1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG

33 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHẦN I ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG : I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Tỉnh Hậu Giang vị trí trung tâm tiểu vùng Tây Nam sông Hậu, nằm trung gian vùng thượng lưu châu thổ sông Hậu (tỉnh An Giang TP Cần Thơ) với vùng ven biển Đông (tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu); nằm sông Hậu (chịu ảnh hưởng triều biển Đông) hệ thống sông Cái Lớn (chịu ảnh hưởng triều biển Tây) Trung tâm tỉnh lỵ cách TP Cần Thơ 60 km cách TP Hồ Chí Minh 240 km Phía Bắc tỉnh giáp thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng phía Đông Bắc giáp sông Hậu Tọa độ địa lý giới hạn từ 105019'39" đến 105053'49" kinh độ Đông; từ 9034'59" đến 9059'39" vĩ độ Bắc Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 160.245 ha, 3,95% diện tích vùng ĐBSCL, dân số trung bình năm 2012 773.556 người, mật độ dân số trung bình đạt 483 người/km2, dân số khu vực nông thôn 589.864 người, chiếm 76,25% Tổng số lao động làm việc kinh tế năm 2012 432.185 người, lao động nông nghiệp 249.155 người, chiếm 66,1% Với vị trí địa lý trung tâm tiểu vùng Tây Nam sông Hậu, tỉnh Hậu Giang nằm khu vực trung chuyển giao lưu tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu huyện phía Nam tỉnh Kiên Giang, với đô thị trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ, thông qua nhiều tuyến giao thông thủy quan trọng như: Quốc lộ 1A, Nam Sông Hậu, QL 61, 61B, đường nối Cần Thơ - Vị Thanh, Quản Lộ Phụng Hiệp, Sông Hậu, kênh Xà No…, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giao lưu phát triển kinh tế với vùng Tây Sông Hậu, bán đảo Cà Mau vùng ĐBSCL Tiềm kinh tế Hậu Giang phong phú đa dạng, nông nghiệp mạnh hàng đầu giữ vị trí quan trọng kinh tế tỉnh, tham gia đồng thời với nước an ninh lương thực, tích lũy xuất Ngoài lúa tỉnh có nhiều mặt hàng nông sản chủ lực khác như: mía, trái cây, thủy sản Hiện nay, tỉnh đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thông thủy bộ, điện, thủy lợi, công trình văn hóa xã hội, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp - dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, Hậu Giang tỉnh chia tách, nguồn vốn đầu tư hạn chế, hạ tầng kỹ thuật thiếu ảnh hướng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đặc biệt vốn đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn, đòi hỏi nỗ lực lớn quyền nhân dân địa phương việc xây dựng, phát triển tỉnh Hậu Giang thập niên tới Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo - Về nguồn gốc địa chất: Hậu Giang nằm khu vực hình thành chủ yếu qua trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long đá cổ khoảng 6.000 năm trở lại Các vật liệu bồi tích sét, cát, bột mịn di tích thực vật, mảnh vỏ sò,… - Về địa mạo địa hình: Theo kết Chương trình Quốc gia Điều tra tổng hợp vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh Hậu Giang nằm vùng đồng lũ nửa mở, bao gồm dạng địa mạo: + Đê tự nhiên ven sông Hậu hình thành dãi đất hẹp có địa hình cao cù lao dọc theo sông Hậu + Đồng châu thổ chiếm gần 95% diện tích, có địa hình phẳng, độ dốc < thấp dần theo hướng xa sông Hậu với số vùng trũng cục (Lung Ngọc Hoàng); cao trình phổ biến từ 0,2-1,0 m so với mặt nước biển, chiếm 90% diện tích toàn tỉnh Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Đông sang Tây Chia làm vùng: - Vùng đất cao nằm ven sông Hậu, cao trình biến đổi 1,0-1,5m, thấp dần phía nội đồng Ở ven đường QL1A có cao trình 0,8m thấp dần đến vùng huyện Phụng Hiệp, với cao trình 0,5m - Vùng đất thấp nằm giới hạn từ Nam kênh Xà No-Quốc lộ 1A tới kênh Quản lộ-Phụng Hiệp, giáp với tỉnh Sóc Trăng, với cao trình phổ biển từ 0,2-0,5m - Vùng giữa: địa hình xen kẽ cao thấp, cao trình không hoàn toàn giảm dần theo hướng Bắc Nam Nhìn chung địa hình tương đối phẳng, dạng lòng chảo vùng ven sông rạch Địa hình ven sông thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều tưới tiêu tự chảy vào tháng mùa khô, phù hợp cho việc triển khai sản xuất nông ngư nghiệp Đối với vùng xa sông việc tưới tiêu có khó khăn 2.2 Điều kiện khí hậu Hậu Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc trưng tỉnh miền Tây Nam Bộ Trong năm có hai mùa mưa, nắng rõ rệt, mùa đông, xảy bão Nhiệt độ trung bình năm cao 27,10C tương đối ổn định năm; tháng I II có nhiệt độ thấp năm bình quân từ 25,00C - 26,00C Sự biến động nhiệt độ có chiều hướng tăng lên không nhiều (năm 2001 26,90C, năm 2010 27,60C) Khoảng chênh lệch nhiệt độ lớn tháng trung bình 30C, chênh lệnh nhiệt độ ngày đêm từ 8-140C Các trị số nêu khoảng nhiệt tối ưu mà nhiều loại trồng đạt hiệu suất quang hợp lớn nhất, nên thuận lợi cho thâm canh tăng suất nâng cao chất lượng nông sản + Ánh sáng nguồn lượng đặc biệt quan trọng cho quang hợp hoạt động sản xuất khác Số nắng đạt cao giai đoạn gần cuối mùa khô, số nắng trung bình tháng không thay đổi nhiều so với năm trước Trung bình cao vào tháng khoảng 251,5 giờ, thấp vào tháng khoảng 127,9 + Mưa yếu tố khí hậu chi phối có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp Mùa mưa tháng đến cuối tháng 11 hàng năm, chiếm từ 95% lượng mưa năm Lượng mưa Hậu Giang thuộc loại trung bình, lượng mưa bình quân hàng năm có xu hướng giảm từ 1.625 mm năm 2001 xuống 1.226,9 mm năm 2012 Tuy nhiên, mùa mưa lượng mưa tập trung lớn kết hợp nước lũ sông Mê Công tràn (tháng tháng 10) không kịp thoát nước nên gây ngập úng phạm vi lớn Trong năm trước lũ lụt nặng khu vực đầu nguồn thuộc Cần Thơ (huyện Vĩnh Thạnh, quận Thốt Nốt, Ô Môn) ảnh hưởng đến huyện cuối nguồn Hậu Giang (huyện Châu Thành, Phụng Hiệp Châu Thành A) gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp, công trình xây dựng đời sống nhân dân Độ ẩm không khí trung bình tháng năm 81,3%, cao 84%, thấp 77,0%, chênh lệch độ ẩm tháng không lớn Lượng bốc bình quân 1.200 mm/năm, 25-30% lượng mưa, tháng mùa khô lượng bốc 50 mm, tháng có lượng bốc nhỏ tháng 11 dương lịch Tốc độ gió trung bình năm 3,5m/s, với hướng gió thịnh hành, bao gồm: từ tháng 11 – 12: gió Đông - Bắc gây khô mát; từ tháng – 6: gió Đông - Nam gây khô nóng, nhiệt độ không khí tăng, độ ẩm giảm; từ tháng – 11: gió Tây - Nam thổi từ biển vào mang nhiều nước nên mưa nhiều thời gian Từ đặc điểm khí hậu, thời tiết nhìn chung thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa canh thâm canh có hiệu đầu tư đồng hệ thống thủy lợi cho tưới tiêu nâng cao lực sản xuất (cơ giới hóa, kỹ thuật, vốn ), có khó khăn cho sản xuất nông nghiệp tính mùa vụ cao, cần ý đến yếu tố chọn tạo giống mới, chuyển đổi cấu, kỹ thuật canh tác để thu hoạch trái vụ, cung cấp nguyên liệu liên tục cho chế biến Ngoài ra, yếu tố độ ẩm cao, lượng mưa tập trung mùa mưa đòi hỏi phải đầu tư trang bị kỹ thuật cho khâu phơi sấy, tồn trữ bảo quản nông sản 2.3 Tài nguyên nước chế độ thủy văn 2.3.1 Nguồn nước - Nước mặt: Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông lớn gồm: sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh dài 8km), sông Cái Lớn (đoạn qua tỉnh dài 57km), sông Cái Tư (đoạn qua tỉnh dài 15km) sông Nước Trong (đoạn qua tỉnh dài 16km), với hệ thống kênh rạch dày, có 20 tuyến kênh rạch vừa làm nhiệm vụ cấp nước, vừa làm nhiệm vụ tiêu cho tỉnh Tuy nhiên, nguồn cấp nước từ sông Hậu (là nhánh sông Mê Công chảy qua Hậu Giang đổ biển qua cửa Định An Trần Đề) nguồn nước định cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh - Về lưu lượng nước: Sông Hậu có lưu lượng trung bình hàng năm 2.440m3/s, lưu lượng dòng chảy lớn 18.000m3/s (tháng X) lưu lượng dòng chảy nhỏ 800m3/s (tháng V) Lưu lượng dòng chảy sông Hậu không năm, mùa lũ lưu lượng dòng chảy chiếm 70 - 85% lượng dòng chảy năm Trong đó, tháng IX, X XI có lưu lượng dòng chảy lớn chiếm tới khoảng 50% tổng lưu lượng Do địa hình thấp phẳng, nên khả thoát nước chậm Các tháng mùa mưa biên độ triều mức 0,5m, mùa khô biên độ lên đến 2,16m Chất lượng nước sông Hậu nhìn chung giàu chất dinh dưỡng, phù hợp với nhu cầu nước tưới cho trồng trọt nuôi trồng thủy sản nước Đây nguồn nước có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp tỉnh - Nước ngầm: Theo tài liệu Liên đoàn địa chất thủy văn Xí nghiệp khai thác nước ngầm số 5, hồ sơ đồ địa chất thủy văn 1:500.000 (năm 1977-1983), 1:200.000 (1984-1997) 1:100.000 (2000) cho thấy nước ngầm tỉnh Hậu Giang có tầng: Holoxen, Pleistoxen, Plioxen Mioxen; trữ lượng khoảng 1.375.190m3, nước ngầm tầng Pleistoxen có trữ lượng cao Chất lượng nước ngầm nhìn chung đáp ứng tiêu chuẩn nước vệ sinh, nằm độ sâu vừa phải (70 - 130 m), phù hợp với khả khai thác nay; tầng Plioxen có chất lượng không tốt nằm độ sâu 300 m tầng Mioxen chứa nước khoáng nằm độ sâu 400 - 500 m Các tầng nước có tiềm lớn, khai thác sử dụng tương lai Bảng 01: Trữ lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Hậu Giang Tầng Holoxen Pleistoxen Plioxen Mioxen Tổng Trữ lượng tĩnh Trữ lượng đàn hồi 681.440 349.580 238.500 1.259.520 28.640 10.800 31.400 70.840 Trữ lượng động 23.850 6.360 920 3.700 34.830 Tổng cộng (m3) 23.850 716.440 361.300 273.600 1.375.190 *Nguồn: Xí nghiệp khai thác nước ngầm số 5- Liên đoàn địa chất thủy văn 2.3.2 Chế độ thủy văn Tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông rạch chằng chịt, nối liền với tổng chiều dài khoảng 2.300 km chi phối hai nguồn chính: sông Hậu (triều biển Đông) sông Cái Lớn (triều biển Tây) Các kênh rạch ngang dọc trải khắp địa bàn tỉnh; kênh rạch gồm: Xà No, Nàng Mau, Lái Hiếu, Cái Côn - Quản Lộ Phụng Hiệp, Kinh Xáng,… Đặc điểm bật chế độ thủy văn địa bàn tỉnh Hậu Giang tình trạng ngập úng vào mùa mưa xâm nhập mặn vào mùa khô a) Chế độ thủy triều tình trạng xâm nhập mặn * Chế độ thủy triều: Toàn diện tích tỉnh chịu ảnh hưởng hai chế độ thuỷ triều: - Chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua sông Hậu có biên độ lớn không đều, tháng có kỳ triều cường vào ngày 17 30 âm lịch, kéo dài 2-3 ngày; kỳ triều vào ngày 23 âm lịch, kéo dài 2-3 ngày Biên độ triều cường lớn (3 – 3,5 m), mực nước đỉnh triều dao động nhỏ (0,8 – m) mực nước chân triều lại dao động lớn (1,6 – m) Triều biển Đông truyền sâu vào sông Hậu lan truyền vào kênh rạch nội đồng tháng mùa mưa lũ, có lợi cho việc dẫn nước tưới mùa khô bất lợi cho việc tiêu lũ, đặc biệt lũ lớn kết thúc muộn gặp thời kỳ triều cường năm - Chế độ nhật triều biển Tây thông qua hệ thống sông Cái Lớn có biên độ triều thấp, không rõ rệt (0,8 – 1,0 m), mực nước đỉnh triều dao động nhiều (0,6 – 0,8m) Do chế độ nhật triều biên độ nhỏ, nên nước mặn biển Tây khả xâm nhập sâu vào nội đồng địa bàn tỉnh Hậu Giang Bảng 02: Diễn biến triều qua tháng năm Tháng Đỉnh triều Chân triều Biên độ 130 -11 141 110 -18 128 119 -46 165 112 -60 172 107 -62 169 104 -57 161 121 -32 153 132 128 150 40 110 10 161 57 104 11 158 54 104 12 144 20 124 *Nguồn: Khí tượng thủy văn Hậu Giang Phần lớn diện tích tỉnh Hậu Giang chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông thông qua sông Hậu, phần diện tích huyện Long Mỹ TP Vị Thanh chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Tây thông qua sông Cái Lớn phần huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp, thành phố Vị Thanh chịu ảnh hưởng chế độ triều, đó: - Phần chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều có biên độ lớn (3-3,5m), đỉnh triều cao so với độ cao mặt ruộng 60-150 cm, diễn lần 24 giờ, cường độ truyền triều mạnh, lợi dụng tưới tiêu tự chảy quy mô diện tích đáng kể (dài khoảng 80 km sâu 5-10 km) dọc sông Hậu, số vùng thuộc huyện Phụng Hiệp, Châu Thành Châu Thành A tưới tiêu tự chảy hoàn toàn - Phần chịu ảnh hưởng triều biển Tây, cách biển 40 km, song biên độ triều thấp 35-50 cm, đỉnh triều 70-90 cm, lợi dụng triều để tưới tiêu tự chảy - Phần chịu ảnh hưởng chế độ triều hình thành khu vực giáp nước khu vực huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp TP Vị Thanh, nơi có nhiều đất phèn nên việc rửa mặn, phèn khó khăn * Tình trạng xâm nhập mặn: mặn biển Tây theo sông Cái Lớn vào địa phận tỉnh xảy phần diện tích phía nam huyện Long Mỹ thành phố Vị Thanh Trước đây, điều kiện cống, đập đê ngăn mặn chưa hoàn chỉnh nên tình trạng xâm nhập mặn kéo dài tháng mùa khô Trong năm gần đây, hệ thống ngăn mặn tăng cường hoàn chỉnh (đặc biệt hệ thống đê bao Vị Thanh - Long Mỹ), nên tình trạng xâm nhập mặn giảm đáng kể, xảy vào năm khô hạn kéo dài đợt triều cường Thời gian xâm nhập hàng năm ngắn khoảng 1-2 tháng với nồng độ mặn 0,4‰, tận dụng nguồn nước mặn để phát triển nuôi trồng thủy sản khắc phục triệt để có dự án xây dựng hệ thống công trình ngăn mặn hệ thống sông Cái Lớn Bảng 03: Tình hình xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Hậu Giang, năm 2010 STT Vị trí đo Cống Hóc Pó (xã Lương Nghĩa, Long Mỹ) Phà Ngang Dừa (xã Lương Tâm, Long Mỹ) Cống Cái Rắn (xã Xà Phiên, Long Mỹ) Cống Cái Đĩa (Trung tâm Giống Mía, Long Mỹ) Vàm Cái Dứa (xã Vĩnh viễn, Long Mỹ) Đầu kênh Mười Ba, sông Nước Trong (Vĩnh Viễn, Long Mỹ) Đầu kênh Sóc Miên chống Mỹ (kênh Hậu Giang 3, Long Mỹ) Độ mặn cao (0/00) II III IV V 2,7 3,5 4,9 4,5 0,1 0,8 1,1 1,5 0,1 0,6 0,2 0,2 0,4 1,2 0,6 0,6 0,1 0,4 0,4 0,4 0,1 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,2 0,2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Vị trí đo Phà Ngã Ba Nước Trong (xã Hoả Tiến, Tp Vị Thanh) Cống Kênh Lầu (xã Hoả Tiến, Tp.Vị Thanh) Đầu Kênh Năm (xã Hoả Tiến, Tp.Vị Thanh) Cầu Phà Khu Tỉnh Uỷ (Hoả Tiến, Tp.Vị Thanh) Cầu Cái Tư (xã Tân Tiến, Tp.Vị Thanh) Chợ Phường (Tp.Vị Thanh) Cầu 30/4 (Tp.Vị Thanh) Cầu Ba Liên (xã Vị Đông, Vị Thủy) Vàm Xẻo Xu (xã Vĩnh Thuận Tây) Ngã Ba Vịnh Chèo (xã Vĩnh Thuận Tây, Vị Thủy) Độ mặn cao (0/00) II III IV V 1,9 3,5 4,2 4,2 2,2 3,5 4,2 4,2 0,3 2,3 2,3 2,3 0,8 2,1 2,2 2,2 0,1 0,1 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 *Nguồn: Chi cục Thuỷ Lợi - Sở NN&PTNT Hậu Giang, năm 2011 b) Tình trạng ngập lũ nội đồng So với tỉnh khác ĐBSCL, lũ Hậu Giang thường đến muộn cường suất nhỏ Tuy nhiên, tỉnh Hậu Giang nằm khu vực chịu ảnh hưởng hai chế độ thủy triều triều biển Đông qua sông Hậu triều biển Tây qua sông Cái Lớn, nên khả tiêu thoát lũ chậm, đặc biệt phần diện tích phía Nam huyện Châu Thành A hầu hết diện tích huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ thành phố Vị Thanh * Độ sâu ngập: với cao trình bình quân từ 0,6 m đến 0,8 m, cao 1,2 m đến 1,5 m (ven sông Hậu), thấp 0,0 m đến 0,2 m (khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng), tình trạng ngập lũ Hậu Giang chia thành tiểu vùng sau: - Ngập 30 cm: diện tích khoảng 89.860 ha, gồm: TP Vị Thanh, huyện Châu Thành Châu Thành A (ven sông Hậu), khu đồng gò Phụng Hiệp, phần lớn đất huyện Long Mỹ toàn diện tích lên líp Cơ cấu trồng chủ yếu lúa, lúathủy sản, lúa- màu - Ngập từ 30 - 60 cm: diện tích khoảng 18.070 ha, tập trung xã Tân Bình, Thạnh Hòa (huyện Phụng Hiệp), Vị Trung Vĩnh Trung (huyện Vị Thủy) Cơ cấu trồng chủ yếu lúa 2- vụ, lúa- thủy sản - Ngập từ 60 - 100 cm: diện tích khoảng 52.180 ha, gồm: phần lớn huyện Phụng Hiệp, phần xã Trường Long, Trường Long Tây (huyện Châu Thành A), loại trồng lúa- thủy sản, chuyên NTTS * Thời gian ngập: thường kéo dài - tháng, bắt đầu vào khoảng 15- 30/7 kết thúc vào khoảng 15- 30/11 tùy khu vực, lũ đạt mức cao vào tháng 10 11, thời gian thường trùng với thời kỳ mưa lớn địa phương Lũ, mưa lớn chỗ triều cường xảy đồng thời mực nước tăng cao, gây ngập vùng rộng lớn, thời gian ngập kéo dài, huyện Châu Thành Châu Thành A ngập sớm rút sớm so với huyện lại Thời gian ngập quan trọng định việc bố trí mùa vụ độ an toàn mô hình sản xuất Trên thực tế, vùng ngập tháng làm vụ/năm, vùng ngập tháng có hệ thống bờ bao chống lũ, tiêu mặn khép kín luân canh vụ lúa, lúa- màu/năm Ngoài thiệt hại gây cho sản xuất đời sống, lũ có mặt lợi góp phần bồi đắp thêm phù sa, rửa phèn, mặn dư lượng loại thuốc bảo vệ thực vật, Hậu Giang tỉnh nằm cuối nguồn nên lượng phù sa từ sông Hậu vào đồng ruộng không lớn 2.4 Tài nguyên đất đai 2.4.1 Quy mô diện tích loại đất Bảng 04: Các loại đất địa bàn tỉnh Hậu Giang Tên đất Ký hiệu tên đất I ĐẤT MẶN Đất mặn II ĐẤT PHÈN II.1 Đất phèn tiềm tàng Đất phèn tiềm tàng nông, mặn Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn Đất phèn tiềm tàng nông II.2 Đất phèn hoạt động Đất phèn hoạt động nông, mặn Đất phèn hoạt động sâu, mặn Đất phèn hoạt động nông Đất phèn hoạt động sâu III ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa gley 10 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng IV ĐẤT NHÂN TÁC 11 Đất nhân tác V Sông rạch TỔNG CỘNG Mi Sp1Mi Sp2Mi Sp1 Sj1Mi Sj2Mi Sj1 Sj2 Pg Pf Vp Diện tích (ha) 6.682 6.682 67.763 7.520 5.021 1.216 1.284 60.243 4.430 8.664 5.917 41.233 66.049 62.465 3.584 13.752 13.752 5.999 160.245 Tỉ lệ (%) 4,17 4,17 42,29 4,69 3,13 0,76 0,80 37,59 2,76 5,41 3,69 25,73 41,22 38,98 2,24 8,58 8,58 3,74 100 *Nguồn: Phân viện Quy hoạch TKNN, 2012 Trên sở kết điều tra bổ sung, chỉnh lý đồ đất tỉnh Cần Thơ cũ (gồm thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang nay) Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (Bộ Nông Nghiệp PTNT) thực năm 2003, tiến hành điều tra bổ sung, chỉnh lý đồ đất tỉnh Hậu Giang tỷ lệ 1/50.000 (khảo sát, dã ngoại tháng 01/2013) Kết phân loại quy mô diện tích loại đất tỉnh Hậu Giang thể bảng 04 Như vậy, đồ tỷ lệ 1/50.000, tài nguyên đất tỉnh Hậu Giang chia làm nhóm với 11 đơn vị dẫn đồ, đó: - Nhóm đất mặn có đơn vị đất, diện tích: 6.682 ha, chiếm 4,17% diện tích tự nhiên (DTTN) - Nhóm đất phèn có đơn vị đất, diện tích: 67.763 ha, chiếm 42,29% DTTN - Nhóm đất phù sa có đơn vị đất, diện tích: 66.049 ha, chiếm 41,22% DTTN - Nhóm đất nhân tác có đơn vị đất, diện tích: 13.752 ha, chiếm 8,58% DTTN 2.4.2 Đặc điểm loại đất a) Nhóm đất mặn: Các đất hình thành trầm tích trẻ, tuổi Holocene, có nguồn gốc sông, biển sông- biển hỗn hợp, tầng phèn tiềm tàng phèn hoạt động xuất vòng 125 cm phụ tầng vòng 100cm có độ dẫn điện chiết xuất bão hòa 25oC ≥ dS/m, xếp vào nhóm đất mặn Tùy theo mức độ chế xâm nhập mặn vào lớp đất vòng 125 cm, đất mặn Hậu Giang chủ yếu đất mặn - Diện tích phân bố: Đất mặt có quy mô diện tích 6.682 ha, chiếm 4,17% diện tích tự nhiên (DTTN); Phân bố vùng đất có địa hình thấp ven sông rạch bị nhiễm mặn phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, tập trung chủ yếu huyện Long Mỹ - Đặc điểm phát sinh, phân loại đặc điểm hình thái: Các đất hình thành trầm tích biển hỗn hợp sông biển có tuổi Holocene, chịu ảnh hưởng nước mặn ngầm phụ tầng vòng 100cm có độ dẫn điện chiết xuất bão hòa 25oC =4-8 dS/m, xếp vào đơn vị phân loại Về hình thái phẫu diện đất mặn thường có kiểu hình thái A-Bw-Cg A-AB-BCg-Cg Theo phân loại đất WRB (2006), phần lớn đất mặn tương đương với đơn vị đất phụ Gleyic Hyposalic Fluvisols (Clayic) - Tính chất lý hóa học: Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét lên đến 4864%, cát khoảng 4-7%; độ dẫn điện (chiết xuất 1:5) tầng đất mặt thấp, khoảng 2-3 mmoh/cm, song tầng 50-125cm lên đến 5-7 mmoh/cm; tương ứng với độ dẫn điện tăng độ chua giảm, pHKCl lớp đất mặt 3,6-3,7 đơn vị, xuống độ sâu 50 cm 90 cm, pHKCl 5,6-5,8 đơn vị Dung tích hấp thu (CEC) cao, lên đến 18,9-22,3 me/100gđ; đó, Ca2+ đạt 5,7-8,1 me/100gđ Mg2+ lên đến 9,3-10,3 me/100gđ Đối với yếu tố dinh dưỡng đất, mùn, đạm, lân kali đạt mức trung bình Ở tầng đất mặt, độc tố đất chủ yếu có nhôm di động sắt hoà tan, mức trung bình thấp, đạt 0,4-1,5 me AL3+/ 100gđ 76,7-80,6 mg Fe2+/100gđ Như vậy, đất mặn nhìn chung có độ phì khá, độ độc thấp, chủ yếu mặn song mặn ngầm, xuất sâu (>50 cm), ảnh hưởng đến trồng điều kiện canh tác nước - Khả sử dụng: Hiện hầu hết diện tích đất mặn ruộng vụ lúa mùa mưa, diện tích lúa-màu Nhìn chung, bên cạnh hạn chế nhiễm mặn ngầm, đất mặn nằm vùng khó khăn nguồn nước tuới, để gia tăng hệ số hiệu sử dụng đất, cần phải đầu tư thủy lợi, giải nước tưới để bố trí tăng vụ trồng đất mặn Vì vậy, ngăn mặn rửa hệ thống thủy lợi khép kín, đa số sản xuất 2-3 vụ lúa/năm b) Nhóm đất phèn Nhóm đất phèn có quy mô diện tích 67.763 ha, chiếm 42,29% diện tích tự nhiên (DTTN); xuất bề mặt địa hình thấp trũng, tập trung khu vực phía Tây- Tây nam tỉnh thuộc huyện Phụng Hiệp (27.000 ha), Long Mỹ (22.459 ha), huyện Vị Thủy (11.320 ha), TP Vị Thanh (4.178 ha) rải rác phần diện tích huyện Châu Thành A TX Ngã Bảy * Về tiêu chuẩn phân loại: Những đất có hay nhiều phụ tầng vòng độ sâu 125cm chứa hợp chất pyrite jarosite thỏa mãn yêu cầu tầng phèn tiềm tàng (sulphidic layer) phèn hoạt động (sulfuric horizon) xếp vào nhóm đất phèn *Về phân loại đất bậc nhóm: vào trạng thái độ sâu xuất tầng phèn, nhóm đất phèn chia đơn vị dẫn đồ sau: Đất phèn tiềm tàng nông, mặn (Sp1Mi): 5.021 ha; Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn (Sp2Mi): 1.216 ha; Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1): 1.284 ha; Đất phèn hoạt động nông, mặn (Sj1Mi): 4.430 ha; Đất phèn hoạt động sâu, mặn (Sj2Mi): 8.664 ha; Đất phèn hoạt động nông (Sj1): 5.917 ha; Đất phèn hoạt động sâu (Sj2): 41.233 b1) Đất phèn tiềm tàng nông, mặn (Sp1Mi) - Diện tích phân bố: Đất phèn tiềm tàng nông, mặn (Sp1Mi) có diện tích 5.021 ha, chiếm 3,13% DTTN; xuất bề mặt địa hình thấp khu vực phía Tây Nam thành phố Vị Thanh thuộc địa phận xã Hỏa Tiến, Tân Tiến khu vực phía Tây Bắc huyện Long Mỹ, thuộc địa phận xã: Vĩnh Viễn Vĩnh Viễn A - Đặc điểm phát sinh, phân loại đặc điểm hìmh thái: Các đất có tầng phèn tiềm tàng xuất vòng độ sâu

Ngày đăng: 03/08/2016, 04:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w