KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ 6 DRAWER DRESSER TẠI XÍ NGHIỆP GỖ NHÀ VIỆT

81 177 0
     KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT  TỦ 6 DRAWER DRESSER TẠI XÍ NGHIỆP GỖ NHÀ VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ DRAWER DRESSER TẠI NGHIỆP GỖ NHÀ VIỆT Họ tên sinh viên Ngành : ĐỖ THỊ TÂM : CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa : 2004 – 2008 Tháng 7/2008 i KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TỦ DRAWER DRESSER TẠI NGHIỆP GỖ NHÀ VIỆT TÁC GIẢ ĐỖ THỊ TÂM Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KS HOÀNG VĂN HỊA THÁNG 7/2008 ii LỜI CẢM TẠ Để có thành ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn: Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Bộ môn Chế biến lâm sản quý thầy cô giảng dạy tơi suốt khóa học Thầy Hồng Văn Hòa tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Ban giám đốc nghiệp gỗ Nhà Việt, lãnh đạo công ty Navifico cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập để hồn thành khóa luận Phòng Kỹ thuật, Ban quản đốc anh chị em công nhân xưởng A, C hướng dẫn, giúp đỡ thu nhận số liệu học hỏi kinh nghiệm sản xuất thực tế thời gian thực tập nghiệp Các bạn thực tập Navifico tập thể lớp Chế biến 30 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Cuối hết xin chân thành cảm ơn bố mẹ, gia đình ln động viên, giúp đỡ hết lòng ủng hộ suốt thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2008 Sinh viên thực Đỗ Thị Tâm iii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Drawer Dresser nghiệp gỗ Nhà Việt” thực từ ngày tháng năm 2008 đến 15 tháng năm 2008 nghiệp gỗ Nhà Việt Đề tài thực nhờ trình quan sát, theo dõi, đánh giá dây chuyền công nghệ sản xuất, thu nhận số liệu nghiệp thực tế sản xuất sản phẩm tủ 6Drawer Dresser Số liệu xử lý băng phương pháp thống kê, phần mềm Excel cơng thức tốn học Đề tài đề cập đến vấn đề sau: - Đặc điểm kết cấu tủ Drawer Dresser (6DRW) - Quy trình sản xuất sản phẩm tủ DRW - Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn: + Công đoạn tạo phôi: 64,28 % + Công đoạn tinh chế: 92,53 % + Cả trình sản xuất: 59,48 % - Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn + Công đoạn tạo phôi: 3,33% + Công đoạn tinh chế: 2,22% + Công đoạn trang sức bề mặt lắp ráp: 1,3% - Hệ số thời gian sử dụng máy - Phân tích, đánh giá kết quả, đề xuất số biện pháp cải thiện quy trình sản xuất sản phẩm tủ 6DRW iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC ix Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Các mục tiêu cần đạt đề tài 1.3.Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN .3 2.1 Vị ngành Chế biến lâm sản 2.2 Tìm hiểu khái quát tình hình sản xuất công ty .3 2.2.1 Q trình hình thành phát triển nghiệp 2.2.2 Chủng loại sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, tình hình nhân 2.2.3 Công tác tổ chức, quản lý công ty 2.2.3 Sơ đồ bố trí mặt phân xưởng 2.3 Tình hình máy móc thiết bị nghiệp .8 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1 Nội dung khảo sát 3.2 Phương pháp nghiên cứu .9 3.2.1 Tính tốn tỷ lệ phế phẩm .10 v 3.2.2 Tính tỉ lệ lợi dụng gỗ 11 3.3 Giới thiệu sản phẩm Drawer Dresser 12 3.4 Kết cấu sản phẩm 13 3.4.1 Đặc điểm, hình dáng, kết cấu sản phẩm 13 3.4.2 Các dạng liên kết sản phẩm 15 3.5 Khảo sát quy trình cơng nghệ .18 3.5.1 Yêu cầu nguyên liệu 18 3.5.2 Dây chuyền công nghệ 18 3.5.3 Dây chuyền cơng nghệ q trình sản xuất 19 3.5.4 Công nghệ sản xuất máy móc, thiết bị .21 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ khâu công nghệ 30 4.1.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn tạo phôi .30 4.1.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn tinh chế .32 4.2 Tỷ lệ phế phẩm khâu công nghệ 36 4.2.1 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn tạo phôi 36 4.2.2 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn tinh chế 40 4.2.3 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn trang sức bề mặt 43 4.3 Tính tốn hệ số sử dụng máy móc, thiết bị khâu cơng nghệ 46 4.4 Đánh giá quy trình cơng nghệ trình sản xuất .47 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHẦN PHỤ LỤC 53 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình xếp nhân cơng ty Bảng 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp Bảng 3.1: Bảng kê chi tiết tủ 6DRW: 1440(w)x480(d)x919(h) 14 Bảng 3.2 Phụ liệu sản phẩm tủ 6DRW 16 Bảng 4.1: Quy cách nguyên liệu trước sau công đoạn tạo phôi tủ DRW .31 Bảng 4.2 Thể tích ngun liệu trước cơng đoạn tinh chế tủ Drawer Dresser .33 Bảng 4.3 Thể tích nguyên liệu sau công đoạn tinh chế tủ Drawer Dresser 34 Bảng4.4 Kết tính tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn tinh chế tủ 6DRW 35 Bảng 4.5: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn tạo phôi tủ Drawer Dresser 37 Bảng 4.7: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn tinh chế sản phẩm Drawer Dresser 41 Bảng 4.8: Kiểm tra tính xác khách quan tỷ lệ phế phẩm công đoạn tinh chế tủ Drawer Dreser 42 Bảng 4.9: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn trang sức bề mặt tủ Drawer Dresser 44 Bảng 4.10: Kiểm tra tính xác khách quan tỷ lệ phế phẩm công đoạn trang sức bề mặt lắp ráp tủ Drawer Dreser .45 Bảng 4.11: Bảng khảo sát thời gian sử dụng máy móc thiết bị 46 Bảng 4.12: Kết thời gian trường hợp ngừng máy 47 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình2.1 Bộ Bedroom (CARAVELL) Hình2.2 Bộ bàn ăn (MAINE) Hình2.3 Bộ sản phẩm phòng ngủ (COMO) Hình2.4 Bàn hội nghị Hình 2.5 Bộ tủ bếp Hình 2.6 Bộ cửa cao cấp Hình2.7 Sideboard (MAINE) Hình 2.8: Sơ đồ tổ chức nghiệp chế biến gỗ Nhà Việt .7 Hình 3.1 Sản phẩm tủ Drawer Dresser (6DRW) (1440 x 480 x 919) .13 Hình 3.2: Một số dạng liên kết sản phẩm mộc 17 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 6DRW : Drawer Dresser USD : United States Dollar SL : Số lượng Ng.liệu : Nguyên liệu PB : Fiberboard MDF : Medium Density Fiberboard CN : Chà nhám HK : Hộc kéo Vt : Thể tích trước Vs : Thể tích sau Pcs : Pieces viii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục : Hình vẽ 3D sản phẩm tủ 6DRW Phụ lục : Hình vẽ hình chiếu sản phẩm 6DRW Phụ lục : Hình vẽ tổng thể khung hông sản phẩm tủ 6DRW Phụ lục : Hình vẽ đáy hộc kéo sắn tủ 6DRW Phụ lục 5,6 : Hình vẽ tổng thể tủ 6DRW Phụ lục : Hình vẽ tổng thể đáy đố ngang trước tủ 6DRW Phụ lục : Hình vẽ tổng thể hộc kéo tủ 6DRW Phụ lục : Hình vẽ hậu tủ tủ 6DRW Phụ lục 10 : Một số máy móc thiết bị nghiệp Phụ lục 11 : Một số dạng khuyết tật thường gặp Phụ lục 12 : Biểu đồ gia công sản phẩm tủ 6DRW Phụ lục 13 : Mặt phân xưởng A phân xưởng C nghiệp ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chế biến gỗ nước ta có tốc độ tăng trưởng mạnh ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Thị trường xuất cho ngành gỗ đầy tiềm mở rộng Thông thường hợp đồng đối tác lớn đòi hỏi thời gian giao hàng hẹn Hiện doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tìm th cơng ty vấn, môi giới hợp đồng xuất khẩu, nhà xưởng, quản lý trì chất lượng, kỹ thuật sản xuất nhằm đáp ứng đơn đặt hàng Đây khâu yếu chung doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp bước khắc phục, đầu mạnh hơn, mở rộng quysản xuất giành lấy thị trường Sự cạnh tranh thị trường ngày gay gắt, khốc liệt Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, tổ chức sản xuất hiệu hơn, phải đưa chiến lược phù hợp cho riêng Các nghiệp chế biến gỗ hầu hết có lợi nhuận tăng nhanh lợi nước ta có nguồn cơng nhân giá rẻ Nhưng bên cạnh có bất lợi lớn nguồn nguyên liệu gỗ nước không đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất mà phải nhập từ nước Như giá thành nguyên liệu nguồn cung cấp phụ thuộc nhiều vào nước ngồi, lại yếu tố định giá thành sản phẩm Như việc sử dụng, kiểm soát sản xuất nguyên liệu gỗ đầu vào cho sản xuất quan trọng Hơn nữa, việc bố trí máy móc dây chuyền sản xuất định phần quan trọng việc nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, mang lại hiệu kinh tế cao Chính vậy, việc tìm hiểu, làm rõ tình hình sản xuất công ty chế biến gỗ nước ta dây chuyền cơng nghệ loại hình sản phẩm cần thiết Được chấp thuận Khoa Lâm Nghiệp cho phép công ty Cổ phần Nam Việt tiến hành thực đề tài: “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Drawer Dresser nghiệp gỗ Nhà Việt” 58 59 60 61 62 PHỤ LỤC 10: Thống kê số máy móc thiết bị xưởng A C HÌNH ẢNH MỘT SỐ MÁY MĨC THIẾT BỊ TẠI CƠNG TY Hình 1: Máy khoan đa đầu Hình 2: Máy dán cạnh Hình 3: Máy chà nhám thùng Hình 4: Máy bào mặt Hình 5: Máy cắt (cưa đĩa) Hình 6: Máy cắt tự động 63 Hình 7: Máy bào mặt Hình : Máy rong Jipsaw Hình 9: Máy Router Hình 10: Máy Toupie 64 Hình 11: Máy ghép (cảo quay) Hình 12: Súng phun sơn MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI XƯỞNG A S.Lượng Năm sử (máy) dụng Nước sản xuất Stt Tên máy Súng phun sơn Máy đai đóng thùng 2003 Đài Loan Máy phay mộng dương (Ý) 2003 Ý Máy phay mộng âm MOD 2003 Ý Máy đưa phôi AF-44 2003 Đài Loan Máy phay gỗ đứng 2002 Việt Nam Máy dán cạnh HOMAG 2003 Đức Máy chà nhám cạnh TAGLIABLUE 1300mm 2003 Ý Máy chà nhám STEMAC 1100mm 2003 Ý 10 Máy khoan nhiều đầu CML 2003 Ý 11 Máy chà nhám cạnh TAGLIABUE 2003 Ý 12 Máy chà nhám CASTELLI 1300mm 2003 Đức 13 Máy khoan nhiều đầu FM 29/3 SCM 2003 Ý 14 Máy khoan nhiều đầuVITAP DELTA 1990 2003 Ý 15 Máy router (kết hợp cắt) COSTA 2003 Ý 16 Máy chép hình(phay mộng đầu) HELMA 2003 Hà Lan 17 Hệ thống hút bụi kiểu OFTIFLOW(B) 2003 Việt Nam 18 Bồn chứa Bottarni 12 dung tích 2000 lit 2003 Ý 19 Máy cắt Trung Quốc 2004 Trung Quốc 65 20 Máy toupie trục 2004 Trung Quốc 21 M áy toupie trục 2004 Trung Quốc 22 Máy cưa gỗ SCM SI320 2004 Hà Lan 23 Máy chà nhám cạnh 2004 Việt Nam 24 Máy cưa cắt treo ARM SAW BS-888 2004 Đài Loan 25 Máy khoan ngang 12 mũi, AUTO, GKN012A 2004 Việt Nam 26 Máy khoan 23 đầu 2004 Việt Nam 27 Máy chà nhám GF-420 2004 Đài Loan 28 Máy khoan đầu System 323 2005 Ý 29 Máy ghép dọc tự động 3m GD300A 2005 Việt Nam 30 Khoan đa đầu SB23 2006 Đài Loan 31 Khoan đa đầu SB323 2006 Đài Loan 32 Toupie trục YL115 2006 Đài Loan 33 Router lưỡi YL 650 2006 Đài Loan 34 Cắt Phay đầu tự động RH46A 2006 Đài Loan 66 MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI XƯỞNG C Năng suất (m3/h) Tổ Loại máy Số lượng D.tích chiếm chỗ(m3) Bào rong Máy bào mặt 3,3 3,088 13,8 Máy Jipsaw 0,56 0,689 4,754 Máy Jipsaw 0,56 0,689 4,754 Máy cắt lưỡi 0,933 0,796 5,492 Lọng 1 0,32 0,294 2,029 Cắt tay 0,373 0,187 1,287 Máy cắt tự động Máy bào mặt 14 1,037 0,608 4,733 Máy bào mặt 3,3 3,088 0,686 4,733 Bàn lựa màu 4 Máy ghép tấm(cảo quay) 28 3,7 0,722 4,982 Máy lăn keo 15,4 3,088 0,367 2,532 Máy bào mặt 0,57 0,095 0,656 Máy ghép (cảo lá) 3,6 0,13 0,897 Máy lăn keo 2,4 Máy cắt lưỡi Máy cắt tay 3,3 Máy rong lưỡi 2,1 Máy Jipsaw 0,271 1,870 Rulo vận chuyển gỗ Cắt Bào Ghép Finger Joint 67 NS lý thuyết NS thực tế m3/ca 0,933 PHỤ LỤC 11: MỘT SỐ DẠNG KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP I Khuyết tật qua công đoạn tạo phôi - Răn bề mặt, xướt thớ: dao bào không sắc, bào ngược thớ gỗ - Bị vẹt cuối: mặt bàn sau thấp hơn, phôi bị cong lên - Cháy bề mặt: ván bị dừng nên trục trượt bề mặt - Kích thước phơi khơng đảm bảo: công nhân điều chỉnh máy - Bị nứt đầu, rạn nứt thân, mắt gỗ lớn, lẹm cạnh: nguyên liệu, lựa phôi chưa đạt - Phôi bị cong, mo: nguyên liệu, độ ẩm thành phần không - Bề mặt phơi có vết gợn sóng: dao khơng sắc - Mặt cắt khơng vng góc: phơi khơng áp sát thước tựa gia công - Màu sắc vân thớ ghép không tương đồng: lựa thành phần chưa đạt - Mối ghép khơng sát khít: kích thước khơng đảm bảo II Khuyết tật qua công đoạn tinh chế - Sản phẩm bị mẻ, bể cạnh: gỗ có mắt, dao không sắc, dao ăn ngược thớ - Bề mặt gia cơng bị cháy, có vết hằn: dao khơng sắc, lực nén phôi lớn - Sản phẩm sau gia công bị vẹt cuối phơi: phơi bị cong, kích thước dài bật lên khỏi bàn máy bào mặt, không áp sát thước tựa - Bề mặt gia công bị lốc, xù lông: dao không sắc, chà nhám ngược thớ - Nứt, bể, gãy phôi: dao không sắc, lượng ăn dao lớn, phay ngược thớ gỗ, gá phơi khơng chặt - Kích thước, biên dạng sản phẩm sau gia công không đúng, khơng đều: phơi thiếu kích thước, cơng nhân gắn phơi lên gá phơi khơng xác 68 - Phôi bị gãy bắt vis: gỗ bị rạn nứt, bền mối ghép không đảm bảo - Bề mặt xuất lỗ vis: dùng vis dài, lỗ khoan không đủ độ sâu - Khoảng cách vị trí lỗ khoan khơng xác: công nhân không áp sát phôi vào thước tựa, lệch cữ, xiên góc - Chiều sâu lỗ khoan không đảm bảo: phôi chưa đẩy sát cữ chặn, dăm bào đóng trước cữ chặn, mũi khoan chưa thực hết hành trình cắt đẫ bị người công nhân cho lùi III Khuyết tật qua cơng đoạn trang sức bề mặt - Chỗ trám trít bị lõm: hỗn hợp chất trám trít khơ nên co lại, chà nhám sớm bột trám trít chưa khơ - Còn vết sọc nhám: chà ngang thớ, dùn không loại nhám - Màng sơn bị bọt khí: áp lực khơng phù hợp, thao tác sơn không đúng, thời gian phun lớp sơn ngắn, dung môi bay chưa kịp, bề mặt gỗ có nhiều lỗ kim - Màng sơn không đêu, chảy sơn: áp lực không đạt yêu cầu, khoảng cách vòi phun mặt gỗ khơng thích hợp, độ nhớt sơn khơng đạt u cầu, thao tác sơn không - Màu sơn không đồng không với màu chuẩn: kỹ thuật sơn công nhân không đạt, sơn không khuấy kỹ, pha màu hỗn hợp sơn không tỷ lệ - Độ bóng khơng đạt, khơng đều: áp lực lớn, dung môi bay chậm, môi trường có độ ẩm cao - Màng sơn có nhiều sơn chết bám lên (bụi): vệ sinh thiết bị bề mặt sản phẩm chưa kỹ IV Khuyết tật qua công đoạn lắp ráp - Khe hở mối ghép lớn (>0,5): mộng phay không chuẩn, thân mộng chốt mộng dài độ sâu rãnh lỗ chốt, lực ép chưa đủ 69 - Màu sắc, vân thớ chi tiết không đồng nhất: lựa chi tiết theo không kỹ - Nứt bắn đinh V Khuyết tật bề mặt sản phẩm - Mắt gỗ chết (dead knot) - Ghép thiếu keo (delaminating) - Vết keo (glue line) - Biến màu (mineral streak) - Tróc gỗ (chip out) - Lỗ mọt (insect holes) - Lỗ kim (holes in finger joint) - Trám trét sai màu (putty wrong color) - Vết nứt (split) - Vết cháy (burn) - Biến màu (discoloration) - Chà nhám ngang thớ (cross grain sanding) - Vết lõm (dent) - Trầy xước (scratch) - Tróc veneer (veneer chip out) - Vết bẩn (dirty mark) - Gỗ mục (decay) - Mốc (Mold / fungus) 70 71 72 ... trình cơng nghệ sản xuất tủ Drawer Dresser xí nghiệp gỗ Nhà Việt 1.2.Các mục tiêu cần đạt đề tài Đề tài “ Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Drawer Dresser công ty cổ phần Nam Việt nhằm... Đề tài Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất tủ Drawer Dresser xí nghiệp gỗ Nhà Việt thực từ ngày tháng năm 2008 đến 15 tháng năm 2008 xí nghiệp gỗ Nhà Việt Đề tài thực nhờ trình quan sát, theo... cơng nghệ sản xuất Và sở đưa nhận xét, đánh giá quy trình sx xí nghiệp, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất xí nghiệp 1.3.Giới hạn đề tài Để khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2.Các mục tiêu cần đạt được của đề tài

    • 1.3.Giới hạn của đề tài

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Vị thế của ngành Chế biến lâm sản

      • 2.2 Tìm hiểu khái quát về tình hình sản xuất hiện tại của công ty

        • 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp

        • 2.2.2 Chủng loại sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, tình hình nhân sự

        • 2.2.3. Công tác tổ chức, quản lý của công ty

        • 2.2.3 Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng

        • 2.3 Tình hình máy móc thiết bị tại xí nghiệp

        • Chương 3

        • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

          • 3.1. Nội dung khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan