ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ MÂY TRE ĐAN TẠI HUYỆN SƠN TỊNH TỈNH QUẢNG NGÃI

72 164 0
  ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ   MÂY TRE ĐAN TẠI  HUYỆN SƠN TỊNH TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ MÂY TRE ĐAN TẠI HUYỆN SƠN TỊNH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỖ THỊ KHÁNH LY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN & KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh 7/2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Định Hướng Các Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre Đan Tịnh Ấn, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi” Đỗ Thị Khánh Ly, sinh viên khoá 29, ngành phát triển nông thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày … tháng … năm 2007 Lê Quang Thông Giáo viên hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 tháng năm 2007 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Quang Thông, người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, sâu sắc suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, giảng viên khoa Kinh tế trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, truyền đạt cho tơi tảng kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn Cơ quan, Ban ngành tỉnh Quảng Ngãi, huyện Sơn TịnhTịnh Ấn cung cấp tài liệu, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần để vững tâm học tập trình thực đề tài Người thực Đỗ Thị Khánh Ly NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ THỊ KHÁNH LY Tháng năm 2007 “Định Hướng Các Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre ĐanTịnh Ấn, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi.” ĐỖ THỊ KHÁNH LY July 2007 “Orient Solutions To Develop Bamboo Handicraft Village in Tinh An Commune, Son Tinh District, Quang Ngai Province” Khóa luận tìm hiểu trạng phát triển ngành nghề mây tre đan địa bàn xã Tịnh Ấn, đặc biệt sâu phân tích thay đổi trước sau khôi phục làng nghề sở điều tra hộ có tham gia sản xuất mây tre đan Kết cho thấy từ chổ có vài hộ sản xuất với tính chất manh mún, nhỏ lẻ đến làng nghề có cơng ty TNHH Thanh Nam sản xuất với quy mô lớn, sản phẩm cung cấp thị trường nước mà cung cấp thị trường nước ngồi Về sở hạ tầng cải thiện nhiều hơn, đời sống nhân dân cao hẳn so với làng nơng Bên cạnh đó, khóa luận xem xét điều kiện để phát triển ngành nghề Từ đưa giải pháp số đề nghị với quyền quan đồn thể địa phương để góp phần đưa làng nghề mây tre đan phát triển tương lai MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1.Tổng quan huyện Sơn Tịnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Về tình hình kinh tế - xã hội CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 8 3.1.1 Quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống 3.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống 3.1.3 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam 12 3.1.4 Tiêu chí đánh giá làng nghề truyền thống 15 3.1.5 Kinh nghiệm số nước 17 3.1.6 Phát triển bền vững 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.2.2.Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế v 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khái quát đời làng nghề truyền thống làng xã vùng nông thôn nước ta 22 4.2 Giới thiệu làng nghề truyền thống mây tre đanTịnh Ấn 23 4.2.1 Khái quát chung 23 4.2.2 Hiện trạng làng nghề 24 4.2.3 Qúa trình thăng trầm phát triển làng nghề 37 4.2.4 Điều kiện để phát triển làng nghề mây tre đan Tịnh Ấn 38 4.3 Tình hình điều tra hộ sản xuất 40 4.3.2 Trình độ học vấn 40 4.3.3 Vốn tài sản gia đình 41 4.3.4 Thu nhập 43 4.3.5 Tín dụng 45 4.4 Ảnh hưởng q trình khơi phục phát triển địa phương 46 4.4.1 Đối với hộ gia đình 46 4.4.2 Đối với kinh tế - xã hội địa phương 47 4.5 Các giải pháp để phát triển nghề mây tre đan 4.5.1 Tổ chức, quy hoạch lại làng nghề 48 48 4.5.2 Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ để đổi trang thiết bị cho sở sản xuất kinh doanh 50 4.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nâng cao tay nghề cho người lao động làng 51 4.5.4 Giải pháp vốn 52 4.5.5 Giải pháp thị trường 52 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CTCP Cơng ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐH – CĐ – THCN Đại học - Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NN Nông nghiệp NNTCTT Ngành nghề thủ công truyền thống TSX Tổ sản xuất TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TTTH Tính tốn tổng hợp UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thu Nhập Bình Quân Hàng Tháng Thợ Thủ Công Năm 2004 - 2005 12 Bảng 4.1 Giá Trị Sản Xuất Các Hộ Dân Trong Làng Nghề 25 Bảng 4.2 Mức Thu Nhập Bình Quân Lao Động/Năm 28 Bảng 4.3 Biến Động Lực Lượng Lao Động Cơ Sở Qua Các Năm 31 Bảng 4.4 Số Lượng Các Công Ty Giao Dịch Qua Các Năm 31 Bảng 4.5 Thể Hiện Số Lượng Doanh Thu Trong Xuất Khẩu Sản Phẩm 35 Bảng 4.6 Cơ Cấu Lao Động Theo Độ Tuổi 40 Bảng 4.7 Trình Độ Học Vấn Người Dân (60 hộ) 41 Bảng 4.8 Diện Tích Đất Canh Tác Nơng Nghiệp Các Hộ Điều Tra 42 Bảng 4.9 Các Loại Nhà Người Dân 42 Bảng 4.10 Mức Thu Nhập Bình Quân Lao Động/ Năm Theo Ngành Nghề 43 Bảng 4.11 Chi Phí Một Chiếc Giỏ 44 Bảng 4.12 Thu Nhập Người Dân Đan Giỏ Trong Một Ngày 44 Bảng 4.13 Cơ Cấu Hộ Vay Vốn 45 Bảng 4.14 So Sánh Các Hình Thức Vay Nông Hộ 45 Bảng 4.15 Tự Đánh Giá Chất Lượng Cuộc Sống Người Dân 46 Bảng 4.16 So Sánh Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Sơn Tịnh Năm 2003 - 2006 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Biểu Đồ Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Sơn Tịnh Năm 2003 Năm 2006 Hình 3.1 Sơ Đồ Các Thành Phần Đo Lường Sự Phát Triển 20 Hình 4.1 Người Dân Đang Tham Gia Đan Lát 24 Hình 4.2 Sự Đa Dạng Sản Phẩm Làng Nghề 26 Hình 4.3 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm 27 Hình 4.4 Sơ Đồ Kênh Cung Cấp Nguyên Liệu 27 Hình 4.5 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Cơ Sở Thanh Nam 29 Hình 4.6 Sơ Đồ Mối Quan Hệ từ Cơ Sở Gia Công đến Người Lao Động 30 Hình 4.7 Cơ Sở Mây Tre Đan Thanh Nam 30 Hình 4.8 Các Sản Phẩm Được Làm từ Cơ Sở Thanh Nam 33 Hình 4.9 Sơ Đồ Quy Trình Sản Xuất Sản Phẩm 34 Hình 4.10 Một Góc Sân Phơi Sản Phẩm 34 ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nước ta hình thành lâu đời có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Ngành TTCN cung cấp hàng hóa cho xã hội như: vải vóc, gốm sứ, bàn ghế, cung cấp công cụ lao động cho sản xuất nơng nghiệp cày, cuốc,… Bên cạnh khắc họa truyền thống văn hóa dân tộc sản phẩm kiệt tác nghệ thuật, tranh sản phẩm phản ảnh trình độ nghệ nhân tranh sống thực xã hội Đặc điểm dân cư nông thôn nước ta sinh sống chủ yếu nghề nơng, tính chất độc canh phổ biến, lao động dư nhiều Phát triển ngành thủ công truyền thống tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi, nguyên vật liệu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi địa phương tập trung dân cư đơng (dân số 195.361 người), có nhiều ngành nghề truyền thống như: Nghề rèn (Tịnh Minh), mây tre đan (Tịnh Ấn), làng nghề chiếu cói (Tịnh Khê), nón (Tịnh Bình), bánh gai (Tịnh Hiệp)… Bên cạnh số làng nghề phát triển như: Nghề mây tre đan (Tịnh Ấn), nghề rèn (Tịnh Minh) có số làng nghề bị mai dần như: làng nghề chiếu cói (Tịnh Khê), Trong q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với mục tiêu giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, huyện Sơn Tịnh có dự án, kế hoạch khôi phục phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt ngành nghề truyền thống Xuất phát từ lý trên, với đồng ý Khoa Kinh tế hướng dẫn thầy giáo, TS Lê Quang Thông, chọn đề tài: “Định hướng giải pháp phát triển nghề mây tre đan truyền thống xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi” phát triển làng mở rộng dần, số hộ tham gia vào sản xuất ngày nhiều, thu hút nhiều lao động từ xã huyện vào làng làm việc Bên cạnh đạt làng nghề thay đổi mặt nơng thơn, có tồn đất chật, người đông, điều kiện sản xuất sở hạ tầng, điều kiện cung ứng nguyên liệu sản phẩm chưa đáp ứng với phát triển nghề Để giải tồn nhằm đưa làng nghề phát triển mạnh điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm số nước khu vực Malaysia, Thái Lan Thì cần có tổ chức, quy hoạch lại làng nghề Với xu cụm TTCN nghiệp phát triển khơng giải tồn khả phát triển làng nghề vươn xa mà hạt nhân lôi kéo xã, khu vực lân cận phát triển mạnh Quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất cho làng nghề: Nguồn nguyên liệu làng khai thác từ tự nhiên ngày bị cạn kiệt, muốn làng nghề phát triển bền vững cần phải có vùng cung cấp nguyên liệu cho làng nghề Sơn Tịnh huyện với diện tích đồi núi khơng lớn lắm, có số lượng 9/18 xã vùng núi ven núi số lượng nghề khai thác nguồn nguyên liệu không nhiều nên việc mua nguồn nguyên liệu mây, tre từ huyện khác có quy hoạch phần tự túc nguyên liệu Để thực điều cần phải có sách phù hợp hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho việc chuyển đổi trồng, mặt khác hình thành vùng nguyên liệu tạo nhiều việc làm cho số lao động xã Đối với giải pháp này, thực cần số vốn ước tính khoảng 2,1 tỷ đồng Với số vốn sử dụng vào việc xây dựng trục đường nhựa vào làng nghề với ước tính khoảng 700 triệu đồng (dài 1.401m); san đất làng nghề khoảng 270 triệu đồng (khoảng 25,7 ha); xây dựng hệ thống thoát nước khoảng 614 triệu đồng (dài 800m); xây dựng đường nhánh với chiều dài 206m với kinh phí khoảng 250 triệu đồng; xây dựng trạm biến áp để phục vụ cho sản xuất khoảng 250 triệu đồng,…Khi qui hoạch cho làng nghề không cho việc phát triển nghề mây tre đan mà qui 49 hoạch cho việc phát triển đa ngành chủ yếu mây tre đan Bên cạnh cần khoảng chi phí UBND huyện cần lập quy hoạch chi tiết để UBND tỉnh phê duyệt thông qua Khi giải pháp thực hiện, phân tích kết mang lại lớn, nhân dân đồng tình ủng hộ 4.5.2 Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ để đổi trang thiết bị cho sở sản xuất kinh doanh Với đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung làng mây tre đan Tịnh Ấn nói riêng việc áp dụng cơng nghệ vào sản xuất lạc hậu, suất lao động, chất lượng sản phẩm thấp, tính đơn sản phẩm cao, chưa cạnh tranh với thị trường tỉnh đặc biệt thị trường quốc tế Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hoạt động chế thị trường công CNH, HĐH đất nước Với chủ trương “hiện đại hóa cơng nghệ truyền thống, truyền thống hóa cơng nghệ đại” mà Nghị hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII) nêu Có ý nghĩa sản phẩm áp dụng công nghệ đại phải giữ nét độc đáo sản phẩm làng nghề truyền thống Đối với làng nghề Tịnh Ấn việc đổi công nghệ đường du nhập, chuyển giao thiết bị, kỹ thuật công nghệ từ nơi khác đến phải xuất phát từ ý thức chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất lợi ích việc đổi thân nhà sản xuất, kinh doanh hưởng, trường hợp không thành công chịu trách nhiệm Hiện làng nghề Tịnh Ấn sở sản xuất có quy mơ nhỏ (hộ gia đình) số nhỏ cơng ty trách nhiệm hữu hạn, với số vốn ít, trình độ quản lý, khả nắm bắt thơng tin hạn chế Cho nên thân đổi công nghệ, đại hóa thiết bị cơng nghệ sở sản xuất làng cần có hỗ trợ đắc lực có hiệu từ quan, tổ chức bên sở sản xuất kinh doanh, mà trước hết từ phía quan quyền Nhà nước cấp hiệp hội làng nghề Với giải pháp chi phí để thực chủ yếu đầu tư mua máy móc, dụng cụ: Ước tính máy chẻ sợi có giá từ 35 - 50 triệu đồng; máy chuốt có giá từ 25 - 35 triệu đồng; máy vót có giá từ 18 - 25 triệu đồng Bước đầu chủ yếu tập trung vào công ty, sở sản xuất lớn sở sản xuất nhỏ khó có khả 50 đầu tư để mua sắm Giải pháp góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm; nhiên phụ thuộc lớn vào nguồn vốn qui mô mở rộng sở sản xuất vấn đề thay đổi đổi công nghệ sản xuất 4.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nâng cao tay nghề cho người lao động làng Đào tạo nhân lực việc cần thiết cho hoạt động kinh tế, làng nghề Tịnh Ấn với lực lượng lao động đông từ trẻ đến già tham gia sản xuất với mặt chung trình độ văn hóa, trình độ tay nghề chưa cao, đặc biệt đội ngũ chủ sở chủ doanh nghiệp chưa qua đào tạo chủ yếu kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, khả sản xuất kinh doanh chế thị trường khó cạnh tranh nên việc đào tạo quản lý nâng cao tay nghề cho lao động làng cần thiết + Đào tạo trung tâm, mở lớp tập huấn ngắn hạn Đây lớp bồi dưỡng kiến thức ngành nghề, thị trường, tiếp thị + Mời nghệ nhân (nếu có), thợ giỏi làng kèm cặp, truyền nghề lại cho hệ trẻ làng + Tổ chức tham quan với làng nghề phát triển tỉnh Làng nghề tồn phát triển giai đoạn từ người quản lý đến người lao động ngồi kinh nghiệm cần có kiến thức trình độ văn hóa trình độ tay nghề, nhằm hướng dẫn người thợ tạo sản phẩm cạnh tranh với thị trường, áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, cải tiến mẫu mã cho sản phẩm sở sử dụng tối đa vật liệu kỹ truyền thống Đối với làng nghề Tịnh Ấn có số lao động cần đào tạo khoảng 400 lao động, 30 cán quản lý cần số vốn ước tính khoảng 500 triệu đồng Với số vốn dự tính sử dụng vào: Chi phí mua máy móc, dụng cụ khoảng 180 triệu đồng; chi phí mua vật tư, nguyên vật liệu cho đào tạo ướt tính khoảng 90 triệu đồng, chi phí thuê nghệ nhân hướng dẫn (4 người) khoảng 50 triệu đồng; chi phí hỗ trợ cho học viên khoảng 165 triệu đồng; lại chi phí khác Giá trị thu hồi lại sau kết thúc tồn khố đào tạo khoảng 300 triệu đồng, bao gồm giá trị lại máy móc, thiết bị đầu tư 51 cho việc dạy nghề đưa vào sử dụng sản xuất giá trị số sản phẩm hoàn chỉnh thu từ khố đào tạo Nguồn kinh phí để thực giải pháp từ UBND huyện sở sản xuất lớn nằm cụm làng nghề Tổng chi phí sau hồn thành khố đào tạo khoảng 200 triệu đồng Trong trình thực giải pháp có trường hợp học viên khơng tham gia khơng hồn thành khố học, giải pháp có dành khoảng chi phí hỗ trợ cho học viên đồng thời ký kết thoả thuận học nghề sử dụng lao động sau đào tạo Kết giải pháp nâng cao tay nghề cho người lao động bổ sung nguồn lao động cho sở sản xuất yêu cầu mở rộng qui mô sản xuất, yêu cầu chất lượng ngày cao phía đối tác 4.5.4 Giải pháp vốn Lập kế hoạch cho vay ưu đãi số lượng vốn, lãi suất, thời hạn những sở sản xuất kinh doanh có xu hướng phát triển tốt, đặc biệt sở giải nhiều lao động, đổi công nghệ sản xuất, sở kinh doanh có doanh thu lớn có xu hướng mở rộng thị trường mà thiếu vốn Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn: Như giảm thủ tục chấp cách khảo sát kỹ hộ kết hợp với địa phương chặt chẽ Tập trung nguồn vốn ưu đãi lãi suất quỹ đầu tư quốc gia, quỹ đào tạo giải việc làm, quỹ xóa đói giảm nghèo, nguồn vốn đầu tư tổ chức phi phủ để giải khó khăn cho làng nghề Tuyên truyền, phổ biến cho hộ, doanh nghiệp vay vốn trách nhiệm từ họ có biện pháp sử dụng vốn có hiệu 4.5.5 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố quan trọng cho hoạt động sản xuất Thị trường gồm hai yếu tố đầu vào đầu sản phẩm - Thị trường nguyên liệu: nghề mây tre đan từ trước đến nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu huyện Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Hà, hình thức mua chủ yếu mua lẻ từ đại lý Vì để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất ổn định chủ động hiệu sở quy hoạch vùng nguyên liệu, đẩy mạnh sản xuất, khai thác bền 52 vững, liên kết vùng Tận dụng nguồn nguyên liệu đặc biệt tìm kiếm, sử dụng nguồn nguyên vật liệu - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Với đặc điểm sản xuất làng nghề chủ yếu quy mơ hộ gia đình, chưa có tổ chức chun nghiên cứu thị trường, chưa có kênh thơng tin cung cấp cho người sử dụng, Thị trường sản phẩm làng nghề Tịnh Ấn nhỏ, chủ yếu tỉnh, số tiêu thụ tỉnh khác Vì tơi đưa số giải pháp nhằm đưa làng nghề mở rộng thị trường sản phẩm: Một là: Làng nghề cần có hỗ trợ cấp, hình thành phận nghiên cứu, xử lý thông tin thị trường sản phẩm ngồi tỉnh; vì, làng nghề Tịnh Ấn hộ gia đình sản xuất khơng có điều kiện kinh tế, thời gian thực tế thị trường sản phẩm tỉnh bạn, trình độ chuyên môn nắm bắt thông tin, xử lý thông tin, để có thơng tin phản hồi lại cho nhà sản xuất Khi có phận nghiên cứu thị trường cung cấp cho sở sản xuất thông tin nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, loại sản phẩm mẫu mã, Mặt khác khơng có nhà nghiên cứu sở sản xuất cung cấp cho thị trường loại sản phẩm mà thị trường chưa cần hay số lượng ít, với điều kiện làng nghề phát triển cần thơng tin xác nhạy cảm với nhu cầu thị trường ngày hơm sở sản xuất loại ngày mai thay đổi loại mặt hàng khác Hai là: Liên kết làng nghề với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, đại lý buôn bán thành thị ngồi tỉnh để tiêu thụ sản phẩm thơng qua đơn đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm Đặc biệt doanh nghiệp chuyên xuất khẩu; việc liên kết cần có giúp đỡ quan nhà nước phòng cơng thương, phòng cơng nghiệp huyện Để thực điều xã cần hình thành HTX, TSX, CTTNHH, qua tổ chức nhận hợp đồng thu gom sản phẩm Chỉ có làng nghề có thị trường ổn định sở sản xuất có điều kiện chun mơn hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm 53 Ba là: Xây dựng củng cố liên kết nhiều nhà: Đặc thù phát triển ngành nghề nơng thơn đòi hỏi phải có nhiều lực lượng tham gia liên kết với cá hộ sở sản xuất ngành nghề như: Nhà nước, nhà sản xuất, nhà kinh doanh, nhà du lịch,…Để thực mục tiêu đó, mặt cần có sách mềm dẻo, động, thu hút ý doanh nghiệp tỉnh, khuyến khích họ đầu tư nơng thơn, mặt khác quan trọng khuyến khích địa phương, cá nhân có điều kiện giỏi nghề phát triển nghề đó, đồng thời khai thác tiềm địa phương mở Bốn là: Bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ quan nhà nước làng nghề phải tự thay đổi công nghệ sản xuất, thay đổi mẫu mã hàng hóa, thành lập trang web (đưa lên mạng mẫu mã, hàng hóa mà làng nghề có sản phẩm cho tương lai) giới thiệu sản phẩm mạng, tham gia hội chợ triển lãm toàn quốc, ký gửi sản phẩm gian hàng trưng bày siêu thị nội thất, khách sạn, Nhằm đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp nước biết đến chuyển dần bán hàng qua mạng 54 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với phương pháp nghiên cứu nêu, đồng thời qua nội dung kết nghiên cứu đề tài “Định hướng giải pháp để phát triển nghề mây tre đan truyền thống xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi”, đưa kết luận sau: - Từ làng nghề khơi phục, bước đầu có mặt hạn chế tồn nhiên với quan tâm Chính quyền địa phương, hộ sản xuất vượt qua khó khăn lúc đầu để tiếp tục làm sản phẩm mây tre đan, tiền đề, sở cho làng nghề có điều kiện thuận lợi để phát triển sau Từ chổ có vài hộ sản xuất với tính chất manh mún, nhỏ lẻ đến làng nghề có cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Nam sản xuất với quy mô lớn, sản phẩm cung cấp thị truờng nước mà cung cấp thị trường nước Hoạt động sản xuất làng nghề thu hút phần lớn lao động địa phương, hình thức chủ yếu sản xuất hộ gia đình, tính đến có 127 hộ sản xuất kinh doanh với 1.100 lao động - Làng nghề mang lại hiệu mặt kinh tế xã hội, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, ổn định trật tự xã hội, trì truyền thống văn hố vùng, đồng thời phát huy tiềm sẵn có đất đai, lao động địa phương vùng lân cận Làng nghề giải việc làm cho lực lượng lớn lao động dư thừa địa phương Phát triển làng nghề biện pháp tích cực xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần đẩy 55 mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hố việc xây dựng thị hố nơng thơn, quyền nhân dân xã, huyện đồng tình ủng hộ phù hợp với chủ trương chung Nhà nước - Trong trình khôi phục phát triển, bên cạnh quan tâm Nhà nước, tổ chức yếu tố khác như: Vấn đề quản lý, đào tạo tay nghề cho người lao động, vốn, thị trường,…cũng ý Trải qua trình phát triển, vấn đề ngày thể cách cụ thể chi tiết Công tác quản lý ngày nâng cao với công cụ quản lý tầm vĩ mô, thị trường ngày mở rộng không nước mà đến thị trường nước Nhu cầu cần vay vốn xã tương đối thấp: Hộ có nhu cầu vây vốn chủ yếu sở lớn hộ gặp khó khăn sống, hầu hết nông hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp khơng có nhu cầu vay vốn ngành nghề không cần nhiều vốn, người dân tự xoay sở đồng vốn cho mình… Tuy vậy, có hạn chế tồn cần khắc phục phải có giải pháp tích cực làng nghề ngày phát triển theo hướng bền vững 5.2 Đề nghị Huyện Sơn Tịnh có nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống lịch sử lâu đời, thực tế có nghề không cạnh tranh với sản phẩm loại làng nghề tỉnh khác, có làng bị mai Vì vậy, qua trình nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước cần trọng đầu tư vào đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động làng nghề làng nghề có khả khôi phục lại - Nhà nước cần có ưu đãi nghệ nhân, thợ có tay nghề giỏi, như: Trả lương cao, hàng năm tổ chức thi tay nghề, thi thiết kế mẫu làng, huyện, tổ chức chuyến tham quan đến làng nghề khác tỉnh để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm,… 56 - Huyện cần có sách hỗ trợ ưu đãi cho làng nghề vốn, kỹ thuật, đất, nhằm hỗ trợ, khuyến khích sở, doanh nghiệp tham gia hoạt động làng nghề - Huyện cần hình thành cụm TTCN, có khu trưng bày sản phẩm, thành lập trang web riêng cho ngành nghề, tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm làng nghề - Đối với hộ dân cần nâng cao hoàn thiện tay nghề để tạo sản phẩm có chất lượng, đồng thời với quyền địa phương, tổ chức xã hội tìm phương án sản xuất có hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Duy Dần, 2005 Một số giải pháp chấn hưng phát triển làng nghề Ký yếu hội thảo khoa học hiệp hội làng nghề Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, 1997 Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Nhà Xuất Bản nông nghiệp Hà Nội Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong, 2004 Giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc q trình giao lưu, hội nhập, Tạp chí cộng sản, (số13) Nguyễn Huy Oánh, 1998 Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Nghiên cứu kinh tế, (số 10) (245), tr 43 – 49 Đặng Kim Sơn Phạm Quang Diệu, 2004 Phát triển công nghiệp nông thơn tạo cơng ăn việc làm xố đói giảm nghèo, kinh nghiệm phát triển nước, Những vấn đề kinh tế giới, (số 11) (103), Trang 32-37 Hoàng Văn Xô, 2000 Phát triển tiểu thủ công nghiệp nơng thơn Việt Nạm, Tạp chí kinh tế phát triển, (Số41) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, 2006 UBND huyện Sơn TịnhTịnh Ấn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002 Hội thảo “Thúc đẩy phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam”, ngày 29/06/2002 thành phố Hồ Chí Minh, www.vnn.vn Kinh tế 1/7/2002 Bộ lao động thương binh xã hội, 2006 Lao động việc làm Việt Nam năm 2000 - 2005 Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội, Hà Nội Niên giám thống kê huyện Sơn Tịnh, 2006 Phòng cơng nghiệp.Số liệu điều tra làng nghề mây tre đan Tịnh Ấn, 2006 58 Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Nông Hộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ I Thông tin tổng quát 1.Tên chủ hộ: Tên người vấn Tuổi Học vấn Số thành viên gia đình (người) II Các thông tin chi tiết hoạt động nghành nghề 1.Xin ông (bà) cho biết thu nhập gia đình năm vừa qua ? a Trồng trọt * Cây hàng năm Chỉ tiêu Diện tích canh tác (m2) Năng suất (kg/ m2) Gía bán (đồng/kg) Chi phí +Giống +Làm đất +Khác Số vụ/năm Thu nhập/năm Lúa Năng suất Khác b Chăn nuôi Chỉ tiêu Số nuôi Năm bđ nuôi Sản lượng lứa xuất/lần Gía bán (đ/kg) Heo Bò Gia cầm Thu nhập/năm c Đan lát Số người Số h làm Thu nhập/tháng Chi phí/tháng Số tháng có hoạt động việc/ngày (đồng) (đồng) thu nhập/năm Xin ông (bà) cho biết lý tham gia ngành nghề? a Thu nhập cao so với trước b Truyền thống c Tận dụng thời gian rãnh c Lợi địa phương Năm 2004 2005 2006 Sản lượng sản phẩm Những năm khó khăn năm bắt đầấủan xuất thuận lợi? Sản phẩm làm bán cho ai? Phần trăm? a Bán sỉ………… % số lượng b Bán lẻ…………%số lượng c Giao hàng gia công……… %số lượng Nguyên vật liệu ông (bà) mua từ đâu? a Tại nơi khai thác b Tại đại lý c Khác Xin cho biết vài thuận lợi khó khăn tham gia ngành nghề? Thuận lợi Khó khăn Gia đình biết kỹ thuật nhờ đâu? a Từ gia đình b Học nghề c Nhà nước tổ chức Ơng (bà) vừa làm ngnàh nghề vừa làm nông nghiệp? Lý do? 10 Quy mô so với trước bao nhiêu? (Số lượng, số chủng loại, số công nhân, số sở làm) 11 Làng nghề có cần bổ sung lao động nơi khác khơng? Số lượng /năm tính theo thời vụ ? 12 Khi làng nghề phát triển, lao động di dân sang nơi khác nhiều khơng? III Tín dụng Gia đình có cần nguồn vốn để phục vụ cho việc sản xuất khơng? Mục đích làm để: Gia đình vay vốn đâu? Trước khôi phục Sau khôi phục IV Phần tự đánh giá nguyện vọng hộ Hộ tự đánh giá kinh tế gia đình vòng năm trở lại (1 Khơng đổi xấu cải thiện) Nguyên nhân……………………………………………………………… 2.Nhu cầu nguyện vọng nông hộ phát triển ngành nghề? (Xin chân thành cám ơn…???) Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Trần Thị Chung 11 Nguyễn Thị Bé Cao Văn Đạt 12 Phan Thị Thanh Nguyễn Thu Hồng 13 Lê Thị Nhành Nguyễn Văn Hùng 14 Lê Ngọc Phượng Phạm Hồng Khanh 15 Bùi Thị Hải Yến Mai Thị Ngọc Lê 16 Huỳnh Như Tới Đỗ Tấn Lễ 17 Đinh Phạm Thuỳ Ngân Huỳnh Thị Lễ 18 Nguyễn Hoàng Châu Nguyễn Thị Mạ 19 Tạ Ngọc Châu 10 Trần Cao Minh 20 Đặng Một 11 Phan Thị Oanh 21 Ngô Ngọc Hương 12 Lê Thị Phùng 22 Từ Xuân Hương 13 Đặng Văn Phùng 23 Nguyễn Thị Thẹn 14 Lâm Thị Thảo 24 Trương Mỹ 15 Hà Thị Thu 25 Trần Thị Mười 16 Trương Quốc Thọ 26 Võ Xuân Huệ 17 Bùi Thu Thuỷ 27 Lê Phương Thuỷ 18 Trần Hồng Gấm 28 Ngô Thị Thuý An 19 Lê Thị Thu Hiền 29 Trần Đình Tuấn 20 Đoàn Thị Thanh Vân 30 Nguyễn Thu Sương 31 Nguyễn Thị Như Tuyền 46 Nguyễn Ngọc Nữ 32 Đặng Hoài 47 Huỳnh Như Mai 33 Lê Mai Trầm 48 Nguyễn Kiên 34 Bùi Phương Én 49 Phan Ngọc Chín 35 Trần Cơng Tâm 50 Trần Thị Bích 36 Võ Thị Hồng Vân 51 Nguyễn Văn Cụt 37 Nguyễn Thị Hạnh 52 Ngơ Thị Xí 38 Trần Thị Hồng Thanh 53 Lê Sông Đào 39 Đào Thị Thế 54 Hà Thị Vượng 40 Tạ Thị Ngọc Lan 55 Nguyễn Văn Học 41 Nguyễn Thị Bình 56 Trần Thị Thu Ba 42 Nguyễn Mộc 57 Lâm Chuyễn 43 Võ Thu Cúc 58 Cao Thị Minh Hiếu 44 Ngô Thị Nhỏ 59 Trần Thị Anh Đào 45 Đỗ Thị Khâm 60 Nguyễn Thường ... Định hướng giải pháp phát triển nghề mây tre đan truyền thống xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu trạng làng nghề, qua đề xuất giải pháp để làng nghề. .. Minh xác nhận khố luận Định Hướng Các Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre Đan Tịnh Ấn, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi Đỗ Thị Khánh Ly, sinh viên khoá 29, ngành phát triển nông thôn, bảo vệ... NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ THỊ KHÁNH LY Tháng năm 2007 Định Hướng Các Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre Đan Xã Tịnh Ấn, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi. ” ĐỖ THỊ KHÁNH LY July 2007 “Orient Solutions

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan