1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ LARGE SIDEBOARD TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ NHÀ VIỆT NAVIFICO

62 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 539,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ LARGE SIDEBOARD TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ NHÀ VIỆT NAVIFICO Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC KHÁNH Ngành : CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 7/2008 KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ LARGE SIDEBOARD TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ NHÀ VIỆT NAVIFICO Tác giả NGUYỄN QUỐC KHÁNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Văn Hòa Tháng 07 / 2008 i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy cô khoa Lâm Nghiệp, môn Chế Biến Lâm Sản truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt q trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt xin chân thành cám ơn thầy Hồng Văn Hòa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn ban Giám Đốc toàn thể cán cơng nhân viên Xí Nghiệp Chế Biến gỗ Nhà Việt giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cơng ty Tơi xin chân thành cám ơn tồn thể anh chị em phòng Kỹ Thuật cơng ty cung cấp cho số liệu, vẽ thông tin cần thiết phục vụ cho q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn tập thể lớp DH04CB động viên, giúp đỡ thời gian học tập rèn luyện trường Cuối tơi xin kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe Chúc Xí Nghiệp Chế Biến gỗ Nhà Việt ngày phát triển vững mạnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Khánh ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Large Sideboard” thực Xí Nghiệp Chế Biến gỗ Nhà Việt Navifico nằm Khu Công Nghiệp Phước Long, phường Phước Long B, quận 9, Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực từ 30/3/2008 đến 20/6/2008 Với phương pháp theo dõi trực tiếp tình hình sản xuất Nhà máy thu thập số liệu cần thiết cho q trình tính tốn Những số liệu thu thập xử lý máy vi tính phần mềm Excel, sản phẩm minh họa cách sử dụng phần mềm Autocad Large sideboard sản phẩm nội thất thuộc đơn hàng CARAVELLE NEW làm theo đơn đặt hàng khách hàng INTERWOOD Nguyên liệu để sản xuất tủ large sideboard chủ yếu gỗ sồi số chi tiết nhỏ khác làm từ MDF, PB cao su Cũng sản phẩm mộc khác, tủ Large Sideboard sử dụng phương pháp liên kết sau: liên kết vít, chốt, liên kết mộng, bulông, ốc rút,… Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn tạo phôi 45,47 % , qua công đoạn tạo dáng 53,26 % Tỷ lệ phế phẩm trình sản xuất 12,5% Qua q trình khảo sát chúng tơi thấy Cơng ty thực đầy đủ qui trình kỹ thuật sản xuất Trình tự sản xuất chi tiết sản phẩm tuân theo trình tự khâu cơng nghệ tính tốn, đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cam kết với khách hàng iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Lời nói đầu ix Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích – mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương II TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử hình thành thâm niên hoạt động 2.2 Đánh giá thực trạng tình hình sản suất công ty 2.2.1 Một số mẩu sản phẩm sản xuất công ty 2.2.2 Nguyên vật liệu 2.2.3 Máy móc trang thiết bị 2.2.4 Đặc điểm địa hình 2.2.5 Cơ cấu tổ chức 2.3 Kế hoạch sản xuất công ty 2.3.1 Mục tiêu công ty 2.3.2 Nhiệm vụ công ty 2.3.3 Các giải pháp thực năm tới iv Chương III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Tính tốn tỷ lệ phế phẩm 3.2.2 Tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ 3.3 Giới thiệu sản phẩm khảo sát 3.3.1 Đặc điểm 3.3.2 Kết cấu sản phẩm 10 3.3.3 Các dạng liên kết sản phẩm 10 3.4 Quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm 12 3.4.1 Dây chuyền công nghệ 12 3.4.2 Dây chuyền cơng nghệ q trình sản xuất 14 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Các dạng khuyết tật qua công đoạn gia công 26 4.1.1 Khuyết tật qua công đoạn tạo phôi 26 4.1.4 Khuyết tật qua công đoạn lắp ráp 28 4.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 28 4.2.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn tạo phôi 29 4.1.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn tạo dáng 31 4.1.3 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn sản xuất tủ Large Sideboard 33 4.2 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn trình sản xuất 33 4.2.1 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn tạo phôi 33 4.2.2 Tỷ lệ phế phẩm công đoạn tạo dáng 34 4.2.3 Tỷ lệ phế phẩm trình sản xuất 34 4.2.4 Hệ số thời gian sử dụng máy 35 4.3 Nhận xét 35 4.3.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 35 4.3.2 Tỷ lệ phế phẩm 36 4.3.3 Đánh giá công tác tổ chức sản xuất 36 4.3.4 Công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động 37 4.3.5 Đánh giá quy trình cơng nghệ q trình sản xuất 37 v 4.3.6 Hiệu kinh tế 38 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bộ bàn ăn caravelle .4 Hình 2.2: Drw drsesser .4 Hình 2.3: Large huch top-base Hình 2.4: Coffee table Hình 3.1: Sản phẩm Large Sideboard 10 Hình 3.2: Hình mô tả liên kết chốt 12 Hình 3.3: Liên kết vis 12 Hình 3.4: Liên kết mộng Oval .12 Hình 3.5: Liên kết bulong 12 Hình 3.6: Liên kết ốc cấy 12 Hình 3.7: Đầu ốc liên kết .12 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng kết theo dõi tỷ lệ khuyết tật công đoạn tạo phôi 26 Bảng 4.2: Bảng kết theo dõi tỷ lệ khuyết tật công đoạn tạo dáng 27 Bảng 4.3: Thể tích ngun liệu trước cơng đoạn tạo phơi tủ Large Sideboard 29 Bảng 4.4: Thể tích nguyên liệu sau công đoạn tạo phôi 30 Bảng 4.5: Thể tích ngun liệu trước cơng đoạn tạo dáng 31 Bảng 4.6: Thể tích ngun liệu sau cơng đoạn tạo dáng .32 Bảng 4.7: Tỷ lệ phế phẩm chi tiết công đoạn tạo phôi (%) 33 Bảng 4.8: Tỷ lệ phế phẩm chi tiết công đoạn tạo dáng .34 Bảng 4.9: Tỷ lệ phế phẩm qua khâu công nghệ 34 Bảng 4.10: Bảng kết tính tốn hệ số sử dụng máy móc thiết bị 35 viii LỜI NÓI ĐẦU Gỗ người sử dụng từ lâu có vai trò quan trọng đời sống người Gỗ có nhiều thuộc tính mà vật liệu khác khơng có tính cách nhiệt, cách âm, cách điện gỗ sử dụng hầu hết ngành, lĩnh vực đời sống người Hơn nữa, gỗ vật liệu tự nhiên, sinh từ tự nhiên trả tự nhiên hồn tồn khơng gây hại cho mơi trường – vấn đề mà tất nước giới quan tâm đến Cùng với thời gian, gỗ lại tái tạo phục vụ nhu cầu sử dụng người Chính gỗ sản phẩm gỗ ngày người tiêu dùng ưa chuộng, gia tăng số lượng lẫn chất lượng theo đà tiến xã hội Ngành chế biến gỗ phần chuyển từ sản xuất sản phẩm mang tính chất nghệ thuật, theo cảm tính người thợ mộc sang sản xuất theo nhu cầu sử dụng thị hiếu người tiêu dùng Hiện nay, đời sống người ngày phát triển, nhu cầu vật chất ngày cao Đòi hỏi tiện nghi nhà lớn, việc trang trí nội thất vật dụng gỗ cao cấp mốt hành thể sành điệu gia chủ tạo cảm giác thoải mái thư giản phòng với vật dụng gỗ đầy thân thiện sau môt ngày làm việc vất vả Chính vậy, cho phép mơn, hướng dẫn tận tình thầy Hồng Văn Hòa giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo anh em công nhân viên xí nghiệp chế biến gỗ Navifico tơi thực đề tài ix Những mặt tồn quy trình cơng nghệ sản xuất nhà máy Xưởng B, bố trí riêng rẽ gây khó khăn q trình vận chuyển, tốn cơng vận chuyển, xảy tượng phơi chồng chéo trình sản xuất Tuy nhiên biết cách tổ chức xếp lại phôi liệu biết cách phân cơng sản xuất khơng xảy tình trạng này; phần nhỏ cơng nhân chưa ý thức việc làm, chưa chủ động q trình sản xuất Đa số cơng nhân tuyển dụng vào, mà thao tác vận hành máy móc chưa thành thạo, chậm ảnh hưởng đến nhịp độ chung trình sản xuất Chua có chun mơn cơng nhân, cơng nhân làm việc lưu động, khơng vị trí cố định, máy móc thiết bị thường xảy hư hỏng trình sản xuất làm chậm tiến trình sản xuất, thiếu máy móc 4.3.6 Hiệu kinh tế Với lợi tốc độ tăng trưởng nghành gỗ Việt Nam phát triển nhanh, thị trường mở rộng đặc biệt EU Mỹ, đơn đặt hàng ngày nhiều, có phối hợo nhà máy công ty, thị trường nội địa thị trường xuất khẩu…nhà máy đạt hiệu kinh tế cao thời gian gần Ví dụ tổng doanh thu nhà máy năm 2007 triệu USD Tuy nhiên bên cạnh nhà máy gặp phải số khó khăn giá nguyên vật liệu, vật tư đầu vào ngày gia tăng, cạnh tranh gay gắt với đối thủ mạnh nước; đội ngủ cán quản lý yếu thiếu 38 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tìm hiểu thật kỹ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Large Sideboard nhà máy rút số kết luận sau: Tỷ lệ lợi dụng gỗ khâu tạo phôi 45.47 %, khâu tạo dáng 49.26 (%), công đoạn 22.40 % Tỷ lệ phế phẩm khâu tạo phôi 16.67 (%), khâu tạo dáng 8.33 (%), trình 12.5 (%) Quy trình sản xuất tương đối hợp lý, công đoạn đảm bảo nhiệm vụ mình, phơi di chuyển liên tục đảm bảo cho q trình sản xuất nhịp nhàng, khơng bị ngắt quảng Tuy đơi lúc xảy tượng cân sản xuất Công tác tổ chức sản xuất tương đối hợp lý, có phân cơng chun mơn hố cơng đoạn sản xuất triển khai sản xuất kịp thời Bên cạnh hạn chế dẫn đến suất hiệu thấp Cơng tác vệ sinh lao động nhiều hạn chế, nhà máy có trang bị hệ thống hút bụi, dụng cụ bảo hộ cho công nhân, nâng cao ý thức công nhân việc nghiêm túc tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động, nhiên yếu thiếu Hiệu kinh tế nhà máy tương đối cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhà máy tăng liên tục, đơn đặt hàng ngày nhiều Hiện sản phẩm ưa chuộng với tính tiên dụng tính thẩm mỹ 39 5.2 Kiến nghị Trong trình khảo sát nhận thấy q trình sản xuất nhiều hạn chế, tơi có số kiến nghị sau:  Tỷ lệ lợi dụng gỗ Để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn này, nhà máy cần trọng cải tiến cơng nghệ hạ thấp lượng dư gia cơng, tính tốn cưa cắt theo quy cách tính tạo cơng đoạn tạo phôi số chi tiết để đến công đoạn tạo dáng không cần cưa cắt chuẩn quy cách lại Các phôi nguyên liệu nhà máy nên tận dụng vào mục đích khác để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ  Tỷ lệ phế phẩm Để khắc phục tình trạng nhà máy cần lựa chọn thật kỹ nguồn nguyên liệu Tuy nhiên nguồn nguyên liệu lại phụ thuộc vào giá cả, giá cao chất lượng nguyên liệu tốt ngựoc lai Vì vậy, việc điều chỉnh chất lượng nguồn nguyên liệu khó Đây yếu tố mang tính chất khách quan, nhà máy khéo léo việc lựa chọn nguồn nguyên liệu chất lựong tốt, giá phải mang lại hiệu cao Ở công đoạn tạo dáng, lỗi phần lớn thuộc công cụ gia cơng (máy móc thiết bị) trình độ chun mơn cơng nhân Vì vậy, ta điều chỉnh Đối với máy móc, có số thiết bị cũ thường xảy hỏng hóc, lưỡi cắt bị cùn…ta tiến hành điều chỉnh lại máy, thay lưỡi cắt …đảm bảo chất lượng chi tiết gia công thật xác Còn cơng nhân, cần ý vấn đề đào tạo công nhân, hướng dẫn thật kỹ cơng nhân cách thao tác, vận hành máy móc, bước, thứ tự gia công chi tiết…Đặc biệt cần có đội ngủ cơng nhân lành nghề Một số cơng nhân tổ tạo dáng có kinh nghiệm ít, vào làm việc từ 2-3 tháng Nhà máy cấn cần ý vấn đề hướng dẫn số công nhân này, đồng thời giữ công nhân lành nghề Có vậy, tỷ lệ phế phẩm cải thiện  Quy trình cơng nghệ sản xuất Để khắc phục mặt tồn đề số biện pháp sau: Tổ chức thật chặt chẽ cơng tác giám sát q trình sản xuất Tăng số lượng kỹ sư có chun mơn giám sát cụ thể khâu công nghệ, kịp thời phát bất hợp lý từ điều chỉnh dây chuyền hoạt động nhịp nhàng; tổ chức xếp lại phôi liệu 40 hoạt động cách khoa học, tiết kiệm diện tích nhà xưởng, thuận lợi vận chuyển, tránh tình trạng phơi chồng chéo nhau; tổ chức huấn luyện công nhân thành thạo việc cơng nhân đựơc tuyển dụng, có phân cơng chun mơn hố cụ thể nhiệm vụ cho công nhân; thường xuyên kiểm tra, sửa chũa bảo trì máy móc thiết bị Chuyển bớt số máy móc khơng hoạt động thay vào số máy móc cần thiết thiếu Cần bổ sung bảng hướng dẫn trình tự bước thực gia công máy để tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân Thực việc trên, nhà máy khắc phục tồn q trình sản xuất mà đem lại kết cao q trình sản xuất góp phần tăng suất lao động, tăng doanh thu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bỉ (1998), Về việc giải tốn tối ưu đa mục tiêu cơng nghiệp rừng, thông tin khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Đăng Đình Bơi (1995), Hoạch định thí nghiệm, Tóm tắt giảng, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Phạm Văn Chương (1999), “ Khả sử dụng gỗ rừng trồng công nghiệp vùng nhiệt đới”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây Hà Chu Chữ (1988), Hoá học Gỗ, Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Đính (1983), “Đẩy sản xuất sử dụng keo dán cơng nghiệp chế biến gỗ”, tạp chí Lâm Nghiêp Hồng Tiến Đương (2001), “Biến tính ngun liệu - giải pháp nâng cao chất lượng ván dăm”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu (Thống kê thực nghiệm), trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Hứa Thị Huần(1997), “Ván nhân tạo”, trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Hứa Thị Huần (2004), Cơng nghệ bảo quản xử lý gỗ, Nhà xuất Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Hưng (1997), “ Một số tính chất vật lý học gỗ ba loài keo (Acacia) tuổi lấy rừng trồng Ba vì”, Viên khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Ngọc Kiểng (1993), Tối ưu hố q trình sản xuất, Bài giảng, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Lâm (1994), “ Vế thuốc bảo quản ván nhân tạo” Tạp chí Lâm nghiệp 42 13 Phạm Ngọc Nam (2001) “Nghịên cứu sở khoa học công nghệ chế biến lâm sản cho cao su sau trích nhựa”, trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 14 Phạm Ngọc Nam (2000), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ cành bìa bắp gỗ cao su” Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm 15 Phạm Ngọc Nam - Hứa Thị Huần (2002), “V án nhân tạo”, trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 16 Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), “ Khoa học gỗ”, Nhà xuất nông nghiệp 17 Nguyễn trọng nhân (1980) “Biến tính gỗ rộng loại mềm “Vạng” để sản xuất phôi thoi dệt”, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 18 Trần Tuấn Nghĩa (1996), “ Nghiên cứu xây dựng quy trình xẻ chế độ sấy hợp lý gỗ bạch đàn tram bong vàng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép mộc xây dựng”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 19911995, Nxb Nông Nghiệp 19 Trần Ngọc Thiệp - Nguyễn Phan Thiết (1988), Công nghệ xẻ, Nxb Nơng Nghiệp 20 Trần Ngọc Thiệp - Đặng Đình Bôi - Vỏ Thành Minh (1992), Công nghệ gia công gỗ, trường Đại học Lâm nghiệp - Hà Tây 21 Trần Đại Lợi (2004), “Khảo sát tính chất lý gỗ điều” trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 22 Lê Xuân Tình (2000), Khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp 23 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp máy vi tính, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Nguyễn Ngọc Thiệp, Trần Đình Chứ, (2004), dịch, Cơng nghệ chế biến tính gỗ, Nhà xuất Lâm nghiệp Nam kinh Trung Quốc 43 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Hệ số sử dụng thời gian số máy móc thiết bị Bảng1: Máy cắt ngắn Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) Thời gian tác nghiệp (h) Hư hỏng Chờ phôi Hệ số (%) 0,5 0,5 87.5 0,5 0,5 7.5 93.75 8 100 7.5 93.75 8 100 7.5 93.75 8 100 8 87.5 8 100 10 8 100 Tổng cộng 80 3,5 76.5 95.63 Bảng 2: Máy xẻ dọc Thời gian Stt khảo sát (h) 10 Tổng 8 6 6 62 0,5 0,5 0,5 Thời gian ngừng máy (h) 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Mất điện 0,5 1,5 1,5 0,5 Lý ngừng máy Hư Chờ Mất 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 44 1.5 Thời gian tácnghiệp (h) 5.5 6.5 7.5 5.5 3.5 6 7.5 57 Hệ số (%) 100.00 91.67 81.25 93.75 91.67 87.50 100.00 83.33 100.00 93.75 91.94 Bảng 3: Máy bào mặt Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 8 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8 10 0.5 Tổng cộng 74 6.5 Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 0.5 1 0.5 2.5 Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 100.00 7.5 93.75 6.5 81.25 5.5 91.67 5.5 91.67 87.50 100.00 87.50 87.50 5.5 91.67 67.5 91.22 Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 87.50 7.5 93.75 6.5 81.25 Bảng 4: Máy bào mặt Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 8 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 7.5 93.75 0.5 0.5 87.50 0.5 0.5 87.50 8 100.00 8 87.50 87.50 10 0.5 7.5 93.75 Tổng cộng 80 72 90.00 Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 1 1 0.5 3 45 Bảng 5: Máy Toupi Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 6 0.5 8 10 0.5 Tổng cộng 72 7.5 Hư hỏng Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 87.50 5.5 91.67 6.5 81.25 100.00 0.5 87.50 0.5 83.33 100.00 87.50 87.50 7.5 93.75 64.5 89.58 Mất điện Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 87.50 7.5 93.75 6.5 81.25 87.50 75.00 87.50 100.00 87.50 87.50 7.5 93.75 70.5 88.13 Chờ phôi Mất điện 1 1 0.5 2.5 Bảng 6: Máy Ruoter Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) Hư hỏng 1 0.5 0.5 1.5 0.5 8 8 8 10 Tổng cộng 0.5 80 9.5 Chờ phôi 1 0.5 0.5 1 0.5 3.5 46 Bảng 7: Máy khoan Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 0.5 8 1.5 1 8 8 0.5 10 0.5 Tổng cộng 80 7.5 Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 7.5 93.75 100.00 75.00 87.50 87.50 87.50 100.00 7.5 93.75 87.50 7.5 93.75 72.5 90.63 Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 7.5 93.75 100.00 75.00 83.33 87.50 87.50 100.00 7.5 93.75 83.33 7.5 93.75 68.5 90.13 Bảng 8: Máy chà nhám thùng Lý ngừng máy Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 0.5 8 1.5 1 8 8 0.5 10 0.5 Tổng cộng 76 7.5 Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 47 Bảng 9: Máy cắt tự động Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 0.25 1.5 0.5 8 Lý ngừng máy Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 7.75 96.88 6.5 81.25 7.5 93.75 100.00 100.00 100.00 8 100.00 8 0.5 7.5 93.75 87.50 10 0.25 7.75 96.88 Tổng cộng 80 76 95.00 Thời gian tác nghiệp (h) Hệ số (%) 7.75 96.88 6.5 81.25 7.5 93.75 100.00 7.5 93.75 87.50 100.00 7.5 93.75 87.50 7.5 93.75 74.25 92.81 Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 0.25 1.5 0.5 0.5 0.25 1.5 3.5 Bảng 10: Máy ghép Stt Thời gian khảo sát (h) Thời gian ngừng máy (h) 0.25 1.5 0.5 8 0.5 8 8 0.5 10 0.5 Tổng cộng 80 5.75 Lý ngừng máy Hư hỏng Chờ phôi Mất điện 0.25 1.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 2.25 48 3.5 Bảng 2.1: Danh sách máy xưởng A Stt Tên máy Tề đầu Cắt tinh Cưa treo Dán cạnh Tuopi đơn Tuopi đôi Ruoter đứng Khoan ngang đầu Copy shaper 10 11 12 13 Số lượng Mã số Hãng sản xuất Nước sản xuất 1 1 C2D CT-1 CL RHSIN Yue Tong Hoàng Minh Đài loan Ý Việt Nam TP11 TP24 RT-1 KN21 Shung Yuh Sp.Moulder Shye Yi For.Sàigon Đài Loan Sha QUIQUAN Việt Nam TRUNG Quốc Công suất KW HP 24 32 3.8 4.5 4.5 1.5 11 6.7 3.3 1.3 4.7 10 Mộng dương Mộng âm Khoan đa đầu Khoan đứng đầu 1 MVD Grandmac MVA Y.S.Lung KĐĐ Hồng Ký KD11 Shung – Yuh Việt Nam Đài Loan 3.5 7.5 0.8 14 Khoan đứng đầu KNĐ Hoàng Minh Việt Nam 15 Chà nhám thùng NHT1 GOING E Đài Loan 7.5 16 Chà nhám cạnh NHE4 Maskin AB Đức 2.3 17 Chà nhám chổi NHB ALPHA Đài Loan 2.3 18 Chà nhám rung 19 Máy cắt tự động 49 Bảng 2.2: Danh sách máy xưởng C Stt Tên máy Số lượng Hãng sản xuất Nước sản xuất Năm sản xuất Đài loan 2002 Bào mặt Jo – Way Bào mặt Weining Bào mặt Weining Ripsaw Jo – Way Đài Loan Cưa cắt ngắn Navi Việt Nam Cưa lọng Hoàng Minh Việt Nam Cưa rong Formach SG Ghép Ghép 10 Finger Joitn 11 Tráng keo Công suất KW HP 20.5 27 29.5 39 2002 34.1 45 2003 12 3.75 2002 4.5 Việt Nam 2002 8.25 11 Hồng Ký Việt Nam 2002 3.75 Hồng Ký Việt Nam 2002 Hồng Ký Việt Nam 2002 Casco Việt Nam 2002 0.75 50 Bảng 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý CÔNG TY NAM VIỆT I& T mL XN G p Xi (Navi I) Nhà Vi t C (Navi II) Khí (Navi III) Giám Đốc Phó GĐ Kế Hoạch Phó GĐ Sản Xuất Xưởng C – Pha Phôi Ti n T t T Xưởng B – SX Cửa X NVHC Quản Đốc – Phó Quản Đốc o dáng T chà nhám T s ng A – Tinh rong c Tổ bào ghép n T l p ráp Tổ Finger joint T bao bì Tổ giao nhận 51 t Đố ngang Đố đỡ trn(t,s) Thanh lớn, nhỏ Miếng ghp Mặt Đố hông trên, Miếng ghp lớn Hơng Vật liệu lin kết Đố bắt ray Đố ngang Khung LARGE SIDEBOARD Đố ngang dưới(t,s) Đáy Sắn Thnh ngang Hậu Cửa Thnh dọc phải, tri Hộc ko Đáy HK Mặt HK Tay nắm Hình 3.1: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm Large Sideboard 52 Kệ di động ...KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ LARGE SIDEBOARD TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ NHÀ VIỆT NAVIFICO Tác giả NGUYỄN QUỐC KHÁNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành Chế biến. .. ra, q trình khảo sát chúng tơi tập trung vào mục tiêu sau: Khảo sát dây chuyền sản xuất nhà máy Khảo sát quy tình cơng nghệ sản xuất cho sản phẩm tủ Large Sideboard Tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ qua... tích sản phẩm b Mô tả đặc điểm sản phẩm c Mô tả hình dáng kết cấu sản phẩm d Tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm tủ Large Sideboard e Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy f Lập lưu trình sản xuất

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bỉ (1998), Về việc giải bài toán tối ưu đa mục tiêu trong công nghiệp rừng, thông tin khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc giải bài toán tối ưu đa mục tiêu trong công nghiệp rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Bỉ
Năm: 1998
2. Đăng Đình Bôi (1995), Hoạch định thí nghiệm, Tóm tắt bài giảng, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định thí nghiệm
Tác giả: Đăng Đình Bôi
Năm: 1995
3. Phạm Văn Chương (1999), “ Khả năng sử dụng gỗ rừng trồng trong công nghiệp ở các vùng nhiệt đới”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây 4. Hà Chu Chữ (1988), Hoá học Gỗ, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sử dụng gỗ rừng trồng trong công nghiệp ở các vùng nhiệt đới"”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây 4. Hà Chu Chữ (1988), Hoá học Gỗ
Tác giả: Phạm Văn Chương (1999), “ Khả năng sử dụng gỗ rừng trồng trong công nghiệp ở các vùng nhiệt đới”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây 4. Hà Chu Chữ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1988
5. Nguyễn Hữu Đính (1983), “Đẩy sản xuất và sử dụng keo dán trong công nghiệp chế biến gỗ”, tạp chí Lâm Nghiêp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy sản xuất và sử dụng keo dán trong công nghiệp chế biến gỗ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Đính
Năm: 1983
6. Hoàng Tiến Đương (2001), “Biến tính nguyên liệu - một giải pháp nâng cao chất lượng ván dăm”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai - Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tính nguyên liệu - một giải pháp nâng cao chất lượng ván dăm
Tác giả: Hoàng Tiến Đương
Năm: 2001
7. Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu (Thống kê thực nghiệm), trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu (Thống kê thực nghiệm
Tác giả: Phan Hiếu Hiền
Năm: 2001
8. Hứa Thị Huần(1997), “Ván nhân tạo”, trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván nhân tạo
Tác giả: Hứa Thị Huần
Năm: 1997
9. Hứa Thị Huần (2004), Công nghệ bảo quản và xử lý gỗ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản và xử lý gỗ
Tác giả: Hứa Thị Huần
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
10. Nguyễn Đình Hưng (1997), “ Một số tính chất vật lý và cơ học gỗ của ba loài keo (Acacia) ở tuổi 5 và 6 lấy tại rừng trồng Ba vì”, Viên khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính chất vật lý và cơ học gỗ của ba loài keo (Acacia) ở tuổi 5 và 6 lấy tại rừng trồng Ba vì
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 1997
11. Nguyễn Ngọc Kiểng (1993), Tối ưu hoá quá trình sản xuất, Bài giảng, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hoá quá trình sản xuất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiểng
Năm: 1993
12. Lê Văn Lâm (1994), “ Vế thuốc bảo quản trong ván nhân tạo” Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vế thuốc bảo quản trong ván nhân tạo”
Tác giả: Lê Văn Lâm
Năm: 1994
13. Phạm Ngọc Nam (2001) “Nghịên cứu cơ sở khoa học và công nghệ chế biến lâm sản cho cao su sau trích nhựa”, trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịên cứu cơ sở khoa học và công nghệ chế biến lâm sản cho cao su sau trích nhựa
15. Phạm Ngọc Nam - Hứa Thị Huần (2002), “V án nhân tạo”, trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V án nhân tạo
Tác giả: Phạm Ngọc Nam - Hứa Thị Huần
Năm: 2002
16. Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), “ Khoa học gỗ”, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn trọng nhân (1980) “Biến tính gỗ lá rộng loại mềm “Vạng” để sản xuất phôi thoi dệt”, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tính gỗ lá rộng loại mềm “Vạng” để sản xuất phôi thoi dệt
18. Trần Tuấn Nghĩa (1996), “ Nghiên cứu xây dựng quy trình xẻ và chế độ sấy hợp lý gỗ bạch đàn và tram bong vàng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh và mộc xây dựng”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991- 1995, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình xẻ và chế độ sấy hợp lý gỗ bạch đàn và tram bong vàng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh và mộc xây dựng”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995
Tác giả: Trần Tuấn Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
19. Trần Ngọc Thiệp - Nguyễn Phan Thiết (1988), Công nghệ xẻ, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xẻ
Tác giả: Trần Ngọc Thiệp - Nguyễn Phan Thiết
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1988
20. Trần Ngọc Thiệp - Đặng Đình Bôi - Vỏ Thành Minh (1992), Công nghệ gia công gỗ, trường Đại học Lâm nghiệp - Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gia công gỗ
Tác giả: Trần Ngọc Thiệp - Đặng Đình Bôi - Vỏ Thành Minh
Năm: 1992
21. Trần Đại Lợi (2004), “Khảo sát tính chất cơ lý của gỗ điều” trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tính chất cơ lý của gỗ điều
Tác giả: Trần Đại Lợi
Năm: 2004
22. Lê Xuân Tình (2000), Khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w