NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CHO HEO SỮA TỪ MỘT SỐ HOẠT CHẤT THỨ CẤP TRONG LÁ CÂY XUÂN HOA PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM

80 166 0
  NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC  TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CHO HEO SỮA TỪ MỘT SỐ HOẠT  CHẤT THỨ CẤP TRONG LÁ CÂY XUÂN HOA  PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CHO HEO SỮA TỪ MỘT SỐ HOẠT CHẤT THỨ CẤP TRONG LÁ CÂY XUÂN HOA PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM Họ tên sinh viên: NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Ngành: CÔNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2006-2010 Tháng 9/2010 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CHO HEO SỮA TỪ MỘT SỐ HOẠT CHẤT THỨ CẤP TRONG LÁ CÂY XUÂN HOA Pseuderanthemum palatiferum Tác giả NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Phước Hiền KS Trịnh Thị Phi Ly Tháng năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Để thực hoàn thành tốt khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cám ơn đến Ts Phan Phước Hiền Kỹ sư Trịnh Thị Phi Ly, giáo viên hướng dẫn khóa luận, người giúp em định hướng, giành nhiều thời gian công sức để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá, tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến thầy anh chị phịng Vi Sinh – Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm, trung tâm Sâm Và Dược Liệu – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh giành thời gian quý báo để dẫn truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho em tron suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành gửi lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học dìu dắt, giúp đỡ em bốn năm học vừa qua Chân thành cám ơn bạn lớp Cơng Nghệ Hóa Học khóa 32 động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin ghi nhớ công ơn cha mẹ người thân nuôi dưỡng giáo dục nên người Xin chân thành cám ơn! Nguyễn Trường Giang ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc trị bệnh tiêu chảy cho heo sữa từ số hoạt chất thứ cấp Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum” tiến hành tại: - Phịng thí nghiệm Hóa lý - Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Phịng thí nghiệm vi sinh - Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Trung tâm sâm dược liệu, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Thời gian thực từ 25/2/2010 đến 15/9/2010 với nội dung chính: Thiết lập quy trình sản xuất chế phẩm từ cao chiết Xuân Hoa Thử nghiệm hiệu lực kháng số vi khuẩn đường ruột gây bệnh tiêu chảy cho heo sữa như: E.coli, Salmonella typhi, Staphylococus aureus, Baccilus cereus Thử nghiệm khả chống oxy hóa cao cồn, cao ether chế phẩm từ Xuân Hoa Kết thu được: - Lá Xuân Hoa chiết với phương pháp chiết ngâm dầm, sau chiết với dung mơi cồn, ether dầu hỏa cho loại cao: cao cồn cao eter dầu hỏa Thử nghiệm kháng chủng vi khuẩn E coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Baccilus cereus… - Tiếp tục xác định nồng độ ức chế tối thiểu loại cao phương pháp pha lỗng liên tiếp, cho thấy cao ether dầu hỏa có nồng độ ức chế tối thiểu cao cao chiết cồn, với nồng độ ức chế tối thiểu ứng với chủng vi khuẩn sau: Cao cồn: MICS.typhi = 125 μg/ml MICE.coli = 78,125 μg/ml MICS.aureus= 156,25 μg/ml Cao ether dầu hỏa: iii MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 46,875 μg/ml MICS.aureus = 125 μg/ml Hai loại cao đem chế biến thành hai chế phẩm: thuốc bột từ cao cồn thuốc bột từ cao ether dầu hỏa, đồng thời chế biến thêm loại chế phẩm từ bột khô Xuân Hoa, với thành phần ba loại thuốc sau: Thành phần Cao khô (hoặc bột lá) (%) Tá dược dính (tinh bột mì) (%) Độ ẩm (%) Thuốc từ cao Thuốc từ cao cồn ether dầu hỏa 18,34 2,51 44,55 71,43 85,16 48,26 10,23 12,33 7,19 Thuốc từ bột - Tiếp tục xác định lại nồng độ ức chế tối thiểu hai loại chế phẩm, thử thuốc từ cao cồn, thuốc từ cao ether dầu hỏa có lượng tá dược nhiều Nồng độ ức chế tối thiểu thuốc từ cao cồn đối chứng dương tetracyline ứng với chủng vi khuẩn sau: Thuốc bột từ cao cồn: MICS.typhi = 312,5 μg/ml MICE.coli = 187,5 μg/ml MICS.aureus= 375 μg/ml tetracyline: MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 125 μg/ml MICS.aureus= 187,5 μg/ml Tiến hành xác định khả chống oxy hóa loại cao trước sau chế biến thành chế phẩm với bột Xuân Hoa trước sau chế biến Kết cho iv thấy cao cồn có khả chống oxy hóa cao nhất, thuốc bột từ Xuân Hoa có khả chống oxy hóa thấp nhất, với nồng độ mẫu thử có khả làm giảm 50% DPPH loại sau: o Cao cồn: IC50 = 0,250 μg o Thuốc bột từ cao cồn: IC50 = 4,318 μg o Cao ether dầu hỏa: IC50 = 0,412 μg o Thuốc bột từ cao ether dầu: IC50 = 6,294 μg o Bột Xuân Hoa: IC50 = 1,167 μg o Thuốc bột từ Xuân Hoa: IC50 = 8,654 μg v ABSTRACT Topic "Research and technical production processes diarrhea medication for suckling pigs from a number of secondary substances in leaves of Xuan Hoa Pseuderanthemum palatiferum" was conducted at: - Laboratory Chemical Management - Institute for Biotechnology and Environment, Agriculture and Forestry University Ho Chi Minh - Micro lab - Institute for Biotechnology and Environment, Agriculture and Forestry University Ho Chi Minh - Ginseng Center and medicine, University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh Implementation period from 02/25/2010 to 09/15/2010 with the main content: Establishing a process extracts the modulation Establishing a process of production of extracts from leaves of Xuan Hoa Ettective resistancs testing some intestinal bacteria that causes diarrhea for suckling pigs such as E.coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Baccilus cereus… Tested the ability of ethanol extracts antioxidant, petrolium ether extracts and produces from the leaves of Xuan Hoa The results are: - Leaves of Xuan Hoa were extracted with extraction method and pickled, then extracted with ethanol, petroleum ether and achieve two kinds of ethanol extracts, petrolium ether extracts Test strains of bacteria resistant E.coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Baccilus cereus - Continue to determine the minimum inhibitory concentration of two types of ethanol extracts, petrolium ether extracts with method dilute consecution , petroleum ether extracts showed higher concentrations inhibit minimum than alcoholic extracts, with minimum inhibitory concentration response with bacterial strains as follows: vi Ethanol extracts: MICS.typhi = 125 μg/ml MICE.coli = 78,125 μg/ml MICS.aureus= 156,25 μg/ml Petrolium ether extracts: MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 46,875 μg/ml MICS.aureus = 125 μg/ml Two types of extracts that was processed into two products: medicinal powder from ethanol extracts, medicinal powder from petroleum ether extracts, and further processing of medicinal powder from dried leaves of Xuan Hoa, with components three drugs as follow: Ingredients Extracts (or powder from dried leaves) (%) Excipients (wheat flour) (%) Humidity (%) Medicinal powder Medicinal powder Medicinal from ethanol from petroleum powder from extracts ether extracts dried leaves 18,34 2,51 44,55 71,43 85,16 48,26 10,23 12,33 7,19 - Continuing to redefine the minimum inhibitory concentration of the two drugs, but just try on medicinal powder from ethanol extracts because of medicinal powder from petroleum ether extracts have too much excipient Minimum inhibitory concentration of medicinal powder from ethanol extracts and the control experiment tetracyline with bacterial strains as follows: vii Medicinal powder from ethanol extracts: MICS.typhi = 312,5 μg/ml MICE.coli = 187,5 μg/ml MICS.aureus= 375 μg/ml tetracyline: MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 125 μg/ml MICS.aureus=187,5μg/ Determine the antioxidant capacity of two types of extracts before and after processing into powder preparations with leaves of Xuan Hoa before and after processing Results showed that ethanol extract is capable highest antioxidant, medicinal powder from leaves Xuan Hoa capable lowest antioxidant, a inhibitory concentration 50% of each type of DPPH as follows: o Ethanol extract: IC50 = 0,250 μg o Medicinal powder from ethanol extracts: IC50 = 4,318 μg o Petrolium ether extract: IC50 = 0,412 μg o Medicinal powder from petrolium ether extract: IC50 = 6,294 μg o Powder from leaves Xuan Hoa: IC50 = 1,167 μg o Medicinal powder from dried leaves: IC50 = 8,654 μg viii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT vi MỤC LỤC ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ xiv Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bệnh tiêu chảy 2.1.1 Bệnh tiêu chảy [50] 2.1.2 Nguyên nhân bệnh tiêu chảy heo [50] 2.2 Tổng quan Xuân Hoa 2.2.1 Giới thiệu Xuân Hoa 2.2.2 Công dụng Xuân Hoa 2.2.3 Một số nghiên cứu tác dụng sinh học Xuân Hoa 2.2.4 Thành phần hóa học Xuân Hoa 11 2.3 Tổng quan số vi khuẩn đường ruột 15 2.3.1 Escherichia coli (E coli) [19] 15 2.3.2 Salmonella [19] 16 2.3.3 Staphylococcus aureus [14, 19] 17 2.3.4 Bacillus cereus [12] 18 2.3.5 Pseudomonas aeruginosa [15] 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ix • Nhận xét: Hình 4.13 thể rõ thuốc bột Xuân Hoa có tác dụng chống oxy hóa cao IC50 8,654 μg 4.7.2.3 Cao ether dầu hỏa Xn Hoa Bảng 4.10: Hoạt tính chống oxy hóa cao ether dầu Xuân Hoa Mẫu thử Hàm lượng CAO ETHER DẦU LÁ XUÂN HOA Mật độ quang Hoạt tính chống oxy hóa (%) 0,052 0,562 15,990 0,103 0,526 21,391 0,206 0,451 32,612 0,309 0,398 40,511 0,412 0,334 50,020 0,516 0,281 57,964 0,619 0,183 72,653 0,722 0,156 76,606 0,825 0,120 82,095 (μg) 51 Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn hoạt tính chống oxy hóa cao ether dầu hỏa Xn Hoa • Nhận xét: Hình 4.14 thể rõ cao ether Xuân Hoa có tác dụng chống oxy hóa cao IC50 0,412 μg 4.7.2.4 Thuốc bột từ cao ether dầu hỏa Xuân Hoa Bảng 4.11: Hoạt tính chống oxy hóa thuốc bột cao ether dầu hỏa Xuân Hoa Mẫu thử THUỐC BỘT CAO ETHER DẦU HỎA LÁ XUÂN HOA Hàm lượng Mật độ quang Hoạt tính chống oxy hóa (%) 1,001 0,653 11,444 2,002 0,582 21,074 3,003 0,523 29,000 4,004 0,447 39,307 5,005 0,398 45,974 10,01 0,215 70,832 (μg) 52 Hình 4.15: Đồ thị biểu diễn hoạt tính chống oxy hóa bột cao ether dầu hỏa Xuân Hoa • Nhận xét: Hình 4.15 thể rõ thuốc bột từ cao ether dầu Xuân Hoa có tác dụng chống oxy hóa cao IC50 6,294 μg 4.7.2.5 Cao cồn từ Xuân Hoa Bảng 4.12: Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn từ Xuân Hoa Mẫu thử Hàm lượng CAO CỒN LÁ XUÂN HOA Mật độ quang Hoạt tính chống oxy hóa (%) (μg) 0,050 0,62 11,060 0,100 0,551 20,910 0,150 0,455 34,779 0,200 0,422 39,503 53 0,251 0,328 52,910 0,301 0,279 59,931 0,351 0,218 68,725 0,401 0,169 75,775 0,451 0,084 87,950 Hình 4.16: Đồ thị biểu diễn hoạt tính chống oxy hóa cao cồn Xn Hoa • Nhận xét: Hình 4.16 thể rõ cao cồn xuân hoa có tác dụng chống oxy hóa cao IC50 0,250μg 54 4.7.2.5 Thuốc bột từ cao cồn Xuân Hoa Bảng 4.13: Hoạt tính chống oxy hóa thuốc bột cao cồn xuân hoa Mẫu thử Hàm lượng THUỐC BỘT CAO CỒN LÁ XN HOA Hoạt tính chống oxy hóa Mật độ quang (%) (μg) 0,500 0,599 10,392 1,000 0,518 22,538 2,000 0,436 34,828 3,000 0,381 43,049 5,000 0,267 60,090 6,999 0,193 71,151 7,999 0,137 79,522 8,999 0,091 86,398 Hình 4.17: Đồ thị biểu diễn hoạt tính chống oxy hóa bột cao cồn xuân hoa 55 • Nhận xét: Hình 4.17 thể rõ bột cao cồn xuân hoa có tác dụng chống oxy hóa cao IC50 4,318μg Hình 4.18: Đồ thị biểu diễn hoạt tính chống oxy hóa mẫu thử Nhận xét: Hình 4.18 thể rõ mẫu thử có tác dụng chống oxy hố cao Trong đó, cao cồn từ Xuân Hoa có tác dụng cao thuốc bột từ Xuân Hoa có tác dụng thấp Bảng 4.14: Khả chống oxy hóa cao chiết chế phẩm từ Xuân Hoa với đối chứng vitamin C Mẫu thử Hoạt tính chống oxy hóa IC50 (mg/ml) Bột 1167 Thuốc bột 8654 Cao cồn 250 56 Thuốc cao cồn 4318 Cao ether dầu hỏa 412 Thuốc cao ether dầu hỏa 6294 Vitamin C 54,8 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Lá Xuân Hoa chiết với phương pháp chiết ngâm dầm, sau chiết với dung môi cồn, ether dầu hỏa cho loại cao: cao cồn cao eter dầu hỏa Thử nghiệm kháng chủng vi khuẩn E coli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Baccilus cereus với loại cao phương pháp đục lỗ, kết cao ether dầu hỏa cao cồn có hoạt tính kháng khuẩn gần giống - Tiếp tục xác định nồng độ ức chế tối thiểu loại cao phương pháp pha loãng liên tiếp, cho thấy cao ether dầu hỏa có nồng độ ức chế tối thiểu cao cao chiết cồn, với nồng độ ức chế tối thiểu ứng với chủng vi khuẩn sau: Cao cồn: MICS.typhi = 125 μg/ml MICE.coli = 78,125 μg/ml MICS.aureus = 156,25 μg/ml Cao ether dầu hỏa: MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 46,875 μg/ml MICS.aureus = 125 μg/ml - Hai loại cao đem chế biến thành hai chế phẩm: thuốc bột từ cao cồn thuốc bột từ cao ether dầu hỏa, đồng thời chế biến thêm loại chế phẩm từ bột khô Xuân Hoa, với thành phần ba loại thuốc sau: Thành phần Cao khô (hoặc bột lá) (%) Thuốc từ cao Thuốc từ cao cồn ether dầu hỏa 18,34 2,51 58 Thuốc từ bột 44,55 Tá dược dính (tinh bột mì) (%) Độ ẩm (%) 71,43 85,16 48,26 10,23 12,33 7,19 - Tiếp tục xác định lại nồng độ ức chế tối thiểu hai loại chế phẩm, thử thuốc từ cao cồn, thuốc từ cao ether dầu hỏa có lượng tá dược nhiều Nồng độ ức chế tối thiểu thuốc từ cao cồn đối chứng dương tetracyline ứng với chủng vi khuẩn sau: Thuốc bột từ cao cồn: MICS.typhi = 312,5 μg/ml MICE.coli = 187,5 μg/ml MICS.aureus = 375 μg/ml tetracyline: MICS.typhi = 93,75 μg/ml MICE.coli = 125 μg/ml MICS.aureus = 187,5 μg/ml - Tiến hành xác định khả chống oxy hóa loại cao trước sau chế biến thành chế phẩm với bột Xuân Hoa trước sau chế biến Kết cho thấy cao cồn có khả chống oxy hóa cao nhất, thuốc bột từ Xuân Hoa có khả chống oxy hóa thấp nhất, với nồng độ mẫu thử có khả làm giảm 50% DPPH loại sau: o Cao cồn: IC50 = 0,250 μg o Thuốc bột từ cao cồn: IC50 = 4,318 μg o Cao ether dầu hỏa: IC50 = 0,412 μg o Thuốc bột từ cao ether dầu: IC50 = 6,294 μg o Bột Xuân Hoa: IC50 = 1,167 μg o Thuốc bột từ Xuân Hoa: IC50 = 8,654 μg 59 5.2 Đề nghị Với hiểu biết kinh nghiệm có giới hạn sinh viên nên kết không tránh khỏi thiếu sót Ngồi thời gian kinh phí có giới hạn nên khơng thể thử nghiệm thêm số thử nghiệm kháng khuẩn khoảng nồng độgần Hiện việc thử nghiệm áp dụng Xuân Hoa chăn nuôi đạt kết khả quan, góp phần mở hướng phòng điều trị bệnh gia súc Từ vấn đề trên, nên tiếp tục mở rộng việc nghiên cứu Xuân Hoa phận khác rễ cây, từ có vận dụng hợp lí chăn ni, xa áp dụng Xn Hoa số bệnh người hay điều chế thành dạng thực phẩm chức gần gũi đời sống hàng ngày 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Huỳnh Kim Diệu, 2002 Hiệu bột Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum phòng bệnh tiêu chảy heo theo mẹ Tạp chí Khoa Học Cần Thơ, trang 91- 94 Huỳnh Kim Diệu, 2002 Sử dụng Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum phịng bệnh tiêu chảy heo thơng qua tác động heo mẹ Tạp chí Khoa Học Cần Thơ, trang 95- 98 Huỳnh Kim Diệu, 2002 So sánh hiệu bột Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum với Vim Anticoc phòng bệnh tiêu chảy heo theo mẹ Tạp chí Khoa Học Cần Thơ, trang 99- 103 Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, Quyển Nhà xuất Trẻ, trang 69 Vương Thị Việt Hoa, 2003 Thực tập vi sinh đại cương Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP HCM Trần Công Khánh, 1997 Sự thật thuốc “kỳ diệu” – Xuân Hoa, Tạp chí thuốc sức khỏe, số 101 – 1997, trang 10 – 11 Phạm Hữu Điển Lê Thị Anh Đào 2004 Chiết tách Lupeol từ me rừng, Hóa học ứng dụng, 2004/Số 10, trang 20-22 Huỳnh Kim Diệu, 2002 Tác dụng bột Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum tăng trọng bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa Tạp chí Khoa Học Cần Thơ, trang 87- 90 Trần Cơng Khánh cộng sự, 1998 Góp phần nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Xuân Hoa, Tạp chí dược liệu, tập 3, số – 1998, trang 37 – 41 61 10 Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Vân Hiền, Tạ Thị Phòng Trần Lê Dung, 1999 Thử độc tính cấp diễn tác dụng bảo vệ tế bào gan Xuân Hoa Tạp chí dược học, số 9/1999, trang 15 – 17 11 Trần Kim Thu Liễu, Võ Thị Ngà, Nguyễn Kim Phi Phụng Nguyễn Ngọc Sương, 2007 Khảo sát hóa học Xn Hoa Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk họ Ơ Rơ (Acanthaceae) Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa Học Cơng Nghệ Hóa hữu tồn quốc lần thứ 4, Hà Nội, trang 426- 429 12 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, 2006 Thí nghiệm Cơng nghệ Sinh Học, Tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 462 trang 13 Lê Thị Lan Oanh cộng sự, 1998 Một số tiêu sinh hóa Xuân Hoa Tuyển tập báo cáo hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ 3, tập 1, Hội hóa học Việt Nam, trang 96 – 99 14 Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 527 trang 15 Phạm Hồng Sơn, 2006 Giáo trình Vi Sinh Vật Học Thú Y-Huế, 260 trang 16 Lê Thị Lan Oanh cộng sự, 1999 Khảo sát số tiêu sinh hóa, tác dụng thủy phân protein Xuân Hoa Tạp chí dược liệu, tập 4, số – 1999, trang 13 – 17 17 Nguyễn Kim Phi Phụng, 2005 Phổ NMR sử dụng phân tích hữu Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 503 trang 18 Huỳnh Kim Diệu, 2007 Hiệu điều tra bệnh tiêu chảy heo chế phẩm từ Xuân Hoa so với kháng sinh Tạp chí KHKT Thú y, Tập XIV-Số 52007, trang 56-59 19 Phan Phước Hiền, Nguyễn Cơng Hào, Mai Đình Trị Lê Tiến Dũng, 2005 Triterpenoid steroid phân lập từ Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum họ Acanthaceae Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa Học Cơng Nghệ Hóa hữu tồn quốc lần thứ 3, Hà Nội 11-2005, trang 422-426 62 20 Hoàng Minh Châu, 2007 Giáo trình Cơng Nghệ Sản Xuất Dược Nhà xuất Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 266 trang Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 21 Huynh Kim Dieu Tran Van Hoa, 2003 Efficiacy of Pseuderanthemum palatiferum powder against diarrhea of piglets 22 Huynh Kim Dieu, Chau Ba Loc, Seishi Yamasaki Yutaka Hirata, 2005 The ethnobotanical and botanical study on Pseuderanthemum palatiferum as a new medicinal plant in the Mekong Delta of Vietnam, Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Vol 39, No 3, pages 191-196 23 Huynh Kim Dieu, Chau Ba Loc, Seishi Yamasaki Yutaka Hirata, 2006 The effects of Pseuderanthemum palatiferum, a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piflets, Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Vol 40, No 1, pages 85-91 24 Abd El-Wahed, M.S.A., K.M Gamal El Din, 2004 Stimulation of growth, flowering, biochemical constituents and essential oil of Chamomile plant (Chamomilla recutita L., Rausch) with spermidine and stigmasterol application Bulg J Plant Physiol, 30(1-2), 89-102 25 C Velazquez, M Navarro, A.Acosta, A Angulo, Z Dominguez, R Robles, R Robles-Zepeda, E Lugo, F.M Goycoolea, E.F Velazqueze, H Astiazaran and J Hernandez, 2007 Antibacterial and free-radical scavenging activities of Sonoran propolis Journal of Applied Microbiology 103 (2007) 1747-1756 26 Goad J L and Akihisa T, (1997) Analysis of sterols, Blackie Academic and Professional Pub., First edition, p.378 27 Iokuda, H , Ohigashi, H , Koshimizu, K , and Ito, Y (1986) Inhibitory effects of ursolic and oleanolic acid on skin tumor promotion by 12Otetradecanoylphorbol-13 acetate Cancer letter, Volume 33, pages 279- 285 63 28 Jie Li, Wei-Jian Guo, Qing-Yao Yang, 2002 Effects of ursolic acid and oleanolic acid on human colon carcinoma cell line HCT15 World Journal of Gastroenterology, 2004, Vol 8, No 3, page 493-495 29 Kasahara, Y.; Kumaki, K.; Katagiri, S.; Yasukawa, K.; Yamanouchi, S.; Takido, M.; Akihisa, T.; Tamura, T (Yamagata Prefectural Institute of Public Health, 1-6-6, Tokamachi, Yamagata 990 (Japan)), 1994 Carthami Flos extract and its component, stigmasterol, inhibit tumour promotion in mouse skin twostage carcinogenesis Phytotherapy Research (United Kingdom), v 8(6) p 327331 30 M U Dumlu, E Gurkan, E Tuzlaci, 2008 Chemical composition and antioxidant activity of Campanula alliariifolia Natural Product Research, Volume 22, Issue April 2008 , pages 477 – 482 31 N.S Alzoreky, K Nakahara, 2003 Antibacterial activity of extracts from some edible plants commonly consumed in Asia International Journal of Food Microbiology 80 (2003) 223-230 32 Rodriguez-rodriguez Rosalia, Herrera Maria Dolores, Perona Javier S , Ruizgutierrez Valentina, 2004 Potential vasorelaxant effects of oleanolic acid and erythrodiol, two triterpenoids contained in 'orujo' olive oil, on rat aorta British Journal of Nutrition, 2004, vol 92, No 4, pp 635-642 Tài liệu tham khảo từ internet: 33 http://caythuocquy.info.vn 34 http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage 35 http://www.hiv.com.vn/gioi-tinh/sac-dep/0411368077.aspx 36 http://www.chemicalland21.com/lifescience/phar/Stigmasterol 37 http://www.bikudo.com 64 38 http://www.vitaguide.org/beta-sitosterol.html 39 http://www.vitamin_resource.com/health 40 http://www.huikes.com/product/english/oleanolic-acid.html 41 http://www.patentstorm.us/patents/6700014/fulltext.html 42 http://www.jibtherapies.com/content/4/1/5 43 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/458932/phytol 44 http://www.freepatentsonline.com/EP1261314.html 45 http://www.everhealthvitamins.com/vietnamese/vi_squalene.html 46 http://www.research.ncl.ac.uk/medplant/about_mprc/squalene 47 http://haiduongduoc.com/?do=page&id=1308 48 http://www.nanopharma.com.vn 49 http://wapedia.mobi/vi/Uracil 50 http://vi.wikipedia.org/wiki/Adenine 51 http://www.codocphuclam.org/cdplvn/show_tintuc.php?tintucid=117 52 http://www.vast.ac.vn/index.asp?fcid=2&progid=21002&newsid=936 53 http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6VSC 43B29MF9&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search&_sort=d&view=c&_v ersion=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=f1a3b7386ce90aa268bbda511a24 42dd 54 http://www.yduocngaynay.com/5-5%20all%20topics.html 55 http://www.nhakhoathehemoi.com.vn/tintuc/nhakhoa/564618.aspx 56 http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/khcntn/2008/08/KHTN-BH-210808-03 57 http://en.wikipedia.org/wiki/Triacontanol 58 http://tvvn.org/f16/ca-y-hoa-n-nga-oec-3177/ 59 http://botany.si.edu/myanmar 65 ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CHO HEO SỮA TỪ MỘT SỐ HOẠT CHẤT THỨ CẤP TRONG LÁ CÂY XUÂN HOA Pseuderanthemum palatiferum Tác giả NGUYỄN... Phước Hiền Kỹ sư Trịnh Thị Phi Ly, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc trị bệnh tiêu chảy cho heo sữa từ số hoạt chất thứ cấp Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum? ??... trình sản xuất thuốc trị bệnh tiêu chảy cho heo sữa từ Xuân Hoa Pseuderanthemum palatiferum 1.3 Yêu cầu Thiết lập qui trình sản xuất chế phẩm từ cao chiết Xuân Hoa Thử nghiệm hiệu lực kháng số

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan