Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật môi trườngXử lý vi phạm pháp luật về môi trường Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thiết lập các quan hệ quốc t
Trang 1Chư ơ ng 5
VÀ BAN HÀNH CÁC V N
Trang 2Tổ chức và hoạt động bảo vệ môi
phương tiện
Hài hoà mối quan
hệ giữa môi trường
và phát triển
Hướng đến mục tiêu , bảo
vệ sức khoẻ nhân dân, đảmbảo quyền con người
Trang 3Nội dung quản lý nhà nước về môi trường
Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường Định kỳ đánh giá
và dự báo tình hình môi trường
Xây dựng và quản lý các công trình liên quan tới môi trường
Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường
Trang 4Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật môi trường
Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường
Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Trang 5Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung
- Chính phủ
- UBND các cấp
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn
- Bộ tài nguyên môi trường
- Sở tài nguyên môi trường
Trang 6VIỆC THAM GIA VÀO CÁC CÔNG ƯỚC
QUỐC TẾ VỀ BVMTCác công ước mà Việt Nam đã phê chuẩn về kiểm soát ô nhiễm môi trường
- Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn (Việt Nam tham gia ngày26/4/1994)
- Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (Việt Nam thamgia ngày 16/11/1994)
- Nghị định thư Montreal về các chất lầm suy giảm tầng ôzôn(Việt Nam tham gia ngày 26/1/1994)
- Công ước MARPOL 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàugây ra (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991)
- Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển SOLAS 1974(Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991)
Trang 7- Công ước Luật Biển 1992 (Việt Nam tham gia ngày16/11/1994).
- Công ước về các quy tắc phòng tránh đâm va trên biểnCOLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990)
- Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên1978/1995 STCW (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991)
- Công ước về kiểm soát và vận chuyển xuyên biên giới cácchất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng BASEL (Việt Namtham gia ngày 11/6/1995)
Trang 8Những nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các
công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm
Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam về bảo vệ tầng ôzôn
+ Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe
con người và môi trường nhằm chống lại những ảnh hưởng có hại
từ hoạt động của con người
+ Phải thực hiện biện pháp ngăn ngừa để kiểm soát, hạn chế việc
sử dụng một số hóa chất hay chất khí có thể làm suy giảm tầng ôzôn+ Việt Nam khi thích hợp và phù hợp với công ước phải đảmnhiệm và hợp tác với các quốc gia khác thực hiện các nghiên cứukhoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tầng ôzôn, sự biến đổitầng ôzôn, những chất làm ảnh hưởng đến tầng ôzôn và những chấtthay thế
+ Cần hợp tác trong lĩnh vực pháp luật, khoa học và kỹ thuật nhằmhạn chế sử dụng một số chất khí nhất định
+ Phải tiến hành báo cáo việc sản xuất, nhập khẩu các chất làm suygiảm tầng ôzôn cho ban thư ký
Trang 9Các biện pháp mà Việt Nam phải thực hiện khi là thành viên của công ước:
+ Không nhập khẩu hay xuất khẩu các chất đã bị hạn chế rakhỏi quốc gia không tham gia công ước
+ Hàng năm các thành viên cần cung cấp số liệu thống kê cho
ban thư ký về việc làm giảm các chất nguy hại của nước mình
cũng như việc xuất hay nhập các chất đã bị kiểm soát
+ Các bên phải cùng nhau hợp tác, đặc biệt là theo nhu cầu các
nước đang phát triển, trao đổi thông tin và làm tăng thêm nhận
thức của công chúng trong việc bảo vệ tầng ôzôn
Trang 10* Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam về biến đổi khí hậu
- Không ngừng điều tra nhằm hạn chế nguồn phát thải khí gâyhiệu ứng nhà kính trong phạm vi quốc gia, xây dựng các chươngtrình khu vực, quốc gia về biến đổi khí hậu, đưa vấn đề biến đổikhí hậu vào trong các chính sách, vào các hoạt động quốc gia về
xã hội, kinh tế và môi trường
- Hợp tác với các quốc gia trên thế giới về biến đổi khí hậu;phát triển các quy hoạch tổng thể cho việc quản lý bờ biển, tăng
cường và hợp tác về chuyển giao công nghệ, tiến hành quá trình
kiểm soát, làm giảm hoặc ngăn ngừa khí thải gây hiệu ứng nhàkính
- Nếu phát thải quá chỉ tiêu cho phép là 1 tấn khí trong thời kỳcam kết thứ nhất (trước 2012) thì phải giảm thêm 1,3 tấn trongthời kỳ cam kết thứ hai (bắt đầu từ 2013)
Trang 11Nghĩa vụ về kiểm soát ô nhiếm môi trường biển
- Nghĩa vụ trong việc hạn chế thải chất ô nhiễm biển:
+ Cần ban hành các quy định pháp luật quốc gia
+ Thi hành mọi biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ônhiễm môi trường biển do bất cứ nguồn ô nhiễm nào gây ra
+ Các quy định pháp luật mà Việt Nam thông qua và các biệnpháp mà Việt Nam thực hiện không được kém hiệu quả hơn cácquy tắc và quy phạm quốc tế hay tập quán và thủ tục đã được kiếnnghị có tính chất quốc tế
+ Việt Nam cần thi hành mọi biện pháp cần thiết để các hoạt độngthuộc quyền tài phán hay quyền kiểm soát của mình không gây táchại hay ô nhiễm cho các quốc gia khác và môi trường của họ
+ Hợp tác trực tiếp hoặc qua trung gian các tổ chức quốc tế cóthẩm quyền nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thực hiện các
chương trình nghiên cứu, khuyến khích việc trao đổi các thông tin,
dữ liệu về ô nhiễm môi trường biển
Trang 12+ Trong nội thủy và lãnh hải của mình Việt Nam có quền ban hànhcác văn bản quy định những điều kiện bắt buộc đối với tàu thuyền
nước ngoài trước khi vào nội thủy hoặc lãnh hải của mình nhằmngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm biển đến mức tối đa
+ Việt Nam khi đưa ra những quy định của pháp luật quốc giakhông được ngăn cản quyền qua lại không gây hại của tàu thuyền
nước ngoài trong lãnh hải của mình
+ Khi tàu thuyền nước ngoài đi qua nội thủy, vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam mà vi phạm quy định của Việt Nam hoặc nhữngquy tắc quốc tế thì Việt Nam có thể tiến hành kiểm tra cụ thể những
vi phạm hay khởi tố hoặc ra lệnh bắt giữ tàu
+ Nếu có thiệt hại xảy ra hay tổn thấy do ô nhiễm môi trường biểnthì quốc gia ven biển chỉ được quyền áp dụng hình phạt tiền màkhông được khởi tố vụ kiện về trách nhiệm dân sự trừ trường hợpgây ô nhiễm nghiêm trọng và cố ý
Trang 13+ Việt Nam chỉ được phép thải dầu đối với các tàu không chở dầukhi đáp ứng được các yêu cầu sau:
Tàu đang đi.
Mức tập trung dầu thải không được vượt quá 60 lít/dặm.
Lượng dầu thải dưới 100mg/lít.
Việc thải dầu phải diễn ra ở cách xa bờ.
+ Đối với các tàu chở dầu, Việt Nam chỉ được phép thải dầu nếu
đáp đủ các điều kiện:
Tàu đang đi.
Mức tập trung dầu thải không được vượt quá 1/30.000 sức chứa đầy đủ của tầu chở dầu.
+ Các quốc gia mà tàu mang cờ có nghĩa vụ phải kiểm soát tàu
định kỳ và phải cấp cho tàu một chứng chỉ ngăn ngừa ô nhiễm dầu
Trang 14Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam khi tham gia công ước
BASEL- Thụy Sỹ 1989- VN tham gia ngày 8/2/1995
Không cho phép xuất khẩu, nhập khẩu chất thải sang hoặc từ quốcgia không tham gia công ước
- Chỉ được nhập khẩu chất thải khi có điều kiện tiêu hủy thích hợp
và quốc gia xuất khẩu chỉ được phép xuất khẩu chất thải sang các
nước khi được sự đồng ý bằng văn bản của quốc gia nhập khẩu
- Cần có các quy định nhằm đảm bảo hoạt động giám sát việc sảnsinh ra các chất thải nguy hiểm và phải xây dựng các cơ sở tiêu hủythích hợp
- Xây dựng cơ chế nhằm giám sát doanh nghiệp chịu trách nhiệmquản lý chất thải nguy hại hoặc các loại chất thải khác, phải thựchiện các biện pháp cần thiết đề phòng ô nhiễm do hoạt động quản lýchất thải gây ra và khi xảy ra ô nhiễm thì giảm tới mức thấp nhấthậu quả đối với sức khỏe con người và môi trường
Trang 15- Thực hiện hoạt động hợp tác với các thành viên khác và banthư
ký trong hoạt động liên quan đến thông tin về hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu chất thải
- Xây dựng cơ chế kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuchất thải nhằm mục đích giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt
động này đến môi trường và sức khỏe con người
- Việt Nam có quyền coi hành vi xuất, nhập khẩu chất thải bấthợp pháp là hành vi vi phạm hành chính, hình sự
- Khi có trường hợp nhập khẩu chất thải bất hợp pháp vào Việtnam, Việt Nam có quyền yêu cầu quốc gia hoặc người xuất khẩumang trở về quốc gia hoặc tiêu hủy trong thời hạn 30 ngày kể từkhi nước xuất khẩu nhận được thông báo
- Có trách nhiệm đóng góp tài chính, thực hiện chế độ báo cáo,thông tin theo quy định
Trang 16Thực thi các nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo các công
+ Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật có liên quan:
Kế hoạch hành động thi hành công ước khung của LHQ
về biến đổi khí hậu ở Việt Nam
+ Xây dựng kế hoạch ngắn hạn :
+ Xây dựng kế hoạch trung hạn:
+ Xây dựng kế hoạch dài hạn
+ Xây dựng, thông qua và thực hiện có hiệu quả chương trìnhquốc gia về bảo vệ tầng ôzôn: từ năm 1995, các dự án của ViệtNam đã loại trù hoàn toàn những công nghệ có các chất phá hủytầng ôzôn và kiểm soát khí nhà kính một cách có hiệu quả; 40 %các chất phá hủy tầng ôzôn ở Việt Nam đã bị loại trừ
+ Ban hành các quy định về việc giảm phát thải các chất độc hạigây suy giảm tầng ôzôn và biến đổi khí hậu
Trang 17Thực thi các nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo các công
+ Ban hành Luật Dầu khí, Bộ luật hàng hải…
+ Xây dựng chương trình quốc gia về quy hoạch những khu bảotồn biển Việt Nam năm 2000, 15 khu bảo tồn biển sẽ được xâydựng trong gia đoạn 2001- 2010
+ Xây dựng kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu:29/8/2001…
+ Ban hành tiêu chuẩn Việt Nam trong đó có tiêu chuẩn về môi
trường biển
+ Việt Nam thừa nhận tính ưu tiên của các quy định trong công
ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển mà chính phủ Việt Nam ký
kết và tham gia trước các quy định của pháp luật quốc gia trong giảiquyết các tranh chấp cụ thể về bảo vệ môi trường biển
+ Triển khai mạnh mẽ công tác điều tra cơ bản biển và thềm lục
địa
Trang 18+ Chống việc hủy hoại các hệ sinh thái tự nhiên, nhất là các hệ sinh thái cửa sông, ven biển.
+ Ngăn chặn ô nhiễm không khí, nước, đất ảnh hưởng đến tài nguyên biển do các nguyên nhân sinh hoạt và sản xuất.
+ Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiemẽ môi trường biển là nguyên tắc chủ
đạo trong bảo vệ tài nguyên biển, kết hợp xử lý ô nhiễm với cải thiện môi trường biển và bảo tồn thiên nhiên.
+ Đặt ra vấn đề bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong pháp luật nhằm thực thi các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
+ Pháp luật Việt Nam yêu cầu các tổ chức và cá nhân có hoạt động có khả
năng gây ô nhiễm môi trường biển phải mua bảo hiểm, đóng góp xây dựng
quỹ dự phòng cho các sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường.
+ Đặt ra quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự tàu thuyền: Các tàu chở dầu, chế phẩm từ dầu hoặc các chất nguy hại đều phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự; mua bảo hiểm hàng hải.
+ Quy định các tổ chức và cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí khi gây suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ngoài việc chịu phạt còn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trả các chi phí bảo vệ môi
trường, làm sạch môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam.
+ Quy định cụ thể về phân công trách nhiệm ứng phó sự cố tràn dầu, tổ chức
ngăn ngừa, khắc phục sự cố tràn dầu và đòi bồi thường ô nhiễm nhằm thực thi
các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
Trang 19Thực thi nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo công ước
+ Trong trường hợp nhập khẩu phế liệu theo công ước thì tổ chức
cá nhân Việt Nam không được phép nhập khẩu phế thải từ cácquốc gia không tham gia công ước
+ Khi nhập khẩu phải chứng minh được quá trình sử dụng không
ảnh hưởng tới môi trường, phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép và phải có biện pháp giảm ảnh hưởng tới môi
trường trong vận chuyển như: đóng gói, dán nhãn, có giấy tờ kèm
theo
Trang 20Các công ước về đa dạng sinh học mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
- CBD:
+ Là một hiệp ước khung được thông qua tại Riodejanero 1992 ,bắt đầu có hiệu lực ngày 29/12/1993 Hiện nay có khoảng 170quốc gia là thành viên của công ước Việt Nam chính thức gianhập công ước ngày 16/11/1994
+ Công ước gồm 42 điều khoản và 2 phụ lục trong đó xác định rõcác mục tiêu, việc sử dụng các điều khoản, nguyên tắc, phạm viquyền hạn, hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ đa dạngsinh học
Trang 21+ Mục tiêu chính của công ước:
Bảo tồn đa dạng sinh học
Sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học
Chia sẻ công bằng và bình đẳng các lợi ích thu được từ việc sửdụng tài nguyên sinh học
+ Nội dung cơ bản của công ước:
Bảo tồn và sử dụng bền vững các tài nguyên đa dạng sinh học.Chủ quyền đối với tài nguyên đa dạng sinh học và trách nhiệmhợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học
Nhập nội các nguồn gen, chuyển giao công nghệ sinh học vàquyền sở hữu trí tuệ
Trang 22- RAMSAR:
+ Được thông qua tại Ramsar- Iran ngày 2/2/1971 và có hiệulực ngày 21/12/1975 Đến 7/10/1997 đã có 103 quốc gia là thànhviên của công ước
+ Mục đích của công ước:
Bảo tồn và sử dụng một cách hiểu biết các vùng đất ngập
nước có tầm quan trọng cho sự cư trú của các loài chim nước
Trang 23- CITES: Convention on international Trade in Dangerous Species of wild fauna and flora.
+ Thông qua năm 1973 tại Washington DC, có hiệu lực ngày1/7/1975, hiện nay đã có 175 quốc gia và vùng lãnh thổ tham giacông ước
+ Mục tiêu của công ước:
Quản lý buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dãnguy cấp
Không cấm săn bắn, không điều chỉnh việc phá hoại nơi cưtrú
+ Nội dung của công ước:
Các thành viên tham gia công ước thực hiện việc cấmbuôn bán quốc tế các loài có nguy cơ tuyệt chủng trong một danhsách đã được thỏa thuận
Trang 24Các Công ước mà Việt Nam cần xem xét tham gia
- Công ước Quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do
Trang 25CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT
Các văn bản luật về môi trường
1 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/Qh11 ngày 29/11/2005
2 Luật Khoáng sản sửa đổi số 46/2005/QH11 ngày 14/6/2005
3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày3/12/2004
4 Luật Đất đai số 23/2003 ngày 10/12/2003
5 Luật tài nguyên nước ngày 20/5/1998
Trang 26Các pháp lệnh về môi trường
1 Pháp lệnh Bảo hộ lao động ngày 10/9/1991
2 Pháp lệnh phòng chống lụt bão ngày 20/3/1993
3 Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật ngày 25/7/2001
4 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26/7/2003
5 Pháp lệnh về dân số số 6/2003 ngày 9/1/2003 của Ủy ban
thường vụ quốc hội
6 Pháp lệnh thú y số 18/2004 ngày 29/4/2004
7 Pháp lệnh Giống vật nuôi số 4/2004 ngày 5/4/2004
8 Pháp lệnh giống cây trồng số 3/2004 ngày 5/4/2004
Trang 27Các nghị định của chính phủ về môi trường
1 Nghị định số 174/2007 của CP ngày 29/11/2007 về phí bảo vệmôi trường đối với chất thải rắn
2 Nghị định 82/2006 ngày 10/8/2006 của CP về Quản lý hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá
cảnh, nơi sinh sản, nơi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài
động thực vật hoang dã nguy cấp quý hiếm
3 Nghị định 81/2006 của CP ngày 9/8/2006 về Xử phạt vi phạmhành chínht rong lĩnh vực BVMT
4 Nghị định 80/2006 của CP ngày 9/8/2006 về Qui định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT
5 Nghị định 65/2006 của CP ngày 23/6/2006 về Tổ chức và hoạt
động của thanh tra TN&MT
6 Nghị định 51/2006 của CP ngày 19/5/2006 về Xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức xạ…
Trang 28Các quyết định, chỉ thị, thông tư về môi trường
1 Thông tư của bộ xây dựng số 01/2008/TT-BXD ngày 02 tháng
1 năm 2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị định số117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của chính phủ về sản xuất, cungcấp và tiêu thụ nước sạch
2 Thông báo số 275/TB-VPCP ngày 28/12/2007 ý kiến kết luậncủa phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại Hội nghị triển khai cácquyết định của Thủ tướng CP về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
3 Chỉ thị của TTCP số 33/2007 ngày 28/12/2007 về một số biệnpháp cấp bách điều hành các hồ chứa nước thuỷ điện trong mùakhô và việc đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân2007-2008
4 Thông tư liên tịch của Bộ TN&MT số 12/2007 ngày27/12/2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định81/2007 ngày 23/5/2007 của CP qui định tổ chức bộ phận chuyênmôn về BVMT tại cơ quan nhaànuớc và doanh nghiệp nhà nước
…