NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Mở đầu: ổn định lớp, giới thiệu bài mới: 5 phút Nội dung chính: NỘI DUNG CHÍNH TG P PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG T
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 1, 2
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước nói chung và
nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng
2 Về kỹ năng: Xác định được tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3 Về thái độ: Có ý thức tôn trọng và bảo vệ nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, giới thiệu bài mới: 5 phút
2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước
3 Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
40
151015
Thuyết trình, vấn đáp
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, suy nghĩTrả lời câu hỏi.Ghi chép
II CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ
2.1 Khái niệm bộ máy nhà nước
2.2 Các bộ phận cấu thành của bộ máy
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, suy nghĩTrả lời câu hỏi.Ghi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
Trang 2KẾ HOẠCH BÀI GIẢNGTên học phần: Pháp Luật
2
Trang 3Tên bài giảng: Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 3, 4
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được bản chất, đặc trưng, vai trò của pháp luật nói chung vàpháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng
Trình bày được hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam
2 Về kỹ năng: Xác định được tính ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
3 Về thái độ: Có ý thức tôn trọng, xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI
TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
1 Bản chất của pháp luật
2 Đặc trưng cơ bản của pháp luật và pháp
luật xã hội chủ nghĩa
2.1 Đặc trưng cơ bản
2.2 Một số đặc trưng riêng của pháp
luật xã hội chủ nghĩa
3 Vai trò của pháp luật ở nước ta
3.1 Vai trò của pháp luật đối với sự
lãnh đạo của Đảng cầm quyền
3.2 Vai trò của pháp luật đối với nhà
nước
3.3 Vai trò của pháp luật đối với quyền
làm chủ của nhân dân
3.4 Vai trò của pháp luật đối với kinh
tế
3.5 Vai trò của pháp luật đối với văn
hóa, tư tưởng
3.6 Vai trò của pháp luật đối với đạo
20
Thuyết trình, vấn đáp
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Ghi chép
II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1 Khái niệm hệ thống pháp luật
1.1 Khái niệm
1.2 Tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn
thiện của hệ thống pháp luật
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Ghi chép
Trang 43 Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
3.1 Các loại văn bản quy phạm pháp
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 5, 6, 7
Người soạn:
4
Trang 5I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
Trình bày được khái niệm và các loại vi phạm pháp luật
Trình bày được khái niệm và các loại trách nhiệm pháp lý
2 Về kỹ năng: Phân biệt được những hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý áp
dụng cho hành vi vi phạm pháp luật
3 Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện đúng pháp luật và tích cựcđấu trang chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
(P)
PHƯƠNG PHÁP DH
PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
13
Thuyết trình, vấn đáp
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Lấy ví dụminh họa.Ghi chép
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Lấy ví dụminh họa.Ghi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
- Giao bài tập về nhà
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
Trang 6TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 4: Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 8, 9, 10
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm ý thức pháp luật, cấu trúc, phân loại ý thức pháp
luật và các giải pháp nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta
2 Về kỹ năng: Xác định được vai trò, ý nghĩa của ý thức pháp luật trong việc xây dựng, tổ
chức thực hiện và bảo vệ pháp luật
3 Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện đúng pháp luật và tích cựcđấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
6
Trang 7Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
I Ý THỨC PHÁP LUẬT
1 Khái niệm ý thức pháp luật
2 Cơ cấu và phân loại ý thức pháp luật
2.1 Cơ cấu của ý thức pháp luật
2.2 Phân loại ý thức pháp luật
3 Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta
3.1 Sự cần thiết
3.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật
55
820
27
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giải
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi.Ghi chép
II PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
của pháp chế trên quy mô toàn quốc
2.3 Nguyên tắc bắt buộc chung đối với
mọi chủ thể không có ngoại lệ
3 Giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa
50
520
25
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giải
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi.Ghi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
Trang 9KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 5: Luật Nhà nước.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 11, 12, 13
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật Nhà
nước và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992
2 Về kỹ năng: Xác định được vị trí của ngành luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt
Nam Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
3 Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng Hiến pháp và tuân thủ, bảo vệ pháp luật.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 Vị trí của ngành Luật Nhà nước trong hệ
thống pháp luật Việt Nam
43
23
20
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giải
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
2 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
2.1 Hệ thống các cơ quan trong bộ máy
nhà nước
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ
quan trong bộ máy nhà nước
60
30
30
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giải
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Ghi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
Trang 10- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
10
Trang 11KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 6: Luật Hành chính.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 14, 15
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính Nhận biết được các dấu hiệu vi phạm hành chính và các hình thức xử lý vi phạm hànhchính
2 Về kỹ năng: Đánh giá được tính hợp pháp, không hợp pháp của hành vi trong cuộc sống để
lựa chọn hành vi phù hợp với đòi hỏi của luật hành chính
3 Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Thuyết trình, vấn đáp
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Ghi chép
Trang 122.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính
2.3 Thẩm quyền xử phạt hành chính
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 7: Luật Lao động.
12
Trang 13Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 16, 17, 18
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật lao động
và một số chế định của luật lao động về hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảohiểm xã hội
2 Về kỹ năng: Vận dụng được các quy định của pháp luật lao động trong việc chủ động giải
quyết một số tình huống khi ký kết, chấm dứt hợp đồng lao động
3 Về thái độ: Có thái độ, xử sự đúng pháp luật trong mối quan hệ lao động hàng ngày.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT
LAO ĐỘNG
1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của Luật Lao động
1.1 Khái niệm
1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao
động
1.3 Phương pháp điều chỉnh
2 Quan hệ pháp luật lao động
2.1 Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giải
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi
Ghi chép
Trang 144.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội
4.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội
4.5 Quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
14
Trang 15KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 8: Luật Dân sự.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 19, 20, 21
Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
và một số quy định của pháp luật dân sự về quyền nhân thân, quyền thừa kế, quyền sở hữu vàhợp đồng dân sự
2 Về kỹ năng: Vận dụng được các quy định của pháp luật dân sự trong việc giải quyết một số
tình huống dân sự đơn giản
3 Về thái độ: Có thái độ, xử sự đúng pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội trong mối quan
hệ dân sự hàng ngày
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT
DÂN SỰ
1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
1.1 Khái niệm
1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
1.3 Phương pháp điều chỉnh
2 Quan hệ pháp luật dân sự
2.1 Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi.Ghi chép
II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA
LUẬT DÂN SỰ
1 Quyền nhân thân
2 Quyền sở hữu
2.1 Khái niệm quyền sở hữu
2.2 Nội dung quyền sở hữu
3 Quyền thừa kế
3.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
3.2 Những quy định chung của pháp luật
15
Thuyếttrình; Dẫndắt; phátvấn; nêuvấn đề,Phân tích,giảng giảiThảo luận nhóm
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe.Thảo luận nhóm.Đại diện trình bày ý kiến nhómGhi chép
Trang 16III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 9: Luật Hình sự.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 22, 23, 24
16
Trang 17Người soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình
sự và nhận biết được các dấu hiệu của tội phạm với các vi phạm pháp luật khác Nhận biết cácloại hình phạt được áp dụng theo quy định của bộ luật hình sự
2 Về kỹ năng: Đánh giá được tính hợp pháp, không hợp pháp của hành vi trong cuộc sống.
Lựa chọn hành vi (hành động hoặc không hành động) phù hợp với đòi hỏi củapháp luật hình sự
3 Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
NỘI DUNG CHÍNH TG (P) PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Thuyết trình, giảnggiải
Bảng, phấn Nghe.Ghi
1.2 Phân loại tội phạm
1.3 Các dấu hiệu đặc trưng của một tội
phạm
1.4 Những trường hợp được miễn truy
cứu trách nhiệm hình sự
1.5 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1.6 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe.Thảo luận nhóm.Đại diện trình bày ý kiến nhómGhi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội
Trang 18TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 10: Pháp luật tố tụng.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 25, 26
Người soạn
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng
Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tố tụng
18
Trang 19Phân loại các loại tố tụng.
2 Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp
luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư
3 Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
PHÁP DH
PHƯƠNG TIỆN DH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1 Khái niệm
2 Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố
tụng
3 Cơ quan tiến hành tố tụng
3.1 Cơ quan điều tra
3.2 Viện kiểm sát nhân dân
3.3 Tòa án nhân dân
3.4 Cơ quan thi hành án
35
5 1515
Thuyết trình, vấn đáp
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi.Ghi chép
II CÁC LOẠI TỐ TỤNG
1 Tố tụng dân sự
1.1 Một số khái niệm
1.2 Nguyên tắc đặc thù của tố tụng dân sự
1.3 Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
3.2 Thẩm quyền của tòa án hành chính
3.3 Các giai đoạn giải quyết vụ án hành
Bảng, phấn, câu hỏi
Nghe, trả lời câu hỏi.Ghi chép
III CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG 5 phút
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã hội