TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓABỘ MÔN: TIỀN LÂM SÀNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN Tên học phần: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN Tên bài giảng: KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH Đối t
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA
BỘ MÔN: TIỀN LÂM SÀNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
Tên học phần: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
Tên bài giảng: KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH
Đối tượng: Cao đẳng điều dưỡng
Số lượng sinh viên: 25
Thời gian: 02 tiết
Địa điểm: Phòng thực hành số 4,BM Tiền Lâm sàng –Tầng 2 – Nhà A4 Giáo viên soạn: Trần Thị Thủy
Bộ môn: Tiền lâm sàng – Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
I Mở đầu: (3 phút)
- Ổn định lớp
- Giới thiệu bài học
Máy truyền dịch là một thiết bị dùng để hỗ trợ người bệnh khi cần duy trì một khối lượng thuốc hoặc dịch vào máu trong một thời gian dài với tốc độ thích hợp
II Mục tiêu học tập: (3 phút)
Sau khi học xong bài này, Sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:
1 Thực hiện đúng 3 nội dung chuẩn bị điều dưỡng, chuẩn bị người bệnh và
Trang 2Phấn, bảng, bảng kiểm
Dụng cụ thực hành
VI Tiến trình của bài học: ( 73 Phút)
TT NỘI DUNH CHÍNH LƯỢNG THỜI PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG PHƯƠNG TIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN PHẢN HỒI
1
Chuẩn bị người bệnh
- Giao tiếp, dặn dò điều cần
thiết và để người bệnh ở
tư thế thích hợp
3’
Thuyết trình ngắn, Đóng vai
mô hình nghe, quansát Bảng kiểm
2 Chuẩn bị Điều dưỡng 3’ Thuyếttrình
ngắn
Nghe, quan sát Bảng kiểm
3 Chuẩn bị dụng cụ 7’ Thuyếttrình
ngắn
Dụng cụ thực hành
cụ thể
Quan sát, nhận biết từng loại dụng cụ
Bảng kiểm
4. * Tổ chức và hướng dẫn
thực tập:
- Trình diễn ban đầu
- Chia nhóm nhỏ
15’
45’
Thuyết trình Đóng vai
Đóng vai,mô hình, dụng
cụ thực hành
-Quan sát
- Làm lại thao tác kỹ thuật theo nhóm
Bảng kiểm
Trang 3V Lượng giá: 13 phút
1 Giáo viên đánh giá lại kiến thức của học sinh sau một tiết học bằng hình ảnh, tình huống và dụng cụ cụ thể ( sau tiết 1) ( 5’)
2 Lượng giá kiến thức, kỹ năng thực hành của học sinh ( cuối buổi)(8’)
VI Tổng kết bài học: 3 phút
1 Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý:
1.1.Xử trí được các lỗi thường gặp khi sử dụng máy.
1.2.Biết và xử trí được một số đèn báo động của máy?.
2 Hướng dẫn học sinh cách tự học:
- Tài liệu phát tay (bảng kiểm)
VI
I Tài liệu tham khảo chính
1 TS Đỗ Đình Xuân, Th.S Lê Thị Thuận, (2010), “Dùng cho đào tạo
Cử nhân
Điều dưỡng”, Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật thực hành, NXB Giáo dục Việt Nam
2 TS Đỗ Đình Xuân, Điều dưỡng cơ bản – Tập I, “Sách đào tạo Cao đẳng
Điều dưỡng”, NXB Y học – 2012
Ngày tháng năm 2015
Trang 4TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA
BỘ MÔN TIỀN LÂM SÀNG
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THỰC HÀNH
KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:
1 Thực hiện đúng 3 nội dung chuẩn bị điều dưỡng, chuẩn bị người bệnh và
chuẩn bị dụng cụ trước khi tiến hành kỹ thuật
2 Tiến hành đúng trình tự 16 bước trong quy trình sử dụng máy truyền dịch
3 Thể hiện được thái độ ân cần, cẩn thận, chính xác khi thực hiện kỹ thuật
NỘI DUNG
1 Chuẩn bị người bệnh.
1.1 Thông báo, giải thích để người bệnh yên tâm hợp
tác
1.2 Để người bệnh ở tư thế thích hợp, thoải mái, thuận tiện để tiến hành kỹ thuật.
Trang 52 Chuẩn bị điều dưỡng.
2.1 Điều dưỡng có trang phục y tế đầy đủ, gọn gang
2.2 Rửa tay thường quy
3 Chuẩn bị dụng cụ.
3.1 Dụng cụ vô khuẩn: Bộ dây truyền dịch, panh không mấu,
gạc vô khuẩn, găng tay
3.2 Dụng cụ sạch: ITrụ cắm 2 panh, cốc đựng bông tẩm cồn
iod, cốc đựng bông tẩm cồn 700, chai dịch truyền ( thuốc), kéo, băng dính, khay hạt đậu
3.3 Dụng cụ khác: Hộp thuốc chống sock, huyết áp, ống nghe,
gối kê tay, dây garo, nẹp ( băng cuộn nếu cần), phiếu truyền dịch, Máy truyền dịch và phụ kiện đi kèm
4 Kỹ thuật tiến hành
4.1 Tiến hành 5 đúng
4.2 Sát khuẩn tay điều dưỡng,bật nắp chai dịch, sát khuẩn nút chai
4.3 Cắm kim qua nút cao su, điều chỉnh khóa dây truyền lên sát bầu
đếm giọt, khóa lại
4.4 Treo chai dịch lên cọc truyền, bóp bầu đếm giọt, đuổi khí, dung
Trang 64.7 Mở cửa bơm đặt dây truyền vào khe thích hợp, đóng cửa
bơm và mở khóa dây truyền dịch
4.8 Gắn Sensor lên bầu đếm giọt ( điểm thấp nhất của Sensor là
điểm cao nhất của dịch trong bầu đếm giọt)
4.9 Cài đặt tốc độ dịch chảy theo y lệnh
4.10 Điều dưỡng đi găng tay
4.11 Xác định vị trí tiêm, đặt gối kê tay, thắt dây garo
4.12 Sát khuẩn vị trí tiêm 2 lần bằng cồn ( cồn iod, cồn 700)
4.13 Đâm kim qua da luồn vào tính mạch
4.14 Ấn Start để bắt đầu hoạt động
4.15 Cố định kim truyền hoặc dung nẹp ( nếu cần)
4.16 Dặn dò người bệnh những điều cần thiết
5 Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ bệnh án
BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trang 7Trần Thị Thanh Huyền Trần Thị Thủy