1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng TopicaPHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

262 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Các vấn đề có liên quan đến pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành: 1. Những vấn đề lý luận chung về luật môi trường 2. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường 3. Pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường 4. Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên 5. Xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp môi trường 6. Thực thi các công ước quốc tế về môi trường tại việt nam

Trang 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

LUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng

Trang 2

BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng

Trang 3

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được khái niệm môi trường, hiện trạng

môi trường

• Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường

• Trình bày được khái niệm Luật Môi trường

• Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của ngành

Luật Môi trường

• Liệt kê được nguồn của Luật Môi trường

Trang 5

• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo

trình, văn bản pháp luật liên quan môn học

• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài

• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề

• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Dân sự

• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu

từng bài

HƯỚNG DẪN HỌC

Trang 6

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Khái nệm chung về bảo vệ môi trường

1.2 1.1 Khái niệm chung về môi trường

Khái niệm chung về luật môi trường Khái niệm chung về Luật Môi trường

1.3

Trang 7

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG

Trang 8

1.1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường

2014 định nghĩa môi trường là hệ

thống các yếu tố vật chất tự nhiên

và nhân tạo có tác động đối với

sự tồn tại và phát triển của con

người và sinh vật.

Trang 9

1.1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Các yếu tố tự nhiên như:

đất, nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, động thực vật, các hệ

sinh thái

Các yếu tố vật chất nhân tạo như cơ sở hạ tầng, khu dân cư, các di tích

lịch sử

Trang 10

1.1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Bảo đảm điều kiện sống cho con người

Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho hoạtđộng kinh tế và đời sống

Là nơi hấp thụ chất thải làm sạch môi trường

Cung cấp tiện nghi cho con người giúp cuộc sốngcon người thêm phong phú

Vai trò của môi

trường

Trang 11

1.1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

Ô nhiễm môi trường

Suy giảm tầng ôzônThay đổi khí hậu

Suy giảm các hệ động, thực vậtGia tăng chất thải

Gia tăng thảm họa

môi trường

Trang 12

1.1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Ô nhiễm nước trầm trọng Khói từ các nhà máy

Ô nhiễm không khí

Trang 13

1.1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Hậu quả chiến tranh

Dân số tăng quá nhanhMôi trường

ô nhiễm,

suy thoái

Ý thức bảo vệ môi trường của

người dân chưa cao

Khai thác tài nguyên quá mức, không tính đến khả năng tái sinh, phục hồi

Nguyên nhân đặc thù ở Việt Nam

Trang 14

1.1.3 MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

a.Khái niệm phát triển bền vững

“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng

được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không

làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu

đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp

chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,

bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi

trường.”

Trang 15

1.1.3 MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (tiếp theo)

Phát triển kinh tế

Đảm bảo tiến bộ xã hội

Bảo vệ môi trường

Phát triển bền vững

b Quan điểm phát triển bền vững

Trang 16

1.1.3 MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (tiếp theo)

Quyết định chính sách và cơ quan quyết định chính sách

c Các hình thức thể chế hóa quan điểm phát triển bền vững

Ban hành pháp luật và thực thi pháp luật

Giải quyết tranh chấp

Hợp tác quốc tế

Trang 17

1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.2.1 Khái niệm bảo

vệ môi trường

1.2.2 Các cấp độ bảo

vệ môi trường

1.2.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường

Trang 18

1.2.1 KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt

động giữ cho môi trường trong lành, sạch,

đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu

đối với môi trường, ứng phó sự cố môi

trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái,

phục hồi và cải thiện môi trường; khai

thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các

nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ

đa dạng sinh học

a Khái niệm

Trang 19

1.2.1 KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Là đòi hỏi tất yếu khách quan, là nhiệm vụ thường xuyên liên tục

của mọi quốc gia

b Các đặc trưng của hoạt động bảo vệ môi trường

Là sự nghiệp của toàn dân, mang tính cộng đồng

Mang tính tổ chức quyền lực cao

Mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của các quốc gia

Trang 20

1.2.2 CÁC CẤP ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Quốc gia

Quốc gia

Cộng đồng, địa phương

Cá nhân

Ban hành chiến lược, pháp luật

Theo địa giới hành chính

Quốc tế

Địa phương

Cộng đồng

Hội nghị quốc tế, Công ước quốc tế

Thông qua quy ước, hương ước

Tuân thủ quy định pháp luật

Giữ gìn môi trường

Trang 21

1.2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

a Biện pháp chính trị

• Chính trị được coi là một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ môi trường

• Tại các quốc gia phát triển với chế độ đa đảng thì vấn đề môi trường được các đảngphái chính trị đưa ra để thu hút lá phiếu cử tri

• Nhiều đảng phái chính trị mang màu sắc môi trường đã xuất hiện như Đảng Xanh ởĐức, Đảng Sinh thái

• Đảng Cộng sản Việt Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh, chiến lược hànhđộng của mình trong Nghị quyết số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ môitrường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Nghị quyết nhấn mạnh “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”.

Trang 22

1.2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Thành lập quỹ bảo vệ môi trường

Thuế môi trường, thuế tài nguyên

Phí bảo vệ môi trường, phí đánh vào nguồn

gây ô nhiễm

Giấy phép chuyển nhượng quota ô nhiễm

Các biện

Trang 23

1.2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

c Biện pháp khoa học công nghệ

Mục đích

Áp dụng các thành tựukhoa học, kỹ thuật và công nghệ cao cho quá trình sản xuất

và tiêu dùng

Thải ra ít chất thải hơntiết kiệm nguyên liệu

Trang 24

1.2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

d Biện pháp giáo dục

• Đưa các nội dung về bảo vệ môi trường vào

chương trình giáo dục, đào tạo ở các bậc học

• Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin

đại chúng, tổ chức các triển lãm, các cuộc thi

tìm hiểu về môi trường

• Tổ chức các hoạt động như ngày Môi trường

thế giới, ngày Tết trồng cây

Trang 25

e Biện pháp pháp lý

• Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác

và sử dụng các yếu tố của môi trường

• Pháp luật quy định các chế tài hình sự, dân sự, hành chính để buộc các nhân, tổchức phải thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật

• Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệmôi trường

• Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường

• Vai trò của hệ thống pháp luật:

 Là phương tiện nhằm bảo đảm quyền được sống trong môi trường củacông dân

 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

 Pháp luật môi trường là phương tiện để đảm bảo phát triển bền vững

1.2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Trang 26

1.3 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

1.3.1 Khái niệm Luật

Môi trường

1.3.2 Các nguyên tắc Luật

Môi trường

1.3.3 Nguồn của Luật Môi

trường Việt Nam

1.3.4 Quá trình phát triển của Luật Môi trường

Việt Nam

Trang 27

1.3.1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

Luật Môi trường là một lĩnh vực pháp luật

chuyên ngành tập hợp các quy phạm pháp

luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các

quan hệ xã hội phát sinh giữa chủ thể trong

quá trình các chủ thể có hành vi khai thác,

sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều

thành phần môi trường

a Khái niệm

Trang 28

1.3.1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Quan hệ xã hội điều chỉnh mang tính tựnhiên, không cần đến các quan hệ xã hội tiền đề nhưhợp đồng hay quản lý

Việc xây dựng

và thực hiện các chuẩn mực dựa nhiều vào các tiêu chuẩn

kỹ thuật, việc xây dựng mang tínhđặc thù

Pháp luật môi trường mang tính toàn cầunhiều khái niệm, tiêu chuẩn

có nguồn gốc quốc tế và được sử dụng chung

Luật Môi trường là lĩnh vực pháp lý riêng

Luật Môi trường với tư cách là một ngành luật

a Khái niệm (tiếp theo)

Trang 29

1.3.1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b Đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường

• Gồm 2 nhóm chính:

 Quan hệ giữa các quốc gia với nhau, hoặc giữa các tổ chức, cá nhân ở quốc gia này với tổ chức, cá nhân ở quốc gia khác

 Quan hệ giữa các chủ thể trong nội bộ 1 quốc gia

• Nhóm quan hệ quốc tế về môi trường:

 Quan hệ phát sinh khi các quốc gia ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế vềmôi trường như: Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn; công ước Luật biển…

 Quan hệ phát sinh khi các quốc gia khai thác, bảo vệ các yếu tố môi trường trênvùng biển quốc tế, vùng đất quốc tế

 Quan hệ phát sinh khi hoạt động của quốc gia này ảnh hưởng tới các lợi ích môitrường của quốc gia khác

Trang 30

1.3.1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b Đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường (tiếp theo)

Nhóm quan hệ

Quan hệ giữa 1 bên là nhà nước

và 1 bên là tổ chức,

cá nhân

Quan hệ giữa các

tổ chức, cá nhân với nhau

Xử phạt

vi phạm pháp luật môi

Thỏa thuận hợp tác bảo

vệ môi trường

Đòi bồi thường thiệt hại trong lĩnh

Thuê dịch vụ lập ĐTM

Nhóm quan hệ môi trường

trong 1 quốc gia

Trang 31

1.3.1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

c Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp

điều chỉnh

Phương pháp mệnh lệnh hành chính thể hiện trong một số trường hợp như:

• Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép trong lĩnh vực môi trường;

• Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

• Quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường

Phương pháp bình đẳngPhương pháp mệnh lệnh

Trang 32

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG

Đảm bảo quyền con người được sống trong

môi trường trong lành

Nhà nước thống nhất quản lý về bảo vệ

môi trường

Đảm bảo phát triển bền vững

Trách nhiệm vật chất của tổ chức, cá nhân

Các nguyên tắc

Đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa

Trang 33

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

a Nguyên tắc đảm bảo con người được sống trong môi trường trong lành

• Tuyên bố của hội nghị Liên hợp quốc về môi trường con người họp tạiStockholm 1972 đã khẳng định tại nguyên tắc 1: “Con người có quyền cơ bảnđược tự do, bình đẳng và hưởng đầy đủ các điều kiện sống, trong một môitrường cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có tráchnhiệm long trọng”

• Quyền được sống là một trong những quyền cơ bản của con người Bảo đảmquyền được sống là điều kiện để con người thực hiện các quyền cơ bản khác

• Nguyên tắc 1 của hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển tuyên bố

“con người có quyền được hưởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh hài hòavới thiên nhiên”

• Vì vậy đòi hỏi các quốc gia xây dựng pháp luật, chính sách về môi trường phảilấy việc đảm bảo điều kiện sống của con người, trong đó điều kiện môi trườnglàm ưu tiên số một

Trang 34

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí về bảo vệ môi trường (tiếp theo)

Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi

trường

Cơ quan có thẩm quyền chung

Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn

Chính

phủ

UBND các cấp

Các Bộ trừ

Bộ Tài nguyên&

Môi trường

cơ quan ngang bộ,

cơ quan

Bộ Tài nguyên

&Môi

Sở Tài nguyên

&Môi

Phòng Tài nguyên

&Môi

Cán bộ chuyên trách

về bảo vệ môi

Trang 35

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí về bảo vệ môi trường

• Đất đai, nguồn nước, núi, rừng đều thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thốngnhất quản lý

• Tình trạng môi trường trở thành xấu đi ảnh hưởng tới lợi ích của toàn thểcộng đồng

• Việc xây dựng và thực hiện pháp luật pháp luật phải đảm bảo tính thống nhất trong

cả nước Các văn bản pháp luật, các chính sách về môi trường phải được banhành một cách toàn diện

• Phải xây dựng hệ thống cơ quan quản lý thống nhất

• Có sự phối kết hợp giữa hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường và các

cơ quan hữu quan khác trong hoạt động quản lý Nhà nước

Trang 36

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

và lãng phí các nguồn lực, các tài nguyên thiên nhiên. 

Hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khai của các quá trình đó. 

Coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của

dự án đầu tư.

Yêu cầu của nguyên

tắc

Trang 37

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

d Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa

• Khi hậu quả xấu đã xảy ra thì hoặc là không thể khôi phục được hoặc là có thể khôiphục được thì sẽ rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời gian

• Hướng tới việc ngăn chặn các hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường hơn là việctrừng phạt khi các chủ thể đã thực hiện các hành vi xâm hại tới môi trường

Pháp luật môi trường phải xác định rõ những

hành

vi mà các chủ thể không được thực

hiện. 

Các chính sách và

kế hoạch môi trường phải được xây dựng một cách

khoa học

và trên cơ sở bảo đảm lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài.

Đề cao chức năng giáo dục của pháp luật môi trường.

Yêu cầu của nguyên tắc

Trang 38

1.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

e Nguyên tắc trách nhiệm vật chất của tổ chức, cá nhân khi có hoạt động khai thác, sử dụng hay tác động đến các thành phần môi trường.

Phải đảm bảo

sự bình đẳng về lợi ích giữa các

tổ chức,

cá nhân khi khai thác, sử dụng, tác động đến các thành phần môi

Phải đảm bảo tính khả thi của trách nhiệm vật chất,bảo đảm sự phát triển bền vững

Yêu cầu của nguyên tắc

Trang 39

1.3.3 NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG

“Nguồn của Luật Môi trường là những văn bản

quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có

thẩm quyền ban hành hoặc phê chuẩn, theo

những thủ tục, trình tự và dưới những hình

thức nhất định, có nội dung chứa đựng những

quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường”

Trang 40

1.3.3 NGUỒN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG

• Văn bản luật

 Hiến pháp;

 Luật

• Các văn bản dưới luật

 Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

 Nghị quyết, nghị định của Chính phủ;

 Quyết định, chỉ thị thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủtrưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch ủy bannhân dân tỉnh

• Một số văn bản là nguồn của luật Môi trường:

 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;

 Luật Tài nguyên nước 2012;

 Luật Thủy sản 2003;

 Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng 2004;

 Luật Đa dạng sinh học 2008;

 Luật Đất đai 2003;

 Bộ luật Dân sự 2005;

Trang 41

1.3.4 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Trước năm 1986: luật Môi trường với tư cách

là một ngành Luật riêng chưa xuất hiện Quy

định rải rác

Sau năm 1986 đến nay: Luật Môi trường phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội và giải quyết các thách thức về môi

trường

Trang 42

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này chúng ta đã đề cập đến các nội dung sau:

• Khái niệm và hiện trạng môi trường;

• Khái niệm bảo vệ môi trường và các biện pháp bảo vệmôi trường;

• Đối tượng, phương pháp điều chỉnh; các nguyên tắc cơbản của Luật Môi trường;

• Nguồn của Luật Môi trường

Trang 43

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

LUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng

Trang 44

BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT

Ô NHIỄM, SUY THOÁI, SỰ CỐ

MÔI TRƯỜNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hằng

Trang 45

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường, khái niệm suy

thoái môi trường, sự cố môi trường

• Trình bày được khái niệm kiểm soát ô nhiễm môi trường;

các chủ thể tham gia kiểm soát ô nhiễm môi trường

• Phân tích được các quy định của pháp luật về các hình thức

kiểm soát ô nhiễm môi trường như các quy định về thu thập

quản lý và công bố thông tin về môi trường, quy hoạch môi

trường, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường, quản lý

chất thải

Trang 47

• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo

trình, văn bản pháp luật liên quan môn học

• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài

• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề

• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Dân sự

• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu

từng bài

HƯỚNG DẪN HỌC

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w