1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ DRESSER 2000 TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

63 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH    HUỲNH THỊ HOA KHẢO SÁT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ DRESSER 2000 TẠI CƠNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GỊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH    HUỲNH THỊ HOA KHẢO SÁT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ DRESSER 2000 TẠI CƠNG TY CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN Ngành: Chế Biến Lâm Sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS HỒNG THỊ THANH HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn đến:  Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh  Ban Chủ Nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Bộ môn Chế Biến Lâm Sản q thầy bảo tơi suốt khóa học vừa qua  Cơ Hồng Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài  Cán bộ, nhân viên toàn thể anh chị em công nhân công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp  Các bạn sinh viên lớp Chế Biến Lâm Sản khóa 33 động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập vừa qua i    TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất Tủ DRESSER 2000 công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn” từ ngày 03/3/2011 – 30/5/2011 bao gồm nội dung sau: Nguồn nguyên liệu nhập có độ ẩm từ 10% đến 12%, đảm bảo quy cách chiều dày chiều dài, tỷ lệ khuyết tật… đáp ứng yêu cầu công ty Nguyên liệu chủ yếu gỗ Sồi Châu Mỹ, ván MDF gỗ Cao Su Máy móc thiết bị cơng ty bố trí hợp lý đảm bảo cho q trình sản xuất khâu thông suốt Nội dung đề tài khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm tủ Dresser 2000, theo dõi vẽ lại lưu trình sản xuất chi tiết sản phẩm, lập biểu đồ gia công sản phẩm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi tiến độ sản xuất, tính tỷ lệ hao hụt nguyên liệu 17,36%, tỷ lệ khuyết tật khâu bào ghép 18% khâu định hình định vị 6%, định mức thời gian lao động cho sản phẩm tủ Dresser 2000 Để từ đề xuất số giải pháp công nghệ nhằm khắc phục mặt hạn chế tồn tại cơng ty góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế cho công ty ii    MỤC LỤC Trang tựa TRANG Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt .vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp tiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Một vài nét công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn 2.1.1 Quá trình hình thành 2.1.2 Thị trường công ty 2.1.3 Tình hình máy móc thiết bị công ty 2.2 Tình hình nguyên liệu loại hình sản phẩm công ty 11 iii    2.2.1 Tình hình nguyên liệu 11 2.2.2 Các loại hình sản phẩm cơng ty 11 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 14 3.1 Mục tiêu đề tài 14 3.2 Nội dung khảo sát 14 3.2.1 Khảo sát nguyên liệu sản phẩm 14 3.3 Phương pháp khảo sát 15 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết khảo sát 17 4.1.1 Kết khảo sát nguyên liệu sản xuất sản phẩm 16 4.1.2 Khảo sát sản phẩm tủ Dresser 2000 19 4.13 Quy trình sản xuất tủ Dresser 2000 21 4.1.4 Kết khảo sát lưu trình sản xuất chi tiết tạo nên sản phẩm 26 4.1.5 Lập biểu đồ gia công sản phẩm 28 4.1.6 Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu 29 4.1.7 Tỷ lệ khuyết tật qua công đoạn 36 4.1.8 Năng suất thực tế, định mức lao động thời gian máy 41 4.2 Kết thảo luận 47 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 iv    5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 v    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT : Thứ tự CN : Công nhân TB : Thiết bị NS : Năng suất Cty : Công ty SL : Số lượng tb : Trung bình ct : Chi tiết CP : Cổ phần Hk : Hộc kéo TP : Thành phẩm vi    DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Vị trí địa lý nhà máy sản xuất Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Hình 2.3: Máy Tupi trục – Máy Router Hình 2.4: Máy chà nhám thùng – Máy khoan đa đầu Hình 2.5: Máy đánh mộng âm – máy ép cảo – máy chà nhám trục Hình 2.6: Hunter Nest Of Table .11 Hình 2.7: Hunter Tv Unit 12 Hình 2.8: Hunter Dining Chair .12 Hình 2.9: Hunter Flip Top Extending Dining Table 12 Hình 2.10: Hunter Book Case 13 Hình 4.1: Tủ Dresser 2000 .19 Hình 4.2: Giai đoạn thiết kế sản xuất .23 Hình 4.3: Giai đoạn tạo phôi 23 Hình 4.4: Giai đoạn tạo dáng hoàn thiện sản phẩm … 25 Hình 4.5: Quy trình sản xuất tủ Dresser 2000 25 Hình 4.6: Thiếu kích thước đố che kệ di động, đố bắt lề 37 Hình 4.7: Mọt đố ngang trên, trước – Cửa tủ chạy rãnh sai vị trí 40 vii    DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Máy móc thiết bị khâu tạo phôi Bảng 2.2: Máy móc thiết bị khâu tận dụng Bảng 2.3: Máy móc thiết bị khâu định hình Bảng 2.4: Máy móc thiết bị khâu định vị Bảng 2.5: Máy móc thiết bị khâu tạo mẫu Bảng 2.6: Máy móc thiết bị khâu chà nhám 10 Bảng 2.7: Máy móc thiết bị khâu lắp ráp 10 Bảng 4.1: Bảng quy cách phôi nguyên liệu sản phẩm tủ Dresser 2000 17 Bảng 4.2: Bảng lệt kê chi tiết tủ Dresser 2000 20 Bảng 4.3: Thể tích nguyên liệu trước xẻ dọc 29 Bảng 4.4: Thể tích nguyên liệu sau xẻ dọc 31 Bảng 4.5: Thể tích nguyên liệu sau cắt ngắn 32 Bảng 4.6: Thể tích gỗ tận dụng 35 Bảng 4.7: Tỷ lệ khuyết tật khâu bào ghép 37 Bảng 4.8: Tỷ lệ khuyết tật công đoạn định hình, định vị 34 Bảng 4.9: Năng suất thực tế máy khâu tạo phôi 41     viii    Để đánh giá rõ tỷ lệ khuyết tật qua công đoạn này, tiến hành khảo sát chi tiết sản phẩm tủ Dresser 2000, thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ khuyết tật cơng đoạn định hình, định vị SL Số chi mẫu tiết hỏng Đố ngang giả dày 30 0 Đố dọc giả dày 30 0 Đố dọc giả dày 30 0 Tấm mặt 30 0 23 TT Tên chi tiết Đố ghép chân 1, 30 Dạng khyết tật Không đồng màu, mọt, mắt chết Lõi 1,2 30 3.3 Đố dọc 30 0 Hông 30 0 Đố ngang trên, trước 30 20 Mọt, không đồng màu 10 Đố ngang sau 30 10 33 Mọt, xước cạnh 11 Kệ di động 30 0 12 Đố che kệ di động 30 16 13 Đáy tủ 30 0 14 Ke bắt đáy 30 0 15 Chặn cửa 30 0 16 Đố bắt lề 30 13,3 17 Eke lề 30 0 18 Đố che săn 30 20 19 Sắn 30 0 20 Bổ gỗ 30 0 21 Chân tủ 30 0 22 Hậu tủ 30 0 39   Ph % Khoan sai vị trí Khoan sai, gục đầu Không đồng màu, mọt Không đồng màu, mọt 23 Cửa 30 3.3 24 Mặt hộc kéo 30 30 25 Thành dọc hộc kéo 30 0 26 Thành ngang hộc kéo 30 0 27 Đáy hộc kéo 30 0 Chạy rãnh sai vị trí Khoan sai mặt, khơng đồng màu, mọt      Hình 4.7: Mọt đố ngang trên, trước – Cửa tủ chạy rãnh sai vị trí Tỷ lệ khuyết tật trung bình cơng đoạn định hình, định vị Ptb =( P1 + P2 + P3 + … + P27)/27 =(0 + +0 +…+0)/27 = 6% Kiểm tra độ tin việc lấy mẫu: Tỷ lệ khuyết tật P = 0,06, tỷ lệ thành phẩm 1- 0,06 = 0,94 Sai số tiêu chuẩn: s = ∗ / = 0,06 ∗ 0,94 /30 = 0.043 Dung lượng mẫu cần thiết nct  (1,962-*S2)/e2 = (1,962*0,0432) /0,052 = Từ kết cho thấy: ntd > nct  Như việc lấy mẫu đảm bảo độ tin cậy Nhận xét: Qua kết cho thấy tỷ lệ khuyết tật chủ yếu lỗ mọt khơng đồng màu Trong đó:  Số khuyết tật sửa chữa như: 40   - Lỗ mọt, khơng đồng màu Khắc phục cách trít màu chỗ khuyết tật sau chà nhám lại - Khoan sai vị trí Khắc phục cách dùng chốt gỗ, bột gỗ keo trám vào lỗ khoan bị sai, sau trít màu chà nhám lại  Số khuyết tật không sửa như: chạy máy Router, Tupi sai vị trí 4.1.8 Năng suất thực tế, định mức lao động thời gian máy  Năng suất thực tế máy khâu tạo phôi Năng suất máy sở để đánh giá đồng dây chuyền công nghệ để từ điều chỉnh lại số lượng máy móc cho phù hợp Bằng cách quan sát sử dụng số dụng cụ thước dây, đồng hồ bấm giây để thu thập số liệu chúng tơi tính suất thực tế máy khâu tạo phôi thể bảng 4.9 cụ thể phần phụ lục từ phụ lục 13 đến phụ lục 18 Bảng 4.9: Năng suất thực tế máy khâu tạo phôi Thiết bị gia công Số CN/TB NS Đơn vị Bào mặt thô 2,19 m3/h/ máy Rip–saw (xẻ dọc) 0,56 m3/h/ máy Cưa đĩa cắt ngắn 0,414 m3/h/ máy Bào mặt 0,084 m3/h/ máy Ghép lớn 0,03 m3/h/ máy Ghép nhỏ 0,151 m3/h/ máy Đánh mộng lược 262 Đầu mộng/h 41   SL TB TT cty Ghép 0,066 m3/h/ máy Bào mặt tinh 1,43 m3/h/ máy 10 Chà nhám 0,458 m3/h/ máy 11 Cưa đĩa cắt MDF 0,28 m3/h/ máy 0,36 m3/h/ máy 3 175,44 m/h/ máy 12 13 Cưa đĩa rong cạnh MDF Dán cạnh MDF Nhận xét Qua kết bảng 4.9 ta thấy việc bố trí số lượng máy móc khâu tạo phơi phù hợp với tiến độ sản suất máy đảm bảo cho trình sản xuất liên tục không bị gián đoạn  Năng suất máy khâu định hình định vị chi tiết sản phẩm  Đố dọc giả dày: - Số CN/TB: người - Thời gian trung bình qua máy khoan: 1,2 phút/ct  Tấm mặt Số chi tiết mặt làm 1h TT Tên công đoạn Số chi tiết Số lao động Cắt tinh 24 2 Hạ rãnh 20 Ép giả dày 10 42    Đố ghép chân 1,2 Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Soi rãnh 0,2 Khoan cạnh 0,4 Khoan mặt (2 lỗ) 0,23 Khoan mặt (5 lỗ) 0,33  Lõi 1,2 Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Khoan mặt 0,2 Soi rãnh 0,367  Hông Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Soi rãnh 0,33 Cắt góc 0,567 43    Đố ngang trước, sau Theo dõi 30 chi tiết Số Tg tb làm xong CN ct (phút) Khoan cạnh 0,43 Khoan đầu 0,43 Khoan mặt (khoan đầu) 0,5 Khoan măt (khoan đa đầu) 1,2 Tupi bo cạnh 0,33 TT Tên công đoạn  Đố ngang trước Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Khoan cạnh (máy khoan đầu) Khoan mặt Khoan đầu Số CN Tg tb làm xong ct (phút) 2,33 0,5  Kệ di động Theo dõi 30 chi tiết - Số CN/TB: người - Thời gian trung bình qua máy khoan: 0,4 phút/ct 44   0,567  Đố che kệ di động Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Tề đầu 0,2 Khoan mặt 0,9 Bo cạnh(router) 0,43  Đáy tủ Theo dõi 30 chi tiết Tg tb làm xong ct TT Tên công đoạn Số CN Khoan đầu 1,03 Khoan mặt 1,67 (phút)  Đố bắt lề Theo dõi 30 chi tiết - Số CN/TB: người - Thời gian trung bình qua máy khoan: 0,83 phút/ct  Sắn Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Khoan đầu 45   Tg tb làm xong ct (phút) 0,23 Khoan cạnh 0,5 Khoan mặt (4 lỗ) 0,867 Khoan mặt (10 lỗ) 0,4 Cắt góc 0,33 Chà nhám băng 1,1  Đố che sắn Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Tề đầu 0,267 Khoan mặt 0,4 Khoan đầu 0,367 Bo cạnh 0,367  Cửa tủ Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Xẻ rãnh 0,183 Khoan lỗ bắt lề 0,8 Khoan lỗ bắt tay cầm 0,3 46    Mặt hộc kéo Theo dõi 30 chi tiết - Số CN/TB: người - Thời gian trung bình qua máy khoan: 0,3 phút/ct  Thành dọc hộc kéo Theo dõi 30 chi tiết TT Tên công đoạn Số CN Tg tb làm xong ct (phút) Soi rãnh 0,267 Khoan mặt 1 Nhận xét: Trong trình khảo sát suất thực tế máy nhận thấy thời gian chuẩn bị phôi liệu đưa vào sản xuất nhiều ca sản xuất Tình trạng xảy hầu hết tất công đoạn nên kéo theo suất thực tế máy móc dây chuyền cơng nghệ bị giảm xuống Năng suất thực tế máy bào mặt thấp (0,084 m3/h) thời gian chết máy nhiều cần phải có chế độ sữa chửa bảo dưỡng cho máy Nguyên nhân chủ yếu việc quản lý nhân công chưa tốt, nên tốc độ làm việc công nhân chưa khẩn trương làm cho máy móc thiết bị khơng phát huy hết suất 4.2 Kết thảo luận Qua khảo sát thực tế cơng ty CP Phát Triển Sài Gòn, chúng tơi thảo luận đưa số nhận xét sau: Nhìn chung dây chuyền sản xuất cơng ty hợp lý, việc bố trí số lượng máy móc thiết bị thích hợp đảm bảo cho q trình sản xuất thông suốt không bị chồng chéo khâu khoảng thời gian đáp ứng nhiều đơn đặt hàng 47    Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu cơng ty Do cơng ty tận dụng tối đa phôi nguyên liệu bị khuyết tật để sữa chữa làm chi tiết khuất mà đảm bảo tính thẩm mỹ độ bền học  Tỷ lệ khuyết tật Qua khảo sát thực tế, thấy tỷ lệ khuyết tật công ty thấp (17,36%) xảy Để giảm bớt tỷ lệ khuyết tật cần phải nâng cao tay nghề cho cơng nhân, thường xun bảo trì máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo độ xác gia cơng Trong tất khâu khâu định hình có tỷ lệ khuyết tật cao Do khâu khó gia cơng đòi hỏi độ xác cao Nó định đến chất lượng sản phẩm chi tiết đưa vào lắp ráp  Công tác tổ chức sản xuất: Tuy diện tích phân xưởng nhỏ cơng tác tổ chức sản xuất công ty hiệu Máy móc thiết bị bố trí hợp lý theo nhóm máy nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát tiến độ sản xuất  Quy trình công nghệ: Dây chuyền công nghệ sản xuất công ty có tính linh hoạt cao, lúc đáp ứng nhiều đơn hàng Mỗi sản phẩm tn theo quy trình cơng nghệ tính tốn  Cơng tác vệ sinh an tồn lao động Qua khảo sát thực tế, thấy công ty thực cơng tác vệ sinh an tồn lao động tương đối tốt, công ty trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân giám sát chặt chẽ khâu Tuy nhiên, khâu phun sơn nhiều bụi cần có kế hoạch để giảm thiểu tối đa để khơng ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân làm việc khâu nói riêng tồn thể cơng nhân cơng ty nói chung 48    Đề xuất giải pháp công nghệ Sau tiến hành khảo sát xin đưa số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ khuyết tật, tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ tăng suất cho công ty CP Phát Triển Sài Gòn  Để giảm tỷ lệ khuyết tật cần phải: - Nâng cao tay nghề cho công nhân - Tiến hành bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên thiết bị máy móc nhằm đảm bảo độ xác gia cơng - Mỗi khâu cần có nhân viên QC để kiểm tra nhằm điều chỉnh kịp thời sai sót thao tác cơng nhân cố máy móc thiết bị - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân viên công ty Bằng cách phạt, thưởng người, việc  Tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ, khâu công ty thực tốt Bằng cách tận dụng phôi khuyết tật sửa chữa lại để làm chi tiết khuất  Để tăng suất sản xuất công ty cần tăng cường công tác quản lý nhân công để máy móc phát huy hết suất 49   Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình khảo sát thực tế Cơng ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn, kết đạt xin đưa số kết luận sau:  Công ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn cơng tyquisản xuất nhỏ có quy trình sản xuất tương đối khoa học  Nguồn nguyên liệu nhập kiểm tra chặt chẽ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuấtSản phẩm thiết kế đơn giản đảm bảo độ bền vững, độ an tòan tính thẩm mỹ Sản phẩm sử dụng loại liên kết chủ yếu như: keo chi tiết giả dày, chốt gỗ chi tiết chân tủ ngồi có số liên kết khác như: lề, đinh vis  Máy móc thiết bị bố trí tương đối hợp lý thuận lợi cho trình sản xuấtTỷ lệ hao hụt nguyên liệu thấp 17,36%  Tỷ lệ khuyết tật khâu bào ghép 18%, khâu định hình, định vị 6% 5.2 Kiến nghị Qua khảo sát thực tế cơng ty cổ phần phát triển Sài Gòn, tơi xin có số kiến nghị nhằm góp phần tăng suất giảm tỷ lệ khuyết tật cho sản phẩm mộc cơng ty  Máy móc, thiết bị cần chỉnh xác trước sản xuất hàng loạt, thường xuyên kiểm tra bảo hành sửa chữa kịp thời để đảm bảo độ xác gia công 50    Ban quản đốc cần tăng cường đôn đốc công nhân nhiều công việc  Công ty cần phân bố công nhân cho phù hợp, giao nhiệm vụ cụ thể cho người nhằm chun mơn hóa cơng việc để tăng suất sản xuất  Cần có chế độ hậu đãi thích hợp để giữ đội ngũ công nhân lành nghề     51   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Nguyền Minh Cảnh, 2009 Thống kê lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, 2007 Cơng nghệ mộc Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, 2006 Nguyên lý thiết kế sản phẩm mộc Trường Đại Học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, 2007 Kỹ thuật cưa xẻ gỗ xuất Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005 Khoa Học Gỗ Nhà xuất Nơng nghiệp Tp.Hồ Chí Minh  Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hương, 2010 Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bàn FARM DINING TABLE công ty TNHH Minh Phát 2 Ngô Đức Luận, 2010 Khảo sát công nghệ sản xuất tủ áo WARDROBE gỗ WALNUT có phủ mặt công ty TNHH – Xây dựng – Thương mại – Sản xuất Trường Tiền Lâm Thị Biên Thùy, 2006 Khảo sát công nghệ sản xuất giường NEWHEIGHTS công ty TNHH – Xây dựng – Thương mại – Sản xuất Trường Tiền  Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet http://www.google.com.vn/  http://chebiengovn.com/viewtopic.php?f=4&t=22  http://www.sdc.com.vn/document/process.php?cur=6  http://www.sdc.com.vn/document/intro.php?cur=1&pid=1  52   PHỤ LỤC 53   ... khảo sát  Khảo sát nguyên liệu sản xuất sản phẩm  Khảo sát sản phẩm  Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Dresser 2000 Để khảo sát tồn diện quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm tiến hành... hiệu kinh tế cao Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết theo đề xuất công ty tiến hành thực đề tài: Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Tủ DRESSER 2000 công ty CP PHÁT TRIỂN SÀI GÒN” 1.2 Ý nghĩa... Kết khảo sát nguyên liệu sản xuất sản phẩm 16 4.1.2 Khảo sát sản phẩm tủ Dresser 2000 19 4.13 Quy trình sản xuất tủ Dresser 2000 21 4.1.4 Kết khảo sát lưu trình sản xuất

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w