1) K2: phần trăm trọng lượng chất độn lại sau nung 900±250c (K2 xác định theo cách giống xác định K mục V.1) C1: phần trăm khối lượng chất độn tổng khối lượng chất độn sử dụng C2: phần trăm khối lượng chất độn tổng khối lượng chất độn sử dụng (có nghĩa C1 + C2 = 100%) 59 Phụ lục *Trình tự nấu tinh bột     Nấu tinh bột 20% (nước 1660L) Tinh bột: 500kg Hơi: 500kg 95-980C  Nước 4233L Pha loãng  Cấp hóa chất cần thiết kỹ thuật yêu cầu  Nước: 1500L  Nhiệt độ: 50-600C Khuấy trộn Kiểm tra  HL rắn : 7% ± α  Độ nhớt :  Nhiệt độ: 580C  pH : 7±α Bể chứa Bể cấp trung gian Bể cấp 60 ...KHẢO SÁT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN Tác giả DIỆP HƯNG LONG Tiểu luận để trình đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy Giáo... Mai,với mặt hàng kinh doanh chủ yếu sau:  Giấy photocopy  Giấy in viết  Giấy pelure  Giấy hai da  Giấy hộp sóng  Giấy vệ sinh  Thông tin hoạt động sản xuất Hiện nhà máy có máy giấy chia thành... qui trình cơng nghệ sản xuất giấy in nhà máy giấy Bình An Chương TỔNG QUAN 2.1 Công nghiệp giấy Việt Nam Tại Hội thảo Kỹ thuật Hiệp hội Giấy Bột giấy Việt Nam (VPPA), ABB, Andritz Marubeni tổ

Ngày đăng: 15/06/2018, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN