1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng môn luật môi trường chương 2

62 676 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Nguyên tắc 11 Các chính sách môi trường của tất cả các nước phải làm tốt hơn vàkhông ảnh hưởng có hại tới tiềm năng phát triển hiện tại và trong tương lai của các nước đang phát triển, v

Trang 1

Chương hai

Trang 2

Mục tiêu

• Trình bày được quá trình

hình thành luật Bảo vệ môi

trường quốc tế

• Nêu lên được những sự kiện

quan trọng trong quá trình hình thành Luật

• Trình bày khái niệm về Luật

môi trường quốc tế và nêu lên thực trạng của Luật quốc tế

Trang 3

Cuối thế kỷ 19 : Xuất hiện một số điều ước song

phương và đa phương về vấn đề môi trường.

Đấu thế kỷ 20 : Một số điều ước về bảo vệ một số

loài động vật có giá trị thương mại

Những năm 50, 60 : Điều ước về trách nhiệm Quốc gia đối với tai nạn hạt nhân.

Cuối những năm 60 : Điều ước Quốc tế về ô nhiễm dầu và kiểm soát ô nhiễm dầu.

Từ năm 1970 : hàng trăm điều ước được ký kết

=> Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của Luật Quốc tế

về môi trường

Lịch sử hình thành

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ

VỀ MÔI TRƯỜNG

Trang 4

Từ xử lý ô nhiễm qua biên giới đến trên phạm

vi toàn cầu.

Từ bảo tồn các loài động, thực vật cụ thể đến các hệ sinh thái.

Từ kiểm soát chất thải trực tiếp vào sông hồ

đến xây dựng qui chế quản lý.

Hiệu quả

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ

VỀ MÔI TRƯỜNG

Trang 5

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ

VỀ MÔI TRƯỜNG

Các sự kiện quan trọng

Hội nghị Stockholm 1972 Hội nghị Rio de Janeiro 1992

Hội nghị môi trường 2002

Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu 2007 Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP15) 2009

Trang 6

Hội nghị Stockholm 1972

Nguyên nhân triệu tập hội nghị

• - Tình trạng môi trường bắt đầu diễn biến theo chiều hướng xấu

từ những năm 1950

• - 1960 người dân ở các quốc gia phát triển đã yêu cầu chính phủ

đề ra các giải pháp để giải quyết vấn đề môi trường

• - Các tổ chức quốc tế trong quá trình hoạt động của mình đã gặp

rất nhiều khó khăn do nguyên nhân môi trường bị suy giảm

Từ đó dẫn đến hành động của các chủ thể:

• - Bản thân các chủ thể, sự nỗ lực của quốc gia không đủ tầm để

giải quyết các vấn đề về môi trường toàn cầu

• - Các tổ chức quốc tế: thấy rằng hoạt động của họ gặp khó khăn

do ván đề môi trường Họ họp bàn đưa ra các vấn đề môi trườngtoàn cầu nhưng không đủ sức để giải quyết

• - Phải giải quyếtvấn đề môi trường trên quy mô toàn cầu với sự

tham gia của các quốc gia trên thế giới

Trang 7

Nội dung hội nghị

• - Hội nghị Stockholm đã được tổ chức từ ngày 5- 6 đến

ngày 14- 6- 1972 tại Stockholm đã thu hút được 118 quốc gia trên thế giới và chủ đề đưa ra là "môi trường

và con người".

• - Trong hội nghị các quốc gia đã đạt được các thỏa

thuận cơ bản sau:

• + Hội nghị quốc định thành lập chương trình môi trường của Liên hiệp quốc viết tắt là UNEP.

• + Hội nghị quyết định sẽ lập quỹ môi trường toàn cầu.

• + Hội nghị thông qua tuyên qua tuyên bó Stockholm

1972 về môi trường và con người.

Trang 8

Ý nghĩa.

• - Lấy ngày môi trường thế giới là ngày 5- 6.

• - Hội nghị như là một viên gạch đầu tiên đặt nền móng của việc toàn cầu trong lĩnh vực môi trường

• - Phản ánh sự thức tỉnh của nhân loại về vấn đề môi trường toàn cầu

• - Hình thành một số nguyên tắc pháp lý quan trọng gồm 26 nguyên tắc và 119 khuyến nghị

Trang 9

Tuyên bố nhấn mạnh :

- Sự suy giảm về môi trường do các điều kiện kém phát triển gây ra chỉ có thể khắc phục bằng phát triển và sự giúp đỡ về tài chính và kỹ thuật (Nt 9)

- Các chính sách môi trường của các Quốc gia nên tăng

cường tiềm năng phát triển trong thời gian hiện tại và tương lai của các nước đang phát triển (Nt 12)

Trang 10

Nguyên tắc 1

Con người có quyền cơ bản được tự do, bình đẳng và đầy đủ các

điều kiện sống, trong một môi trường, chất lượng cho phép cuộc

sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có trách nhiệm longtrọng bảo vệ và cải thiện môi trường cho các thế hệ hôm nay vàmai sau

Nguyên tắc 2

Tài nguyên thiên nhiên của trái đất, bao gồm không khí, nước,thực vật và động vật và đặc biệt là hệ sinh thái thiên nhiên điểnhình, phải được bảo vệ an toàn vì quyền lợi của các thế hệ hômnay và tương lai, thông qua công tác quy hoạch và quản lý thíchhợp

Nguyên tắc 3

Phải duy trì và ở những nơi có thể, phải phục hồi hoặc cải thiện

năng lực của trái đất tạo ra các nguồn tài nguyên sống còn, có thể

tái tạo

Các nguyên tắc Stockholm

Trang 11

Nguyên tắc 4

Con người phải có trách nhiệm đặc biệt để bảo vệ an toàn và quản

lý khôn ngoan di sản của đời sống hoang dã và nơi trú ngụ củachúng, nó có tầm quan trọng trong quy hoạch phát triển kinh tế

Nguyên tắc 5

Những nguồn tài nguyên không tái tạo của trái đất phải được sửdụng làm sao để có thể bảo vệ chống bị đe doạ cạn kiệt trong tươnglai và phải bảo đảm tất cả lợi ích trong sử dụng sẽ được chia sẻ chotất cả mọi người

Nguyên tắc 6

Phải bắt dừng ngay việc thải các chất độc hay các chất khác và pháttán nhiệt với số lượng và nồng độ vượt quá năng lực của môi

trường tự lọc các chất này ô hại, nhằm đảm bảo không gây ra huỷ

hoại cho các hệ sinh thái

Trang 12

Nguyên tắc 7

Các nước sẽ tiến hành tất cả các bước có thể để ngăn ngừa ônhiễm các vùng biển do các chất có khả năng tạo ra các mối nguyhại cho sức khoẻ con người, làm tổn tại tài nguyên sống và đờisống biển, huỷ hại những tiện nghi sống hoặc can thiệp vào việc

nước đang phát triển và cần thiết phải có viện trợ như vậy đúng

lúc

Trang 13

Nguyên tắc 10

Đối với các nước đang phát triển, tính ổn định về giá cả và thu

nhập đầy đủ để mua các loại nhu yếu phẩm và nguyên vật liệu là có

ý nghĩa quan trọng đối với quản lý môi trường

Nguyên tắc 11

Các chính sách môi trường của tất cả các nước phải làm tốt hơn vàkhông ảnh hưởng có hại tới tiềm năng phát triển hiện tại và trong

tương lai của các nước đang phát triển, và cũng không kìm hãm

quá trình đạt được những điều kiện sống tốt đẹp hơn cho tất cả mọi

người

Nguyên tắc 12

Cần phải sẵn có các nguồn lực để gìn giữ và cải thiện môi trường,

có xét đến các hoàn cảnh và yêu cầu riêng của các nước đang pháttriển và bất cứ chi phí nào có thể phát sinh do kết hợp bảo vệ antoàn môi trường với quy hoạch phát triển của các nước đang pháttriển và nhu cầu sẵn sàng bổ sung viện trợ kỹ thuật và tài chínhquốc tế cho mục đích này khi các nước đang phát triển yêu cầu

Trang 14

Nguyên tắc 13

Nhằm đạt được việc quản lý tài nguyên hợp lý và tiến đến cảithiện môi trường, các nước cần phải chấp nhận cách tiếp cận tổnghợp và phối hợp trong quy hoạch phát triển nhằm bảo đảm pháttriển tương hợp với nhu cầu bảo vệ và cải thiện môi trường vì lợiích của nhân dân các nước

Nguyên tắc 14

Quy hoạch hợp lý sẽ tạo ra công cụ có ý nghĩa thiết yếu cho việchoà hợp bất cứ xung đột nào giữa nhu cầu phát triển và nhu cầubảo vệ và cải thiện môi trường

Nguyên tắc 15

Phải áp dụng quy hoạch định cư và đô thị hoá nhằm tránh những

ảnh hưởng có hại tới môi trường và đạt được tối đa những lợi ích

xã hội, kinh tế và môi trường cho tất cả mọi người Về khiá cạnhnày phải huỷ bỏ các dự án được thiết kế phục vụ cho sự thống trịthực dân và chủng tộc

Trang 15

Nguyên tắc 16

Cần phải áp dụng các chính sách dân số không gây tổn thươngcho các quyền cơ bản của con người và được các chính phủ hữuquan coi là thích hợp, đối với các khu vực có mức tăng dân sốhoặc tập trung dân số quá cao dễ gây ra những tác động có hạitới môi trường của môi trường con người và kìm hãm phát triển

Nguyên tắc 17

Cần phải giao nhiệm vụ quy hoạch, quản lý hay kiểm soát cácnguồn tài nguyên môi trường của các nước cho các cơ quanquốc gia thích hợp nhằm làm cho chất lượng môi trường tốt đẹp

hơn

Nguyên tắc 18

Khoa học và công nghệ đóng góp một phần vào phát triển kinh

tế và xã hội, cần phải được áp dụng để xác định tránh và kiểmsoát những rủi ro về môi trường và giải quyết các vấn đề tồn tại

về môi trường và sự tốt đẹp chung của nhân loại

Trang 16

Nguyên tắc 22

Các nước sẽ cùng hợp tác để phát triển hơn nữa luật pháp quốc

tế liên quan đến trách nhiệm và bồi thường các nạn nhân bị ônhiễm và các thiệt hại về môi trường

Trang 17

Nguyên tắc 23

Không được gây thiệt hại cho những tiêu chuẩn như đã đượccộng đồng quốc tế thoả thuận, hoặc gây thịêt hại cho các tiêuchuẩn sẽ được xác định ở các quy mô quốc gia

Nguyên tắc 24

Những vấn đề quốc tế liên quan tới bảo vệ và cải thiện môi

trường cần được giải quyết trên tinh thần hợp tác giữa tất cả cácnước, dù lớn hay nhỏ trên cơ sở quan hệ bình đẳng

Nguyên tắc 25

Các nước sẽ bảo đảm cho các tổ chức quốc tế đóng vai trò hiệuquả, năng động và điều phối trong công tác bảo vệ và cải thiệnmôi trường

Nguyên tắc 26

Phải tránh cho con người và môi trường con người bị những ảnh

hưởng của vũ khí hạt nhân và tất cả phương tiện huỷ hoại hàng

loạt Các nước phải cố gắng nhanh chóng đạt được thoả thuậngiữa các cơ quan quốc tế liên quan để thủ tiêu và triệt phá hoàntoàn các loại vũ khí đó

Trang 18

Hội nghị thượng đỉnh trái đất

Rio-De Janeiro 1992

Nguyên nhân triệu tập.

• - Trước đây đồng nhất vấn đề môi trường với các yếu tố

về vật lý hóa học Dẫn đến giải quyết vấn đề môi trườngtrong thể hoàn toàn tĩnh

• - Mặc dù hội nghị Stockholm 1972 đạt rất nhiều thànhtựu nhưng những thỏa thuận này hoàn toàn chỉ mangtính chất khuyến nghị, không ràng buộc về mặt pháp lý

Vì vậy, không có cơ chế buộc phải thực hiện, nhữngthỏa thuận được ký kết trong hội nghị không được thựchiện trên thực tế nên không có giá trị

• - Sau 20 năm, tình trạng môi trường vẫn diễn biến theochiều hướng xấu đi nên phải tổ chức một hội nghị môitrường tầm cỡ quốc tế để giải quyết tình trạng môitrường hiện tại

Trang 19

Nôi dung hội nghị:

• - Hội nghị được tổ chức tại Rio- De Janeiro từ ngày 3/6 đến

ngày 14/6/1992

• - Thu hút sự tham gia của 178 quốc gia trên thế giới, có mặt

113 nguyê thủ quốc gia trên thế giới 10000 chuyên gia lĩnhvực môi trường, 8000 nhà báo Là hội nghị lớn nhất trên tất cảcác lĩnh vực

• - Chủ đề của hội nghị lần này là " môi trường và phát triển"

• - Giải quyết nó gắn với các vấn đề về kinh tế, xã hội

• - Hội nghị thông qua tuyên bố Rio 1992 về môi trường và phát

triển

• - Thông qua chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) : Thống

nhất hành động của các quốc gia ở thế kỷ 21 Căn cứ vào đó vàcác đặc điểm riêng của các quốc gia ma cụ thể hóa cho phùhợp

• 1998- 1999: Việt Nam cũng có nghị sự 21

Trang 20

Hội nghị thông qua 5 văn kiện quan trọng:

- Công ước khung về khí hậu biến đổi

- Công ước về Đa dạng sinh học.

- Tuyên bố Rio : nhấn mạnh mối quan hệ chặc chẽ giữa môi trường và phát triển.

- Tuyên bố các nguyên tắc về rừng.

- Chương trình nghị sự 21.

Trang 21

Nguyên tắc 1

Con người là trung tâm của những mối quan tâm về sự pháttriển lâu dài Con người có quyền được hưởng một cuộc sốnghữu ích và lành mạnh, hài hoà với thiên nhiên

Nguyên tắc 2

Các quốc gia có chủ quyền khai thác những tài nguyên củamình mà không gây tác hại gì đến môi trường của các quốc giakhác hoặc những khu vực ngoài phạm vi quyền hạn quốc gia

Nguyên tắc 3

Cần phải thực hiện phát triển để đáp ứng một cách bình đẳngnhững nhu cầu về phát triển và môi trường của các thế hệ hiệnnay và tương lai

Nguyên tắc 4

Để thực hiện được sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

nhất thiết phải là bộ phận cấu thành của quá trình phát triển vàkhông thể xem xét tách rời quá trình đó

Các nguyên tắc Rio

Trang 22

Nguyên tắc 5

Tất cả các quốc gia và tất cả các dân tộc cần hợp tác trongnhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ nghèo nàn như một yêu cầu khôngthể thiếu được cho sự phát triển bền vững

Để đạt được sự phát triển bền vững và chất lượng cao hơn cho

mọi người, các quốc gia nên giảm dần và loại trừ những phươngthức sản xuất và tiêu dùng không bền vững và đẩy mạnh nhữngchính sách dân số thích hợp

Trang 23

Nguyên tắc 12

Các nước nên hợp tác để phát huy một hệ thống kinh tế thế giớithoáng và giúp đỡ nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế và phát triểnbền vững ở tất cả các nước, để nhằm đúng hơn vào những vấn đềthoái hoá môi trường

Trang 24

Nguyên tắc 16

Để bảo vệ môi trường, các quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương

pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả năng từng quốc gia

Trang 25

Nguyên tắc 17

Các nhà chức trách của mỗi quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh sựquốc tế hoá những chi phí môi trường và sử dụng các biện phápkinh tế

Các quốc gia cần thông báo ngay cho các quốc gia khác về bất

cứ một thiên tai nào hay tình hình khẩn cấp nào có thể gây nhữngtác hại đột ngột đối với môi trường của nước đó Cộng đồng quốc

tế phải ra sức giúp các quốc gia bị tai hoạ này

Nguyên tắc 20

Các quốc gia cần phải thông báo trước, kịp thời và cung cấpthông tin có liên quan cho các quốc gia có khả năng bị ảnh hưởng

về những hoạt động có thể gây ảnh hưởng xấu đáng kể đến môi

trường vượt ra ngoài biên giới và cần tham khảo ý kiến của các

quốc gia này sớm và có thiện ý

Trang 26

Nguyên tắc 21

Phụ nữ có một vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi

trường Do đó, việc họ tham gia đầy đủ là cần thiết để đạt được sự

và những mối quan tâm của họ, khiến họ tham gia có hiệu quả vàoviệc thực hiện một sự phát triển bền vững

Trang 27

Nguyên tắc 24

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị áp bức, bịthống trị và bị chiếm đóng cần phải được bảo vệ

Nguyên tắc 25

Chiến tranh vốn dĩ là yếu tố phá hoại sự phát triển bền vững Do

đó, các quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ môitrường trong thời gian có xung đột vũ trang và hợp tác để phát triển

môi trường hơn nữa

Nguyên tắc 26

Hoà bình, Phát triển và Bảo vệ môi trường phụ thuộc nhau vàkhông thể chia cắt được Các quốc gia cần phải giải quyết mọi bấthoà về môi trường một cách hoà bình và bằng các biện pháp thíchhợp theo Hiến chương Liên hợp quốc

Nguyên tắc 27

Mọi quốc gia và dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần chung

lưng đấu cật trong việc thực hiện các nguyên tắc được thể hiện

trong bản tuyên bố này và trong sự phát triển hơn nữa luật phápquốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững

Trang 28

Hội nghị môi trường 2002

(quy mô bé hơn 2 hội nghị trên)

• - Không phải là hội nghị với những mục

tiêu riêng,

• - Sau 10 năm kí kết Hội Nghị Rio, các

quốc gia cùng ngồi lại để xem xét tính khả thi được đưa ra ở hội nghị Rio nên được gọi là Hội nghị Rio+10.

Trang 29

Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu 2007

Diễn ra từ 3 - 14/12 tại Bali, Indonesia.

Thành phần tham dự : hơn 10.000 đại biểu từ 190 nước

Trang 30

Các khuyến nghị

1 Xây dựng chương trình hợp tác đa phương để tránh biến

đổi khí hậu nguy hiểm trong khuôn khổ Nghị định thư

Kyoto sau 2012

- Thiết lập ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm ở mức 20C

- Đề ra chỉ tiêu cố định về nồng độ CO2e 450ppm (chi phí1,6%GDP toàn cầu/năm)

- Nhất trí về lô trình phát thải

Lộ trình : Đến năm 2020, các nền kinh tế phát triển sẽ cắt giảm

từ 25% đến 40% lượng khí thải so với mức của năm 1990, và

đến năm 2050 là 50% (các nước phát triển 80%, các nướcđang phát triển 20% vào năm 2050)

Trang 31

2 Xây dựng và triển khai các chính sách lập ngân quỹ Cacbon mang tính bền vững

- Thiết lập ngân quỹ cacbon quốc gia ở các nước phát triển

- Định giá Cacbon thông qua đánh thuế và chương trình mua bánchỉ tiêu phát thải

- Sử dụng các khoản thu trên để tài trợ

- Phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo chiếm 20% năm 2020

- Tăng hiệu suất sử dụng năng lượng

- Giảm phát thải CO2 từ phương tiện giao thông

- Đột phá công nghệ thu giữ Cacbon (CCS)

Trang 32

3 Tăng cường khuôn khổ hợp tác quốc tế

- Tiếp cận các dịch vụ năng lượng hiện đại

- Tài trợ và chuyển giao công nghệ để tăng cường các biện phápcải cách trong lĩnh vực năng lượng

- Thiết lập Quỹ giảm nhẹ biến đổi khí hậu (huy động 25-50 tỷ

USD/năm)

- Lồng ghép tài trợ Cacbon dưới dạng CDM

- Khuyến khích quốc tế cho việc bảo tồn và quản lý các rừng mưaNhiệt đới

4 Đặt vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu

- Tăng cường năng lực cho các nước đang phát triển trong việc

đánh giá rủi ro về BĐKH

- Nâng cao năng lực và tạo điều kiện cho những người dễ bị tổn

thương thích ứng với BĐKH

- Đưa vấn đề thích ứng vào các chiến lược xóa đói giảm nghèo

- Tổ chức lại cơ cấu các quỹ tài trợ

- Lập kế hoạch kinh phí quốc gia, xác định các lĩnh vực ưu tiên vềgiảm thiểu nguy cơ bị tổn thương

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w