Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NGUỒN LI TÔM ĐẤT TẠI XÃ VINH KIM, HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: THỦY SẢN KHOÁ : TC 18 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÂM THANH THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 - KHẢO SÁT NGUỒN LI TÔM ĐẤT TẠI XÃ VINH KIM, HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH Thực Lâm Thanh Thảo Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp kỹ sư thủy sản Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Nhỏ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2005 - LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Quý thầy cô Khoa Thủy Sản tận tình truyền kiến thức cho năm vừa qua Đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Phạm Văn Nhỏ Chúng xin chân thành cảm ơn cán hộ dân xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh giúp đỡ trình thu thập số liệu nghề nuôi tôm ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu phương pháp điều tra thu thập số liệu từ nông hộ (100) nhằm tìm hiểu phát triển mô hình nuôi tôm đất quảng canh xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Toàn xã Vinh Kim có 1.200 diện tích nuôi tôm đất theo phương pháp quảng canh, suất trung bình đạt 591 kg/ha/năm, đạt sản lượng cao huyện Cầu Ngang 710 (2004) Mô hình nuôi tôm sở lấy giống tự nhiên, không cho ăn nên mức đầu tư thấp (325.000 đ/ha/năm) Mùa vụ từ tháng – tháng 12, ngày thu hoạch kg/ha/ngày; sản lượng tôm thu hoạch đợt/tháng: 126 kg/ha/tháng Mùa vụ phụ từ tháng – tháng 3, ngày thu kg/ha/ngày; sản lượng tôm thu hoạch đợt/tháng: 60 kg/ha/tháng iii ABSTRACT The subject was studied by collecting and investigating famer’s data (100) households in other to make a study of development of the extensive farming in Vinh Kim village, Cau Ngang district, Tra Vinh province All suface’s Vinh Kim village have 1.200 hectare, to raise Metapenaeus ensis on method extensive farming, mean shimp’s productivity achieve output: 591 kg/hectare/year, and achieve output the most in Cau Ngang district is: 710 tons (2004) This extensive farming on base to take natural kind, no feed so invest very little (325.000 VNÑ/hectare/year) In main farming season from September to December, havest is kg/hectare/day every day; achieve output Metapenaeus ensis is times/month: 126 kg/hectare/month In auxiliary farming season from January to March, havest is kg/hectare/day every day; achieve output Metapenaeus ensis is times/month: 60 kg/hectare/month iv MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TÊN ĐỀ TÀI CẢM TẠ TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ, CÁC BẢNG i ii iii iv v viii I GIỚI THIỆU II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện Trạng Nuôi Tôm Quảng Canh Tại Huyện Cầu Ngang, Trà Vinh 2.2 Kết Quả Sản Xuất Nông, Ngư, Nghiệp Năm 2004 Tại Huyện Cầu Ngang 2.2.1 Về sản xuất lúa 2.2.2 Về sản xuất màu 2.2.3 Về nuôi thủy sản 2.3 Hiện Trạng Chung Của Xã Vinh Kim, Huyện Cầu Ngang 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 2.3.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 7 2.4 Sơ Lược Về Tôm Đất 10 2.5 Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Sản Của Tôm Đất 2.5.1 Đặc điểm hình thái, phân loại 2.5.2 Phân bố 2.5.3 Các giai đoạn thành thục buồng trứng 2.5.4 Mùa vụ sinh sản 2.5.5 Khả sinh sản 2.5.6 Sự phát triển trứng ấu trùng 2.5.7 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường 2.5.8 Ảnh hưởng độ maën 10 10 13 13 13 14 14 16 17 v 5 2.6 Mối Tương Quan Giữa Chiều Dài Trọng Lượng 17 2.7 Tình Hình Tiêu Thụ Chế Biến Tôm Đất 2.7.1 Phương thức chế biến tôm khô 2.7.2 Phương thức chế biến mắm chua 18 18 20 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa Điểm Nghiên Cứu, Thời Gian Thực Hiện 23 3.2 Phương Pháp Điều Tra Thu Thập Số Liệu 3.2.1 Phương pháp điều tra 3.2.2 Thu thập số liệu 23 23 23 3.3 Nội Dung Nghiên Cứu 23 3.4 Phương pháp phân tích đánh giá 23 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Tôm Đất 4.1.1 Phân loại 4.1.2 Phân bố 24 24 24 4.2 Khảo Sát Tình Hình Nuôi Thuỷ Sản Tại Xã Vinh Kim 4.2.1 Tình hình chung 4.2.2 Các thông tin chủ hộ 4.2.3 Diện tích nông hộ 4.2.4 Phương pháp đào ao, mương 4.2.5 Độ sâu ao, mương 4.2.6 Độ ngập nước 25 25 25 26 27 27 27 4.3 Khía Cạnh Kỹ Thuật Đối Với Mô Hình Nuôi Tôm Đất Quảng Canh 4.3.1 Mô hình nuôi 4.3.2 Cải tạo ruộng nuôi 4.3.3 Độ mặn 4.3.4 Con giống 4.3.5 Phương thức chăm sóc quản lý 4.3.6 Thu hoạch 4.3.7 Sản lượng thu hoạch 28 28 30 31 32 32 32 36 vi 4.4 Khía Cạnh Kinh Tế 39 4.5 Tiềm Năng Nuôi 40 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết Luận 41 5.2 Đề Nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: TRANG Tôm đất Cơ quan sinh dục đực tôm đất Cơ quan sinh dục tôm đất Sân phơi tôm làm xi măng Phơi tôm bao bạt Máy đập tôm khô Lò sấy tôm khô Sản phẩm mắm chua Nuôi tôm đất kết hợp với nuôi tôm sú Nuôi tôm đất kết hợp với nuôi tôm sú Nuôi tôm đất kết hợp với trồng lúa Nuôi tôm đất kết hợp với trồng lúa Vét bùn mương tay Cống cấp nước ao Xà ngôn Đặt xà ngôn Giở xà ngôn (thu hoạch) Hình 18: Lú ba cánh Hình 19: Lú treo lên thu hoạch xong Hình 20: Cống ngăn mặn Vinh Kim bị đóng Bản đồ 2.1: Bản đồ tỉnh Trà Vinh Bản đồ 2.2: Bản đồ huyện Cầu Ngang 11 12 12 19 19 20 20 21 28 29 29 30 30 31 34 34 35 35 36 42 Bảng 2.1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến đẻ trứng, tỷ lệ nở tôm đất Bảng 2.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Bảng 2.3: Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở tôm đất Bảng 2.4: Phân loại tôm khô Bảng 4.1: Cơ cấu độ tuổi chủ hộ nuôi tôm Bảng 4.2: Diện tích ruộng lúa, nuôi tôm quảng canh Bảng 4.3: Phương pháp đào ao nông hộ Bảng 4.4: Độ sâu ao, mương viii 16 17 17 19 25 26 27 27 Baûng 4.5: Độ mặn hai ấp Mai Hương Cà Tum Bảng 4.6: Sản lượng tôm thu hoạch Vinh Kim Bảng 4.7: Tỷ lệ sản lượng loài tôm Bảng 4.8: Giá bán tôm đất Bảng 4.9: Chi phí đầu tư ha/năm ix 31 37 38 39 39 4.3.6.1 Mùa vụ thời gian thu hoạch a Mùa vụ Mùa vụ khai thác tôm đất từ tháng – tháng (âm lịch) mùa vụ (mùa nước nổi) từ tháng –12 (âm lịch) vào lúc sản lượng tôm đất cao, cao so với loài tôm khác như: bạc bông, tôm thẻ, xanh Trọng lượng tôm đất vào mùa có kích thước 80 mm – 95 mm, kg khoảng 180 – 200 con/kg, giá bán kg tôm 40.000 – 42.000 đồng Vụ phụ (mùa nước kém) từ tháng – (âm lịch), lúc sản lượng tôm đất so với sản lượng tôm bạc Trọng lượng tôm đất vào mùa có kích thước 100 mm – 103 mm lớn trọng lượng tôm đất vụ Lúc tôm đất có màu vàng sậm mực nước ao thấp, tôm sống hang nên có màu vàng sậm bị phèn đóng kg 150 – 170 con/kg, giá bán kg 53.000 - 55.000 đồng b Thời gian thu hoạch Vào mùa nước trời mưa nhiều nên nước đục, lúc thu hoạch tôm ngày lẫn đêm Vào thời điểm lúc nước đầy ruộng thuận lợi cho việc thu hoạch Vào vụ phụ thu hoạch chủ yếu vào ban đêm lúc thủy triều lên thu hoạch sản phẩm vào lúc thủy triều xuống, nước ròng giựt mạnh tôm đất theo dòng nước chạy Tùy thuộc vào diện tích vị trí ruộng lúa mà tôm thu hoạch hàng ngày đợt / tháng theo nước Tôm thu hoạch hàng ngày sản lượng trọng lượng tôm nhỏ so với tôm thu hoạch đợt / tháng theo nước Tôm thu hoạch đợt / tháng theo nước vào ngày 14 – 16 29 – (âm lịch) 4.3.6.2 Dụng cụ thu hoạch Dụng cụ dùng để thu hoạch tôm đất là: xà ngôn, lú 33 a Xà ngôn Ở vùng người dân dùng xà ngôn ngư cụ phổ biến để thu hoạch tôm đất tự nhiên Xà ngôn làm tre có dạng hình nón, đầu lớn đặt nằm ngang cống cấp thoát nước, đầu nhỏ nối liền với giỏ (làm tre) đặt đứng dụng cụ giữ tôm, cá Xà ngôn ngư cụ sử dụng đa số hộ dân thu hoạch tôm hàng ngày Hình 15: Xà ngôn 34 Hình 16: Đặt xà ngôn b Lú Hình 17: Thu hoạch tôm (giở xà ngôn) 35 Hình 18: Lú cánh Lú làm lưới với mắt lưới tương đối nhỏ, lú có dạng hình túi tròn Đầu lớn đặt miệng cống, lú căng dạng hình túi dài phía sau có đặt thêm dụng cụ khác để giữ sản phẩm lại bên trong, dụng cụ giữ sản phẩm lại có kích thước mắt lưới nhỏ Thông thường lú sử dụng ao nuôi tôm đất quảng canh tháng thu hoạch đợt / tháng Nếu đặt lú thu hoạch tôm theo nước tháng thu đợt vào nước 15 30 (âm lịch), nước đặt lú ngày Trọng lượng tôm thu hoạch đặt lú lớn trọng lượng thu hoạch tôm đất đặt xà ngôn sản lượng thu hoạch tôm đất lú nhiều sản lượng thu hoạch tôm đất xà ngôn 36 Hình 19: Lú túi 4.3.7 Sản lượng thu hoạch Khảo sát vùng nuôi tôm đất kết hợp với trồng lúa xã Vinh Kim Tổng diện tích xã: 3.367,4 đất sử dụng, Diện tích đất trồng lúa: 1.860 Diện tích đất nuôi quảng canh: 1.200 4.3.7.1 Sản lượng suất lúa Ở vùng đa số hộ dân làm lúa theo vụ lúa mùa, năm làm vụ từ tháng – tháng 12 với giống Lúa Sỏi, Hàm Châu, Trắng Tét Tổng diện tích trồng lúa 1.860 Năng suất 3,5 tấn/ha = 17,5 giạ/công công = 1.000 m2, giạ = 20 kg) (1 Trồng lúa vụ cấy chủ yếu, lúa giống gieo trước nơi khác, khoảng 13 – 16 ngày sau nhổ mạ lên cấy lại xuống ruộng Một số hộ xạ trực tiếp xuống ruộng, khoảng 20 – 25 ngày kiểm tra lại chỗ thưa cấy dậm, chỗ dày nhổ lên bớt 37 Nguồn nước cấp nước mưa nước sông, vào mùa mưa nước cống ngăn nước mở để nước vào sâu nội đồng để phục vụ cho việc trồng lúa Nếu vùng nước vô hàng ngày theo thủy triều lúa lâu so với ruộng khác nước vô hàng ngày Do trồng lúa kếp hợp với nuôi tôm đất thông thường lúa trồng bị sâu bị vàng lá, số hộ dân rút nước cạn cho tôm cá trú ẩn mương sử dụng thuốc để trị bệnh cho lúa Nếu vùng đất phèn mặn nhiều với diện tích lớn người dân bỏ lúa để đảm bảo cho sinh trưởng tồn tôm cá 4.3.7.2 Sản lượng tôm thu hoạch Tổng diện tích nuôi tôm đất quảng canh xã Vinh Kim 1.200 tổng sản lượng tôm đất thu hoạch (năm 2004) 710 tấn, trung bình thu hoạch 591 kg/ha/năm Vinh Kim thu hoạch sản lượng tôm đất cao cống ngăn mặn mở vào tháng 6/2001 nguồn tôm giống vào ao ruộng lúa nhiều,nơi nơi giao thoa nước nước mặn, vừa nuôi tôm đất kết hợp với trồng lúa vào mùa mưa, vừa nuôi tôm đất kết hợp với nuôi tôm sú vào mùa khô Bảng 4.6 Sản lượng tôm thu hoạch xã Vinh Kim năm 2004 Tên ấp Mai Hương Vónh Cửu Cà Tum A Cà Tum B Trà Diện tích nuôi (ha) 51 Sản lượng (tấn) 30 Năng suất (kg/ha/năm) 588,2 84.5 50 591,8 202 120 540,1 202 120 540,1 85 50 588,3 38 Cuôn Chà Và Giồng Lớn Thôn Rôn Rẫy A Rẫy B Tổng cộng 253 67 150 40 593 579,7 84.5 50 591,8 101 68 1200 60 40 710 594 588,2 TB 591 (Nguồn: Uỷ Ban Nhân Dân xã Vinh Kim, 2004) Qua bảng cho thấy: suất thu hoạch tôm trung bình 591 kg/ha/năm, suất tôm thu nhiều hay phần lớn tùy thuộc vào diện tích nuôi nơi lớn hay nhỏ Ở ấp Mai Hương diện tích nuôi 51 sản lượng thu 30 tấn/năm đạt suất 588,2 kg/ha/năm, ấp Chà Và với diện tích nuôi 253 sản lượng thu 150 tấn/ha, đạt suất 593 kg/ha/năm 4.3.7.3 Tỷ lệ loài tôm tổng sản lượng thu Bảng 4.7 Tỷ lệ sản lượng loài tôm Di ện tíc h (ha ) ≤ 0,8 1– 1,5 >2 S ố h ộ T ỷ lệ ( % ) 4 Sản lượng Mùa v (Tháng tới tháng) Số ngày khai thác 9–12 (kg/ng ày) 120 9–12 120 9–12 94,5 9–12 138,6 39 Tỷ lệ loài tôm(kg) Đ ất 2, Bạc 0,5 14,5 18,6 ≤ 0,8 1– 1,5 >2 8 4 1–3 1,5 90 1–3 90 1–3 45 1–3 66 0, 0, 5 1,5 30 40 Qua khảo sát 100 nông hộ, thấy rằng: hộ thu hoạch hàng ngày vào vụ từ tháng đến tháng 12 sản lượng tôm thu 4kg/ha, sản lượng tôm đất chiếm 3kg sản lượng tôm bạc 1kg Vào mùa vụ phụ từ tháng đến tháng sản lượng tôm giảm, lúc sản lượng thu 2kg/ha sản lượng tôm đất chiếm 0,5 kg sản lượng tôm bạc chiếm 1,5 kg, thời gian sản lượng tôm giống tôm bạc có nhiều, sản lượng tôm đất giảm nhiều khai thác mức Sản lượng tôm đất khai thác tháng đợt: thông thường thu hoạch tôm tháng đợt ngư cụ sử dụng lú, lú đặt miệng cống xả nước ao sản phẩm giữ lại lú, thường đặt lú lúc thủy triều vừa lên để thu hoạch tôm vừa xong đồng thời lấy nước vào ao Tôm thu hoạch lú tháng đặt lú đợt, đợt đặt lú ba ngày, sản lượng tôm thu hoạch nhiều trọng lượng tôm lớn so với thu hoạch tôm ngày Vào mùa vụ từ tháng đến tháng 12 với diện tích trung bình tháng sản lượng tôm thu 126kg/ha Vào mùa vụ phụ từ tháng đến tháng sản lượng tôm thu tháng 60 kg/ha So với sản lượng tôm thu hoạch ngày sản lượng tôm thu hoạch tháng đợt cao 4.3.7.4 Giá bán tôm đất tùy thuộc theo thời vụ Bảng 4.8 Giá bán tôm đất (con/kg) Cỡ (con/kg) Giá bán (đồng) 200 35.000 180 170 41.000 45.000 40 Mùa vụ (tháng tới tháng) 9–12 9–12 9–12 150 140 50.000 55.000 –3 –3 110 70.000 –3 Giá bán tôm đất cao hay thấp phụ thuộc vào mùa vụ, vào mùa vụ từ tháng – tháng 12 giá bán tôm đất thấp, sản lượng tôm đất nhiều trọng lượng tôm vừa không lớn, với trọng lượng 170 con/kg giá bán 45.000 đ/kg Vào mùa vụ phụ từ tháng - tháng giá bán tôm đất cao lúc sản lượng tôm đất nhiều kích thước tôm lớn so với mùa vụ chính, với trọng lượng 110 – 100 con/kg giá bán 70.000 đ/kg 4.3.7.5 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sống người dân Hiện thị trường tiêu thụ mở rộng nước với mặt có giá trị xuất cao như: tôm khô, tôm tươi sống… mang lại nguồn thu ngoại tệ cao 4.4 Khía Cạnh Kinh Tế Vì nuôi tôm theo hình thức quảng canh phí đầu tư trình nuôi không đáng kể Nguồn giống hoàn toàn thu từ tự nhiên, việc đào ao, mương tận dụng sức lao động gia đình thuê nhân công Trong suốt trình nuôi không sử dụng thuốc điều trị hoá chất cải tạo ao phí đầu tư trình nuôi không nhiều Bảng 4.9 Chi phí đầu tư năm Khoản mục Thành tiền Cơ cấu (%) Đào mương Đắp cống 200.000 75.000 60 36.5 Ngư cụ 50.000 3.5 Tổng cộng 325.000 100 Số liệu bảng cho thấy chi phí đầu tư nuôi tôm quảng canh 325.000 đồng chi phí đào ao, mương chiếm tỷ lệ lớn 60%, số tiền ngư cụ đắp cống chiếm tỷ lệ 40% 4.5 Tiềm Năng Nuôi 41 Tôm đất loài nuôi kinh tế chủ yếu nước Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam tôm đất diện nhiều đầm nước lợ, ven biển Nam Bộ, chiếm sản lượng chủ yếu mô hình nuôi quảng canh Do khả chịu đựng tốt điều kiện khắc nghiệt môi trường, sống độ mặn cao, độ sâu 95 mét sống độ mặn 0/00 – 10/00 độ sâu 0,5 – mét Do đó, tôm đất loài nuôi phổ biến đầm nước lợ vùng đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Do nuôi hình thức quảng canh vốn đầu tư lợi nhuận thu tương đối cao giúp hầu hết hộ dân nơi thoát khỏi cảnh nghèo đói Có thể nói việc nuôi khai thác tôm tự nhiên diễn quanh năm với số lượng nhiều tuỳ theo mùa vụ, qua khảo sát người dân nói thiên nhiên ưu đãi cho họ, nơi có đất, có nước lợ nơi có tôm đất Đứng trước nhu cầu tiêu thụ thị trường ngày cao mà sản lượng tôm khai thác từ tự nhiên không đáp ứng đủ việc bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, hạn chế khai thác mức góp phần bảo vệ nguồn lợi nên vào năm 2003 Sở Thuỷ Sản Trà Vinh sản xuất giống tôm đất thành công (do áp dụng công nghệ chuyển giao sản xuất giống tôm đất Hải Phòng), sản xuất gần 30.000.000 tôm đất giống đem nuôi thử nghiệm với hình thức quảng canh cải tiến, số lượng tôm sống đạt cao 30% thấp – 4%, tôm chậm lớn trọng lượng tôm 600 – 300 con/kg Do giá tôm giống cao mà nuôi không đạt hiệu kinh tế nuôi tôm đất tự nhiên nên người dân không nuôi theo hình thức Đầu năm 2004 đa số hộ bỏ ruộng lúa đào ao để nuôi tôm sú trở lại nuôi quảng canh tôm đất tự nhiên Vì hầu hết hộ nuôi tôm sú không mang lại lợi nhuận cao so với nuôi tôm đất Do đó, hộ dân xã Vinh Kim nuôi tôm đất theo hình thức quảng canh vốn đầu tư ít, gặp rủi ro trình nuôi mà lợi nhuận thu cao Có thể nói tôm đất tiềm lớn mô hình nuôi quảng canh Vinh Kim nói riêng vùng ven biển Nam Bộ nói chung, tôm đất loài dễ nuôi, vốn đầu tư chưa có dịch bệnh xảy trình nuôi, tôm đất đối tượng nuôi phổ biến đầm, ao hồ, ruộng lúa 42 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết điều tra hiệu kinh tế, kỹ thuật điều kiện kinh tế xã hội xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đưa số kết luận sau Những mặt được: Hầu hết hộ dân nơi điều nuôi tôm đất theo hình thức quảng canh, nuôi tôm đất kết hợp với trồng lúa nuôi tôm đất kết hợp với nuôi tôm sú vào mùa khô Chi phí đầu tư vào ao ruộng nuôi tương đối thấp nên nguồn lợi thu cao Tổng diện tích xã 3.367,4 đất sử dụng, diện tích nuôi quảng canh 1200 ha, sản lượng đạt 710 (năm 2004) Trong sản lượng tôm đất chiếm tỷ lệ cao so với sản lượng tôm bạc bông, tôm thẻ Mùa vụ từ tháng đến tháng 12, ngày thu hoạch 4kg/ha/ngày ; sản lượng tôm thu hoạch đợt/tháng:126 kg/ha/tháng Mùa vụ phụ từ tháng đến tháng 3, ngày thu 2kg/ha/ngày; sản lượng tôm thu hoạch đợt/tháng: 60 kg/ha/tháng Với sản lượng thu cho thấy nguồn lợi tôm đất tự nhiên giúp ích nhiều cho sống người dân nơi đây, nói sản lượng tôm đất nguồn thu nhập người dân Những mặt hạn chế : Sản lượng tôm đất nhiều hay tùy thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Nếu nước mặn vào sâu nội đồng khai thác mức nguồn tôm đất biển (nguồn tôm bố mẹ) sản lượng tôm đất thu hoạch nội đồng giảm lớn Người dân nuôi tôm theo hình thức tự phát, kinh nghiệm thân học hỏi từ bạn bè chưa quan tâm, tập huấn kỹ thuật nuôi trung tâm khuyến ngư 43 Hình 20: Cống ngăn mặn Vinh Kim bị đóng 5.2 Đề Nghị Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để giúp cho người dân có thêm kiến thức nuôi thủy sản, để họ áp dụng biện pháp kỹ thuật cần thiết để đạt hiệu cao trình nuôi Nếu đóng cống ngăn mặn phải thông báo cho người dân biết trước để họ có chuẩn bị nguồn nước, tránh gây thiệt hại đến sản lượng tôm nuôi 44 BẢNG PHỤ LỤC STT TÊN CHỦ HỘ DIỆN TÍCH HÌNH THỨC MÙA VỤ THẢM THỰC VẬT PHƯƠNG PHÁP SẢN LƯNG (kg/ngày) TỔNG SẢN LƯNG (kg/ha/năm) Nguyễn Văn Tí Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 550 Nguyễn Thị Đỉnh 0.9 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.8 495 Lâm Văn Tài 0.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.5 413 Trần Hai Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1,100 Bành Văn Hải 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 2.2 605 n Văn Tửng 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 3.8 1,045 ng Văn Tân 0.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.4 385 Phương Gia Kiên 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 3.8 1,045 Tất Phương Tâm 2.1 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 4.2 1,155 10 Mai Văn Nhật 1.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 3.4 935 11 Thạch Thanh 1.6 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 3.2 880 12 Nguyễn Tấn Tài Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 550 13 Dương Minh Thanh 0.9 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.8 495 14 Lê Thị Vân 1.5 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 825 15 Nguyễn Minh Phượng 0.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.4 385 16 Lê Phương Thuý 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 2.2 605 17 Nguyễn Văn Quốc 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 3.8 1,045 18 Trương Văn Nhân 19 La Kim Phúc 20 Trần Văn 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa 21 Nguyễn Văn Cường 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa 22 Nguyễn Thanh Trúc 0.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa 23 Lê Minh Luân Quảng canh Tháng 1- 24 Nguyễn Văn Ba 0.9 Quảng canh 25 Trần Văn Bốn 2.1 26 Nguyễn Thị Mười Hai 1.7 27 Lâm Văn Tuấn 2.2 28 Nguyễn Văn Tí 0.9 Quảng canh Tháng - 12 29 Nguyễn Văn Phước Quảng canh Tháng - 12 30 Trần Thị Bưởi 1.1 Quảng canh Tháng - 12 31 Đặng Thị Đo 1.3 Quảng canh Tháng - 12 32 Trần Văn Giỏi 2.1 Quảng canh 33 Nguyễn Vân Hải 1.7 34 Nguyễn Văn Thọ 1.8 35 Tạ Thị To 2.1 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1,100 2.5 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1,375 Xà ngôn 3.8 1,045 Xà ngôn 2.4 660 Xà ngôn 1.6 440 Ruộng lúa Xà ngôn 550 Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 1.8 495 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Xà ngôn 4.2 1,155 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 6.8 1,870 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 8.8 2,420 Ruộng lúa Xà ngôn 3.6 990 Ruộng lúa Xà ngôn 1,100 Ruộng lúa Xà ngôn 8.4 2,310 Ruộng lúa Xà ngôn 5.2 1,430 Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 8.4 2,310 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 6.8 1,870 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 7.2 1,980 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 8.4 2,310 36 Lưu Thị Giàu 0.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 3.2 880 37 Nguyễn Thị Đẹp 1.5 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 1,650 38 Trần Văn Định 1.4 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 5.6 1,540 39 Lê Văn Sang Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 2,200 40 Hồ Văn Phú 1.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 4.8 1,320 41 Nguyễn Văn Quý 1.6 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 6.4 1,760 45 42 Nguyễn Phú Quốc 0.7 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 2.8 770 43 Lê Minh Hải 1.1 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 4.4 1,210 44 Trần Duy Hải 0.9 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 3.6 990 45 Nguyễn Tường An 1.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 7.2 1,980 46 Lê Chiến Thắng 1.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 4.8 1,320 47 Trần Giải Phóng 0.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 3.2 880 48 Đặng Thị Lụa 2.1 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 8.4 2,310 49 Thạch Sơn 1.3 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 5.2 1,430 50 Sơn Ca 1.7 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Xà ngôn 6.8 1,870 51 Lương Hữu Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 550 52 Kha Hưng 0.9 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.8 495 53 Nguyễn Thị Hai 0.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.6 440 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1,100 55 Nguyễn Thị Vân 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 2.4 660 56 Nguyễn Văn Có 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.6 990 57 Lê Văn Sang 0.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.4 385 58 Huỳnh Mỹ Hanh 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.6 990 59 Lê Khanh 2.1 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 4.2 1,155 54 Trần Văn Tư 60 Lâm Văn Tuấn 1.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.4 935 61 Nguyễn Văn Tí 1.6 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.2 880 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 550 63 Trần Thị Bưởi 0.9 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.8 495 64 Đặng Thị Đo 1.5 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 825 65 Trần Văn Giỏi 0.7 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.4 385 66 Trương Văn Nhân 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 2.4 660 67 La Kim Phúc 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.6 990 68 Trần Duy Hải Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1,100 69 Nguyễn Tường An 2.5 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1,375 70 Lê Chiến Thắng 1.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 3.6 990 71 Lê Thị Hồng 1.2 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 2.4 660 72 Nguyễn Thị Hai 0.8 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.6 440 62 Nguyễn Văn Phước 73 Lê Văn Tàu Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 550 74 Trần Văn 0.9 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 1.8 495 75 Nguyễn Văn Cường 2.1 Quảng canh Tháng 1- Ruộng lúa Lú 4.2 1,155 76 Nguyễn Thanh Trúc 1.7 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 7.14 1,964 77 Huỳnh Thị Quỳnh 2.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 9.24 2,541 78 Nguyễn Văn Quỳ 0.9 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 3.78 1,040 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 4.2 1,155 80 Nguyễn Thanh Tuyền 1.1 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 4.62 1,271 81 Nguyễn Thị Nhàn 1.3 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.46 1,502 82 Lê Thị Liên 2.1 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 8.82 2,426 79 Lâm Văn Thảo 46 83 La Văn Tấn 0.6 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 2.52 693 84 Biên Thuý Liễu 1.3 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.46 1,502 85 Hạp Thuỷ Tiên 1.4 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.88 1,617 86 Trương Văn Tần 0.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 3.36 924 87 Tất My Loan 1.5 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 6.3 1,733 88 Trần Minh Phú 1.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.04 1,386 89 Lê Thị Phương 1.9 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 7.98 2,195 90 Nguyễn Thị Hiền 0.7 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 2.94 809 91 Thạch Thị 1.6 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 6.72 1,848 92 Lâm Văn Tuấn 0.5 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 2.1 578 93 Nguyễn Văn Tí 1.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.04 1,386 94 Nguyễn Văn Phước 0.9 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 3.78 1,040 95 Trần Thị Bưởi 1.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 7.56 2,079 96 Tạ Thị To 1.2 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.04 1,386 97 Lưu Thị Giàu 0.8 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 3.36 924 98 Nguyễn Thị Đẹp 2.1 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 8.82 2,426 99 Trần Văn Định 1.3 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 5.46 1,502 100 Lê Văn Sang 1.7 Quảng canh Tháng - 12 Ruộng lúa Lú 7.14 1,964 47 ... canh xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Toàn xã Vinh Kim có 1.200 diện tích nuôi tôm đất theo phương pháp quảng canh, suất trung bình đạt 591 kg/ha/năm, đạt sản lượng cao huyện Cầu Ngang. .. Cầu Ngang, Trà Vinh 2.2 Kết Quả Sản Xuất Nông, Ngư, Nghiệp Năm 2004 Tại Huyện Cầu Ngang 2.2.1 Về sản xuất lúa 2.2.2 Về sản xuất màu 2.2.3 Về nuôi thủy sản 2.3 Hiện Trạng Chung Của Xã Vinh Kim,. .. xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, Trà Vinh. ” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá nguồn lợi tôm đất đến đời sống người dân vùng II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện Trạng Nuôi Tôm Quảng Canh Tại Huyện Cầu Ngang,