Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, người ân cần dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập mái trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Yến – giảng viên khoa Luật Kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội Cô hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình làm luận văn Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý, bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên thực Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm đặc điểm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 10 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kỳ hạn 13 1.2.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng quyền chọn 17 1.2.3.Khái niệm đặc điểm hợp đồng mơi giới mua bán hàng hóa, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 22 1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 27 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước 27 2.1.1 Hợp đồng kỳ hạn 27 2.1.2 Hợp đồng quyền chọn 40 2.1.3 Hợp đồng môi giới hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 45 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước 50 2.2.1.Nội dung giao dịch mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngồi 51 2.2.2 .Nội dung hợp đồng môi giới mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngồi 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 59 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 59 3.2 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 62 3.2.1.Cần sửa đổi khái niệm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn 62 3.2.2 Hạn chế quyền hạn thành viên kinh doanh hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 65 3.2.3 Xây dựng văn pháp luật quy định riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cho đến nay,sở giao dịch hàng hóa (Commodity exchange) khơng xa lạ với nhiều quốc gia giới Kể từ lần xuất Chicago (Mỹ) năm 1848, sở giao dịch hàng hóa khơng ngừng phát triển đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy thương mại hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế nói chung Tuy nhiên, Việt Nam, trước Luật Thương mại năm 2005 ban hành, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch quan hệ thương mại mẻ lạ lẫm với nhiều người, người kinh doanh chủ yếu giao dịch thông qua phương thức giao ngay, mặt luật pháp trước đó, chưa có quy định luật đề cập đến vấn đề Với thị trường tiềm 80 triệu dân, phần lớn sản xuất nông nghiệp, cộng với kinh tế ngày phát triển với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục hội nhập thương mại quốc tế ngày sâu rộng, nhu cầu hình thành sở giao dịch hàng hóa pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch lớn Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua Luật Thương mại hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Luật Thương mại năm 2005 dành 11 điều mục Chương để quy định mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việc Luật Thương mại năm 2005 ghi nhận thức hình thức mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa sở pháp lý quan trọng để giao dịch mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hình thành phát triển nước ta, tạo điều kiện cho thương nhân Việt Nam tiếp cận sử dụng hình thức kinh doanh Tuy nhiên, với 11 điều luật, Luật Thương mại năm 2005 quy định khái niệm bản, thành lập chức sở giao dịch, chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể … tham gia vào hoạt động mua bán thơng qua sở giao dịch Theo đó, việc điều chỉnh nội dung liên quan đến hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đề cập đến hạn chế Với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, góp phần bổ sung hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng này, lựa chọn đề tài “Pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa vấn đề đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu như: - “Giáo trình Luật Thương mại” (2006), tập 2, Chương IX trường Đại học Luật Hà Nội; viết: “Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (hợp đồng giao sau) nhìn từ góc độ Luật dân sự” TS Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học số 5/2006; viết: “Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Thị Yến, Tạp chí Luật học số 6/2007; viết: “Quan niệm thị trường hàng hóa giao sau mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” PGS.TS Nguyễn Viết Tý, Tạp chí Luật học số 1/2010;bài viết: “Một số bình luận thực thi pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam” TS Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học số 1/2011và số viết liên quan đến vấn đề đăng tải trang web - Luận án tiến sĩ luật học: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Yến - Khóa luận tốt nghiệp: “Pháp luật hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hóa giao sau” tác giả Bùi Thị Hương Xuân (2008); “Mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch theo pháp luật Việt Nam hành” tác giả Phạm Chí Dũng (2008); “Tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quaSở giao dịch hàng hóa” tác giả Hoàng Thị Thu Hằng (2012) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề chung, khái quát sở giao dịch hàng hóa mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận sử dụng việc nghiên cứu đề tài triết học Mác – Lênin, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn Ngồi ra, q trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, diễn giải để thực đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm sáng tỏ chất pháp lý thực tiễn quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005, từ đó, đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng Để thực mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, từ làm rõ đặc trưng hợp đồng so với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường hợp đồng mua bán hàng hóa ngồi sở giao dịch; - Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; - Đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; Phạm vi nghiên cứu đề tài Các hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Luận văn không tập trung nghiên cứu hoạt động mua góc độ khoa học kinh tế mà nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý theo quy định Luật Thương mại năm 2005 văn pháp lý có liên quan hành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Khái quát mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm đặc điểm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Vào năm 1840, mà việc sản xuất ngày phát triển nhờ cải tiến cơng nghệ người nông dân nước Mỹ thường đến Chicago để bán ngũ cốc cho thương gia Những người đưa lượng hàng hóa khắp nước Dần dần, hoạt động trở nên sôi đến mức khơng đủ nhà kho chứa lúa mì nông dân Khối lượng sản xuất ngày lớn hệ thống vận tải chưa phát triển phù hợp đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa Khi người nơng dân đến Chicago họ khơng biết trước giá thị trường, nữa, vào thời điểm Chicago có cộng cụ để cất trữ hàng hóa khơng có quy trình chuẩn để cân đánh giá chất lượng ngũ cốc, khiến cho nông dân rơi vào thụ động phụ thuộc vào thương nhân Thị trường tiêu thụ hỗn loạn, nhà đầu lợi dụng tình trạng để ép giá làm giá ngũ cốc giảm mạnh sau vụ thu hoạch sau lại tăng lên nguồn cung giải tỏa Những tượng mang tính chu kỳ gây nên thiệt hại nghiêm trọng cho người sản xuất lương thực, đó, người nơng dân tìm cách tránh rủi ro cách bán ngũ cốc trước vận chuyển đến nơi tiêu thụ, kể với mức giá thấp so với giá dự kiến ngũ cốc đưa đến thị trường Người mua người bán lúc phải thỏa thuận với số lượng ngũ cốc, chất lượng, giá cả, thời gian, địa điểm giao hàng nhận tiền Ban đầu, hoạt động diễn tự phát, riêng lẻ tính ưu việt việc tiêu thụ lưu thơng hàng hóa, hoạt động lại trở nên ngày phổ biến Do vậy, thị trường hình thành, thị trường mà người mua người bán gặp để thỏa thuận, cam kết với việc mua bán, giao hàng nhận tiền tương lai Tuy nhiên, thị trường vậy, việc tìm người mua người bán với số lượng chất lượng hàng hóa nơng sản cần khơng phải việc dễ dàng Chính vậy, thị trường lúc xuất người thứ ba – người trung gian với vai trò chắp nối người cần mua cần bán lại với Nhưng việc chắp nối người trung gian thực không đơn giản, để hành nghề họ phải bỏ thời gian sức lao động để thu lợi nhuận họ phải gánh chịu rủi ro không gặp người mua người bán Các tượng đặt cho nhà kinh tế nhiệm vụ cần phải giải quyết, mặt để giải tỏa ách tắc lưu thông, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, mặt khác thị trường kinh doanh hấp dẫn Chính vậy, vào năm 1848, Chicago Boad of Trade (CBOT) mở 82 thương nhân buôn ngũ cốc thị trấn nhỏ Midwesterm trung tâm mua bán nơi mà người nông dân thương nhân gặp gỡ để đổi tiền lấy việc giao loại hàng hóa nơng sản lúa mì, sở quy định định CBOT thiết lập sẵn việc đánh giá cân đo lúa mì, việc cất trữ phần lúa mì lại chưa giao dịch, việc đấu thầu giá giải tranh chấp diễn Đây sở giao dịch hàng hóa giới Như vậy, sở giao dịch hàng hóa giới đời sở phát triển hoạt động mua bán nông sản, nhằm bảo hiểm rủi ro cho người sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Cùng với hội nhập kinh tế sóng tự hóa thương mại tồn cầu, hình thành sở giao dịch hàng hóa ngày nhiều với khối lượng giao dịch ngày lớn, kể đến sở giao dịch lớn giới Sở giao dịch thương nghiệp Chicago, Sở giao dịch kỳ hóa Chicago, Sở giao dịch New York, Sở giao dịch thương nghiệp New York, Sở giao dịch hàng hóa Nhật Bản, Sở giao dịch kim loại London … 59 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việc hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa yêu cầu cần thiết đặt xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ việc thiếu quy định pháp luật chuyên biệt điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 có dành 11 điều luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.Tuy nhiên, với hoạt động mua bán mẻ phức tạp mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa quy định q thiếu yếu việc định hướng cho chủ thể tham gia giao dịch Với quy định Luật Thương mại năm 2005, cá nhân thương nhân kinh doanh muốn mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóakhó tiếp cận cách xác vấn đề liên quan đến chủ thể, đối tượng, nội dung điều khoản hợp đồng diễn hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa việc chủ thể cần làm đâu để hàng hóa giao dịch sở giao dịch Hơn nữa, thực tế cho thấy, nay, mảng pháp luật quy định mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngồi để ngỏ.Việc Ngân hàng Nhà nước cho phép số ngân hàng thương mại đóng vai trò người mơi giới cho thương nhân Việt Nam giao dịch số sở giao dịch hàng hóa nước ngồi giải pháp ngắn hạn.Về lâu dài, cần có quy định chi tiết điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động Thứ hai, liên hệ với pháp luật nước giới, nhận thấy quy định pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 60 hàng hóa có điểm chưa thật tương thích với pháp luật nước Đặc biệt, việc quy định khái niệm hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng tương lai, việc quy định quyền nghĩa vụ thành viên môi giới, thành viên kinh doanh sở giao dịch Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóaở Việt Nam Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóalà hình thức mua bán hình thành từ sớm phát triển nước giới Ở Việt Nam, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa lần quy định Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, sau gần năm xuất hiện, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa chưa thực vào đời sống kinh doanh Các nhà kinh doanh, thương nhân Việt Nam gần chưa biết đến có biết đến e dè với hình thức mua bán Cụ thể: Mơ hình sàn giao dịch hàng hóa hình thành Việt Nam Sàn giao dịch hạt điều Hiệp hội điều Việt Nam phối hợp với Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh) đối tác Mỹ mở ngày 07/03/2002 Tuy nhiên, sàn giao dịch giao dịch lô hàng vào ngày khai trương biết lô hàng thực chất thỏa thuận từ trước với khách hàng để “lấy hên” ngày khai trương Tiếp theo Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ (viết tắt tiếng Anh Can Gio ATC), Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giao cho Cholimex – doanh nghiệp chế biến thủy sản làm chủ đầu tư với số vốn 7,5 tỷ đồng khuôn viên rộng héc ta với đầy đủ phận cần thiết cho sàn giao dịch thủy sản như: Ngân hàng, phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, kho chứa hàng, cảng nhiều cơng trình phụ trợ khác Thế nhưng, sau vài tháng, Can Gio ATC vắng lặng người giao dịch, nông dân thích bán cho thương lái bán trực tiếp cho doanh nghiệp; ngược lại, doanh nghiệp muốn mua sỉ qua thương lái mua lẻ qua nông dân họ khơng đủ người, xe để thực Vậy Can Gio ATC “chết không kèn không 61 trống” [27] Sau Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center - BCEC) Dự án phê duyệt vào năm 2003 đến năm 2005 khởi công, trải qua nhiều trục trặc từ mơ hình giao dịch doanh nghiệp hay đơn vị nghiệp có thu, thiết bị kỹ thuật, quy chế giao dịch chí phần mềm điều hành giao dịch, đến ngày 11/12/2008, BCEC thức khai trương với số vốn đầu tư gần 100 tỷ đồng Tuy nhiên, tròn tháng sau ngày khai trương, BCEC vắng lặng, khơng bóng người đến mua, bán Trung tâm có bề ngồi bề với nhiều loại máy móc, trang thiết bị đại nằm “thủ phủ” cà phê Việt Nam với sản phẩm tiếng chất lượng Tại sàn giao dịch hàng hóa Sơn Tín (STE) thuộc Sacombank tình hình giao dịch ảm đạm không Giám đốc STE Phan Vũ Hùng cho biết: “Chúng triển khai sàn giao dịch hàng hóa ba năm nay, chưa năm bị lỗ sàn khác lợi nhuận đưa thấp” [27] STE cho biết sàn giao dịch ba mặt hàng sắt thép, phân bón hạt nhựa Lượng giao dịch sắt thép sàn STE năm 2010 khoảng 250.000 tấn, năm 2011 180.000 tấn, đặc biệt bốn tháng đầu năm 2012 giao dịch ảm đạm, đạt tầm 80.000 Còn phân bón hạt nhựa số lượng giao dịch khơng đáng kể Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX), trước Sở giao dịch hàng hóa Triệu Phong thức hoạt động vào ngày 11/1/2011 VNX đơn vị Bộ Công Thương cấp phép hoạt động lĩnh vực giao dịch hàng hóa Đây nơi tập trung đầu mối bn bán mặt hàng cà phê, cao su, thép vốn chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập khẩu, có chuẩn hóa chất lượng, biến động mạnh theo mùa vụ nhu cầu tiêu thụ Việt Nam giới Giá giao dịch theo nguyên tắc đấu giá công khai Các mức giá mua bán hiển thị bảng điện tử, khách hàng vào để đưa định hỗ trợ mơi giới Mơ hình hoạt động gồm phần: sàn giao dịch, trung tâm toán bù trừ, trung tâm kiểm định giao dịch hàng hóa 62 Sự đời VNX đượchy vọng bước đột phá việc phát triển hình thức mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóanhưng sau năm hoạt động không mang lại kết khả quan Theo báo cáo VNX, quý I năm 2012, tổng khối lượng giao dịch hợp đồng VNX đạt 12.000 lot (đơn vị tính sàn giao dịch), tương đương tổng giá trị giao dịch hợp đồng 530 tỉ đồng Năm 2011, tổng khối lượng giao dịch VNX đạt 93.000 lot với tổng giá trị giao dịch 7.300 tỉ đồng.Trong chủ yếu giao dịch cà phê, cao su ít, riêng nhóm thép gần chưa có giao dịch.Số lượng tài khoản mở thành viên VNX tính đến tháng 3/ 2012 nằm mức 1.981 tài khoản Theo VNX, chủ đầu tư cá nhân tham gia chủ yếu để tìm hiểu, thăm dò thị trường [28] Xuất phát từ lý trên, việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa yêu cầu cần thiết đặt pháp luật hành 3.2 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việc hồn thiện pháp luật hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc xây dựng hoàn thiện pháp luật, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu khả thi, hiệu quả, đồng thời phù hợp với xu hội nhập, hài hòa với pháp luật thơng lệ quốc tế Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật thực định hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, nhằm giải điểm bất cập tồn tại, luận văn xin đưa số khuyến nghị sau: 3.2.1 Cần sửa đổi khái niệm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn Thứ nhất, theo định nghĩa khoản khoản Điều 64 Luật Thương mại năm 2005 hợp động kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, thấy nhà làm luật xây dựng khái niệm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn theo cách định nghĩa hợp đồng truyền thống, tức sở giao dịch trực tiếp giống 63 hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường, thỏa thuận, thống ý chí chủ thể giao kết hợp đồng để chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ bên bán sang bên mua bên mua nhận khoản tiền giá trị hàng hóa từ bên bán Với cách định nghĩa vậy, nhà làm luật đặc trưng hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.Việc ký kết hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn ký kết trực tiếp người bán người mua mà thực thông qua sở giao dịch hàng hóa với tư cách chủ thể trung gian Khi người muốn mua hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa họ phải tn thủ quy định pháp luật hành việc mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đồng thời phải tuân thủ quy chế giao dịch, quy chế thành viên sở giao dịch hàng hóa diễn việc mua bán Theo đó, việc giao dịch hợp đồng phải thực theo nguyên tắc khớp lệnh lệnh tương thích với giá, khối lượng thời điểm đặt lệnh Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn coi hình thành lệnh mua lệnh bán khách hàng định khớp với lệnh bán lệnh mua khách hàng khác theo nhu cầu người đặt lệnh nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh sở giao dịch Như vậy, dù hợp đồng thiết lập bên mua – bán hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn đối tác giao kết hợp đồng với ai.Vì vậy, việc đưa khái niệm: “Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận, theo bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hóa ……….”; “Hợp đồng quyền chọn bán quyền chọn mua thỏa thuận, theo bên mua quyền có quyền ….” chưa thật chuẩn xác Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn nên định nghĩa thống ý chí bên giao kết hợp đồng Thứ hai,như nhắc đến mục 1.2.1, theo quy định nước, hợp đồng kỳ hạn hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai bên giao dịch bên ngồi sở giao dịch hàng hóa Còn hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai qua sở giao dịch hàng hóa, nước dùng khái niệm hợp đồng 64 tương lai (Futures contract) Theo đó, hợp đồng tương lai hiểu hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn hóa, có giá thỏa thuận, hợp đồng quy định số lượng hàng hóa định, ngày giao hàng, nơi giao hàng ấn định cụ thể thị trường, khơng có đàm phán hai bên tham gia vào hợp đồng Xét từ định nghĩa hợp đồng tương lai loại hợp đồng kì hạn (forward contract), song hai loại hợp đồng có số điểm khác biệt chủ yếu sau: Hợp đồng tương lai giao dịch sàn giao dịch, hợp đồng kì hạn thường giao dịch thị trường phi tập trung (OTC), hay đơn giản hợp đồng kí hai bên Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hoá cao, hàng hố phân theo lơ, đánh số, kí mã hiệu đầy đủ Ngược lại, hợp đồng kì hạn hợp đồng có tính riêng biệt, hợp đồng khác Hợp đồng tương lai rủi ro mà giao dịch thơng qua sàn giao dịch, bên lại hợp đồng trung tâm tốn ln đảm bảo uy tín.Ngược lại, hợp đồng kì hạn người tham gia phải đối mặt với rủi ro phía đối tác khơng thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Trong hợp đồng kì hạn, bên xác định rõ đối tác ai, hợp đồng tương lai, đối tác xác định ngẫu nhiên Việc pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hợp đồng kỳ hạn chưa thật xác dễ gây nhầm lẫn cho thương nhân Việt Nam tham gia giao dịch hàng hóa nước chủ thể nước tham gia giao dịch hàng hóa Việt Nam Vì vậy, pháp luật cần có sửa đổi khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo hướng: Một là, giữ nguyên khái niệm hợp đồng kỳ hạn quy định khoản Điều 64 Luật Thương mại năm 2005, đồng thời, bổ sung khái niệm hợp đồng tương lai Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa bao gồm hợp đồng tương lai hợp đồng quyền chọn.Việc đưa hai khái niệm hợp đồng 65 kỳ hạn hợp đồng tương lai trường hợp giúp nhà đầu tư hiểu phân biệt đặc trưng hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa so với hợp đồng mua bán hàng hóa ngồi sở Hai là, sửa đổi khái niệm hợp đồng kỳ hạn theo hướng hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai qua sở giao dịch hàng hóa quy chuẩn, có giá thỏa thuận, nội dung khác hợp đồng sở giao dịch hàng hóa quy định buộc chủ thể phải tuân theo Đây coi điểm khác biệt tên gọi hợp đồng pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước 3.2.2 Hạn chế quyền hạn thành viên kinh doanh hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Theo Khoản Điều 17 Nghị định số 158/2006/NĐ - CP: “chỉ thành viên kinh doanh sở giao dịch hàng hóa thực hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa” Theo Khoản Điều 22 Nghị định số 158/2006/NĐ - CP: “thành viên kinh doanh có quyền thực hoạt động tự doanh nhận ủy thác mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa cho khách hàng” Như vậy, thành viên kinh doanh tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa trường hợp sau: Trường hợp 1: thành viên kinh doanh A (giả sử đặt lệnh bán hàng hóa theo ủy thác khách hàng) thành viên kinh doanh B (đặt lệnh mua hàng hóa theo ủy thác khách hàng tương thích với lệnh bán thành viên kinh doanh A) Trường hợp 2: Thành viên kinh doanh A đặt lệnh bán hàng hóa theo ủy thác khách hàng B đồng thời đặt lệnh mua hàng hóa khách hàng B theo ủy thác khách hàng C (thành viên kinh doanh nhận lệnh ủy thác mua, bán hàng hóa đối ứng từ hai khách hàng) Trường hợp 3: Thành viên kinh doanh A đặt lệnh bán hàng hóa theo ủy thác khách hàng B đồng thời đặt lệnh đối ứng - mua hàng hóa khách hàng B cho (hoạt động tự doanh) 66 Ở trường hợp 1, thành viên kinh doanh thực hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo ủy thác khách hàng Trong trường hợp này, thành viên kinh doanh chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa có quyền nghĩa vụ chủ thể: quyền nghĩa vụ người nhận ủy thác mua bán hàng hóa theo ủy thác giao dịch khách hàng; quyền nghĩa vụ người mua người bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Ở trường hợp trường hợp 3: Một thành viên kinh doanh đồng thời người bán, đồng thời người mua với hai lệnh bán, lệnh mua hàng hóa tương lai đối ứng khách hàng ủy thác giao dịch; lệnh nhận ủy thác khách hàng, lệnh đối ứng thành viên kinh doanh tự đặt cho Theo Điều 161 Luật Thương mại (2005), “Bên nhận ủy thác nhận ủy thác nhiều bên ủy thác khác nhau”, nghĩa họ hồn tồn nhận ủy thác nhiều khách hàng để giao dịch sở giao dịch hàng hóa Tuy nhiên, trường hợp xảy ra, thành viên kinh doanh ký hợp đồng với với chủ thể thứ ba mà đại diện Điều vi phạm quy định Khoản Điều 144 Bộ luật Dân năm 2005 quy định phạm vi đại diện: “người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Cụ thể, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh thực số hành vi gây thiệt hại cho khách hàng như: Thành viên kinh doanh ưu tiên đặt lệnh giao dịch trước lệnh khách hàng Thành viên kinh doanh có động tác “làm giá” gây lũng đoạn thị trường như: giá mua thấp giá bán cao đối ngược lại với lệnh ủy thác khách hàng đẩy khách hàng vào tình trạng bắt buộc phải mua phải 67 bán theo thành viên kinh doanh đưa Điều tạo tình trạng dư thừa khan ảo loại hàng hóa giao dịch sở giao dịch Chính vậy, hàng hóa giao dịch qua sở giao dịch hàng hóa tính khoản, nguy thị trường thuộc vào tay thành viên cao, kinh tế có khả bị thiệt hại Khoản Điều 23 Nghị định số 158/2006/NĐ – CP quy định nghĩa vụ thành viên kinh doanh có quy định: “ưu tiên thực lệnh ủy thác giao dịch khách hàng trước lệnh giao dịch mình” Đây quy định góp phần hạn chế quyền thành viên kinh doanh, nhiên, quy định riêng lẻ, không giải trường hợp thành viên kinh doanh đóng vai trò người bán người mua hợp đồng Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể giới hạn quyền hạn thành viên kinh doanh, tránh tình trạng hỗn nhập chủ thể tạo điều kiện cho thành viên kinh doanh lạm dụng quyền hạn gây lũng đoạn thị trường 3.2.3 Xây dựng văn pháp luật quy định riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Tham khảo hệ thống pháp luật nước giới, nhận thấy hầu hết quốc gia có hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa phát triển có văn pháp luật riêng quy định hoạt động Luật Mua bán hàng hóa tương lai Hàn Quốc năm 2004; Luật Mua bán hàng hóa tương lai bang Ontario, Canada ban hành năm 1990, sửa đổi lần cuối năm 2010; Luật Mua bán hàng hóa tương lai Singapore năm 1992; Luật sở giao dịch hàng hóa nơng sản Thái Lan năm 1999 … Ở Việt Nam, pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa thức ghi nhận từ Luật Thương mại năm 2005, tiếp sau Nghị định số 158/2006/NĐ - CP/2006, Thông tư số 03/2009/TT – BCT điều chỉnh vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Tuy nhiên, văn pháp luật không đề cập nhiều đến hợp đồng 68 có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa mà dừng lại việc đưa khái niệm hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên Các nội dung khác hợp đồng hình thức, nội dung bản, điều kiện có hiệu lực, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, chế giải tranh chấp … chưa có quy định riêng mà giải theo quy định chung văn pháp luật riêng rẽ Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Tố tụng dân năm 2011, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Theo đó, pháp luật Việt Nam cần có văn pháp luật riêng quy định hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, có nội dung quy định riêng hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Đối với hợp đồng liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, luật cần xây dựng định hướng hành vi cho chủ thể tham gia giao dịch nội dung sau: Một là, loại hợp đồng chủ thể phép giao dịch sở giao dịch hàng hóa.Pháp luật cần thống tên gọi nội hàm khái niệm loại hợp đồng nhằm đảm bảo tạo cách hiểu thống tương thích với pháp luật nước giới Hai là, nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Đối với điều khoản quan trọng, tạo nên đặc trưng hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa điều khoản giá, loại quyền chọn, thời điểm giao hàng, phương thức thực hợp đồng, giao nhận hàng hóa, tốn … cần pháp luật quy định thống Ba là, nội dung lệnh ủy thác giao dịch khách hàng tới thành viên kinh doanh, lệnh giao dịch thành viên kinh doanh lên sở giao dịch Bốn là, quyền hạn trách nhiệm thành viên môi giới, thành viên kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; trường hợp hạn chế quyền tham gia giao kết hợp đồng thành viên kinh doanh 69 Năm là, điều kiện có hiệu lực hợp đồng có liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; hành vi khơng phép thực hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Sáu là, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ngồi: lộ trình thực hiện, chủ thể phép giao dịch, điều kiện, phạm vi hoạt động Bảy là, trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế giải tranh chấp Pháp luật cần quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm, chế tài xử lý vi phạm trường hợp phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng tương ứng với mức độ vi phạm chủ thể, đặc biệt chủ thể trung gian – sở giao dịch hàng hóa nhằm đảm bảo hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa minh bạch, khả thi Tám là, trách nhiệm quan Nhà nước việc phối hợp điều chỉnh vấn đề liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Cụ thể: Bộ Cơng thương cần ban hành quy định việc tiêu chuẩn kho hàng, địa điểm giao nhận hàng hóa việc giao nhận hàng hóa; Bộ Tài ban hành quy định thuế, phí chế độ kế tốn – tài liên quan đến mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; Ngân hàng Nhà nước quy định việc mở tài khoản toán, chế toán bù trừ, ủy thác toán qua ngân hàng 70 KẾT LUẬN Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa, bảo hiểm chia sẻ rủi ro nhà sản xuất, kinh doanh Trong kinh tế thị trường, việc hình thành phát triển hoạt động nước ta thời điểm yêu cầu cần thiết nhằm tạo thị trường cho trao đổi hàng hóa phát triển,thúc đẩy tự kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Dưới góc độ pháp lý, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa luật Thương mại Việt Nam chế định hoàn toàn Các quy định luật chế định bắt đầu ghi nhận hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại nhà nước bảo đảm thực Tuy nhiên, với tính chất chế định lại hình thành trước có quan hệ kinh tế, pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam dừng lại mức định hướng với 11 điều luật Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 158/2006/NĐ - CP/2006/NĐ - CP Thông tư số 03/2009/TT – BCT hướng dẫn hoạt động Trong khuôn khổ luận văn, tác giả phân tích tập trung làm sáng tỏ chất pháp lý, nội dung hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, đưa dẫn chiếu so sánh với pháp luật số nước, từ đó, mạnh dạn đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Pháp luật cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội đồng thời tạo tiền đề để quan hệ xã hội phát triển tích cực có hiệu Hy vọng tương lai, Việt Nam xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đầy đủ tồn diện, tạo khung pháp lý vững cho việc xây dựng thị trường mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại, Hội thảo mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Cơng văn số 1374/QLNH–VL ngày 14/09/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cho phép Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thức thực giao dịch hợp đồng tương lai cho hàng hoá kể từ ngày 15/09/2005 Công văn số 4101/NHNN-QLNH ngày 26/05/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực giao dịch hợp đồng tương lai thị trường hàng hóa Nguyễn Thị Dung (2011), Một số bình luận vê thực thi pháp luật mua bán hàng háo qua sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học (1) Võ Phụng Hoàng, Vắng chùa Bà Đanh, http://www.tienphong.vn/Tianyon/PrintView.aspx?ArticleID=150042&Cha nnelID=3 Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Xuân Thành, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006 – 2007, giảng 12: Hợp đồng kỳ hạn Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Xuân Thành, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006 – 2007, giảng 14: Hợp đồng quyền chọn Bùi Thanh Lam (2006), Giao dịch hợp đồng tương lai pháp luật số nước giới ứng dụng cần thiết vào Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội Phạm Duy Liên, Điều kiện xây dựng phát triển Sở giao dịch hàng hóa Việt nam, www.http//ftu.edu.vn 10 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại Từ điển Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 11 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (2012), Quy chế thành viên liên kết Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 72 05/2012/QĐ – VNX ngày 17 tháng năm 2012 Tổng giám đốc Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam 12 Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam (2011), Quy chế thành viên Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 19/2011/QĐ – VNX ngày 14 tháng 06 năm 2011 Tổng giám đốc Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam 13 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (2011), Quy chế giao dịch hàng hóa theo phương thức báo giá Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam, Ban hành kèm theo định số 53/2011/ QĐ – VNX ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tổng giám đốc Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam 14 Bảo Trung (2009), Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam, Bảo Trung, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Ngọc Trang, Xây dựng thị trường giao sau hàng hóa phòng ngừa rủi ro biến động giá, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nhà xuất Cơng an nhân dân 17 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, Nhà xuất Lao động 18 Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học năm 2011, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Thị Yến (2007), Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học (6) 20 Nguyễn Thị Yến (2008), Bản chất pháp lý hợp đồng kỳ hạn, Tạp chí Luật học (6) 21 Nguyễn Thị Yến (2008), Bản chất pháp lí hợp đồng quyền chọn qua sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học (11) 73 22 Nguyễn Thị Yến (2009), Các chủ thể tham gia giao dịch sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học (7) Các trang Web 23 Quy định chủng loại cà phê tham gia giao dịch Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột http://www.lehoicaphe.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=217%3Aquy-nh-v-chng-loi-ca-phe-c-tham-gia-giao-dch-ti-trung-tamgiao-dch-ca-phe-buon-ma-thut&catid=38%3Axuc-tin-thngmi&Itemid=46&lang=vi 24 Quy cách hợp đồng cà phê kỳ hạn niêm yết Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột http://www.lehoicaphe.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=138%3A6-quy-cach-hp-ng-ca-phe-k-hn-niem-yt-ti-trung-tam-giao-dchca-phe-buon-ma-thut-bcec&catid=38%3Axuc-tin-thngmi&Itemid=46&lang=vi 25 Phương thức giao dịch http://taichinhviet.com.vn/Phuong-thuc-giao-dich.aspx# 26 Sơ lược quyền chọn http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuphaisinh/8672.saga 27 Tiếp tục chờ sàn giao dịch http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/cohoigiaothuong/5155/ 28 Sàn giao dịch hàng hóa thoi thóp http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=496186&ChannelID=11 ... CHỈNH CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng. .. bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 5 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÁC HỢP ĐỒNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1... thức hợp đồng mơi giới mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Quan hệ mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa thiết lập người bán