1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAÛO SAÙT TÌNH HÌNH BEÄNH TREÂN ÑAØN BOØ SÖÕA TAÏI XÍ NGHIEÄP CHAÊN NUOÂI THAÂN CÖÛU NGHÓA HUYEÄN CHAÂU THAØNH TÆNH TIEÀN GIANG

55 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 237,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI THÂN CỬU NGHĨA - HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Ngành : Thú Y Khóa : 1999 – 2005 Lớp : Thú Y Tiền Giang 1999 Sinh viên thực : Võ Tiến Long -2005- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI THÂN CỬU NGHĨA- HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Võ Tiến Long ThS Nguyễn Văn Phát -2005- XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Võ Tiến Long Tên luận văn: “khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa – huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khóa ngày Giáo viên hướng dẫn Ths NGUYỄN VĂN PHÁT i LỜI CẢM TẠ Với tất lòng thành xin gởi đến cha me.ï Người có công sinh thành dưỡng dục tất cha mẹ dành cho con, để có ngày hôm Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Tiền Giang, quý Thầy Cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Đặt biệt ghi ơn: Thầy Nguyễn Văn Phát tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn: Ban Giám Đốc, xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa Châu Thành - Tiền Giang phận kỹ thuật cô, chú, anh, chị trại bò sữa giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối xin cảm ơn tập thể lớp BSTY Tiền Giang 99 động viên, giúp đỡ suốt trình học làm luận văn tốt nghiệp ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Qua tháng thực đề tài “Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang”, kết ghi nhận sau: Tình hình bệnh xảy trại bò 29 ca, chiếm tỷ lệ 10,74% Tình hình bệnh nhóm máu lai 1/2 HF xảy ca, chiếm tỷ lệ 7,69%, nhóm máu lai 3/4 HF xảy ca chiếm tỷ lệ 7,14%, nhóm máu lai 7/8 HF xảy 18 ca, chiếm tỷ lệ 14,75% Tình hình bệnh theo tuổi: nhóm bê sơ sinh - tháng tuổi xảy ca, chiếm tỷ lệ 56,25%, nhóm tuổi bê - 15 tháng tuổi xảy ca, chiếm tỷ lệ 1,56%, nhóm bò tơ 15 tháng tuổi xảy ca chiếm tỷ lệ 12,5%, nhóm tuổi bò trưởng thành xảy 17 ca, chiếm tỷ lệ 9,77% Các bệnh xảy gồm có: - Tiêu chảy xảy ca chiếm tỷ lệ 2,59%, chướng cỏ ca chiếm tỷ lệ 0,37%, viêm phổi ca chiếm tỷ lệ 0,37%, suy dinh dưỡng ca chiếm tỷ lệ 1,11%, viêm khớp ca chiếm tỷ lệ 2,59%, sưng hàm ca chiếm tỷ lệ 0,37%, viêm rốn ca chiếm tỷ lệ 0,37%, đau mắt ca chiếm tỷ lệ 0,37%, trầy xước da ca chiếm tỷ lệ 0,74%, viêm vú lâm sàng ca chiếm tỷ lệ 1,11%, sót ca chiếm tỷ lệ 0,37% đẻ khó ca chiếm tỷ lệ 0,37% Kết điều trị: kết điều trị khỏi 18 ca, ca chuyễn sang mãn tính, chết ca iii MỤC LỤC Trang Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT CƠ BẢN CỦA BÒ SỮA 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRÊN BÒ SỮA 2.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BÒ SỮA 2.4 LƯC DUYỆT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU 15 2.5 VÀI NÉT VỀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 18 2.5.1 Điều kiện khí hậu 19 2.5.2 Chức nhiệm vụ 19 2.5.3 Một số loại thuốc thường sử dụng trại 20 2.6 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI 20 2.6.1 Cơ cấu đàn bò 24 2.6.2 Cơ cấu giống 25 2.6.3 Sản lượng sữa trung bình 25 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 26 3.1 ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 26 3.2 THỜI GIAN KHẢO SÁT 26 3.3 ĐỐI TƯNG KHẢO SÁT 26 3.4 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ KHẢO SÁT 26 3.5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 26 iv 3.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ CÔNG THỨC TÍNH 27 Phần IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ 28 4.1.1 Tình hình bệnh theo nhóm máu lai 31 4.1.2 Tình hình bệnh theo tuổi 32 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 4.2.1 Tiêu chảy 35 4.2.2 Chướng cỏ 35 4.2.3 Viêm phổi 36 4.2.4 Suy dinh dưỡng 36 4.2.5 Viêm khớp 37 4.2.6 Sưng hàm 37 4.2.7 Viêm rốn 38 4.2.8 Đau mắt 38 4.2.9 Trầy xước da 38 4.2.10 Viêm vú lâm sàng 39 4.2.11 Sót 39 4.2.12 Đẻ khó 40 4.3 TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA 40 Phần V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn 24 Bảng 2.2 Cơ cấu giống 25 Bảng 2.3 Sản lượng sữa bình quân tháng 25 Bảng 4.1 Tình hình bệnh đàn bò sữa qua tháng khảo sát 28 Bảng 4.2 Tình hình bệnh theo tỷ lệ máu lai 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ bệnh theo tuổi 32 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh đàn bò khảo sát 34 vi Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia phát triển mở rộng hội nhập kinh tế nước Với đặc điểm nước nông nghiệp, Việt Nam có khả khai thác tiềm nông nghiệp, nuôi trồng Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng song song với ngành khác Do áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nên ngành chăn nuôi có bước phát triển nhảy vọt, đem lại hiệu kinh tế Bên cạnh ngành chăn nuôi mang tình truyền thống lâu đời : gà, vịt, heo (lợn), bò, trâu, để cày kéo lấy thịt, chăn nuôi bò sữa năm gần đãõ nhà nước đầu tư, phát triển để bước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sữa, sản phẩm từ sữa nhân dân Ngành nghề chăn nuôi bò nói chung bò sữa nói riêng cải thiện đời sống người làm kinh tế chăn nuôi, có hiệu kinh tế tương đối ổn định Trong năm trước đây, ngành chăn nuôi bò sữa chủ yếu tập trung tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh Miền Đông Hiện với phát triển đa dạng nông nghiệp, tỉnh miền Tây đà phát triển bò sữa Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang Vónh Long Bên cạnh thuận lợi trên, việc phát triển chăn nuôi bò sữa gặp không khó khăn Trong đó, vấn đề bệnh mối lo ngại người chăn nuôi nhà chức trách, đa số người chăn nuôi bò sữa dựa vào kinh nghiệm, thiếu am hiểu kỹ thuật Trước thực trạng ngành chăn nuôi bò sữa, phân công khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, môn Nội Dược hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Văn Phát, tiến hành thực đề tài “ Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa trại bò sữa xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa - huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang” 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1.Mục đích : Tìm hiểu bệnh thường xảy nguyên nhân dẫn đến bệnh đàn bò, cách điều trị hiệu điều trị, từ rút kinh nghiệm thực tiễn, giúp sở tìm cách hạn chế bệnh tác hại chúng, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi, tạo tiền đề cho phát triển ngành chăn nuôi bò sữa địa phương 1.2.2 Yêu cầu :  Tìm hiểu tình hình chăm sóc nuôi dưỡng đàn bò sữa trại  Thu thập mẫu xét nghiệm (mẫu phân, mẫu máu, mẫu sữa)  Phân loại theo bệnh  Tỷ lệ bệnh  Ghi nhận kết điều trị 4.2 Kết điều trị Kết điều trị trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh đàn bò khảo sát Ca Tên bệnh bệnh Kết điều trị Khỏi bệnh Không khỏi Ca % Ca % Ghi Tiêu chảy 85,7 14,3 Chết Chướng cỏ - - 100 Chết Viêm phổi 1 100 - - Suy dinh dưỡng 66,6 33,3 Chết Viêm khớp - - 100 Chuyển sang mãn tính Sưng hàm 1 100 - - Viêm rốn 1 100 - - Đau mắt - - 100 Trầy xước da 2 100 - - Viêm vú (lâm sàng) 3 100 - - Sót 1 100 - - Đẻ khó 1 100 - - Tổng cộng 29 18 62,06 11 37,93 33 Mắt bị đục 4.2.1 Tiêu chảy Qua thời gian khảo sát trại, ghi nhận ca tiêu chảy, chiếm tỷ lệ 2,59% Nguyên nhân: thức ăn không tốt thay đổi thức ăn đột ngột, chuồng trại vệ sinh, stress nhiệt độ (thường xảy bê sơ sinh - tháng tuổi 37,5%) Triệu chứng: Thú ăn (bê bú sữa), uống nước nhiều, đứng không linh hoạt Tiêu phân lỏng phân màu xám, vàng, màu trắng xám đối vơi bê Điều trị: - Dùngmột loại thuốc kháng sinh sau : Bio Sone (Bio – pharamachimie) 1ml/10kg thể trọng Ampicoli, Gentatylosin ( Bio - pharmachimie) 1ml/25 – 30 kg thể trọng Tiêm liên tục – ngày - Điều trị hổ trợ: Dùng Vitamin C 1ml/15kg thể trọng, Aminovital 1ml/10kg thể trọng Hạ sốt : Anagin (Bio - pharmachimie) 1ml/10kg thể trọng Qua trình điều trị, chăm sóc trại ghi nhận bệnh tiêu chảy xảy ca, khỏi ca, ca chết Nguyên nhân ca chết điều trị không dứt điểm để bê tiêu chảy kéo dài nhiều lần, công tác hộ lý chăm sóc không kỹ để bê suy yếu chết 4.2.2 Chướng cỏ Qua thời gian tháng khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa trại bò, ghi nhận ca, chiếm tỷ lệ 0,37% - Do ca bệnh xảy vào ban đêm nên phát trễ không kịp điều trị bò bị chết Chúng nhận định thức ăn cũ, lên men, bò ăn nhiều dẫn đến chướng hơi, bụng phình to, miệng có nhiều nước bọt, hõm hông mất, lưỡi thè 34 4.2.3 Viêm phổi Ở trại khảo sát xảy ca chiếm tỷ lệ 0,37% - Nguyên nhân: chăm sóc không hợp lý, vệ sinh chồng trại chưa tốt tắm bê vào buổi chiều nhiều - Triệu chứng: bê không ăn, nằm nhiều, không linh hoạt, thở nhanh, ho nhẹ, thân nhiệt tăng 40 0C - 41 0C - Điều trị khaùng sinh: Gentatylo (Bio - pharmachimie) 1ml/25 - 30 kg thể trọng, Vitamin C 1ml/15kg thể trọng Tiêm liên tục ngày Kết điều trị khỏi hoàn toàn 4.2.4 Suy dinh dưỡng Xảy ca, chiếm tỷ lệ 1,11% - Nguyên nhân: trình nuôi dưỡng chăm sóc phần ăn không tốt đưa đến suy nhược, cân đối không đủ bò gầy ốm - Triệu chứng: bò ăn uống kém, gầy ốm, có trường hợp suy yếu dẫn tới bại liệt hai chân sau - Điều trị: Hổ trợ: Vitamine C 1ml/15kg thể trọng, Aminovitan: 1ml/10kg thể trọng Tiêm Gluconat Ca 10% ống/ 5ml/ ống Tiêm liên tục – ngày Cho bò ăn thức ăn tinh (cám hỗn hợp), tăng cường thêm cỏ so với phần ngày trại Kết điều trị: khỏi ca, chết ca Suy nhược làm giảm khả sản xuất bò Bệnh xảy làm bò ốm, không chăm sóc nuôi dưỡng tốt ngày trầm trọng hơn, lâu ngày dẫn tới suy kiệt bại liệt hai chân sau, kết điều trị không đạt hiệu Đối với bệnh cần phải điều trị sớm, đứng kết đạt hiệu cao 35 4.2.5 Viêm khớp Qua thời gian khảo sát trại bò ghi nhận ca, chiếm tỷ lệ 2,59% Nguyên nhân: bò té ngã, chuồng cứng kế phát từ bệnh khác Triệu chứng: bò không sốt, ăn uống bình thường, khớp sưng lớn, dùng ngón tay ấn vào vị trí viêm bò có phản xạ đau, khó khăn, khập khễnh Điều trị kháng sinh: Lincomycin 1ml/10kg trọng lượng Tiêm liên tục ngày Vitamin C 1ml/15kg trọng lượng Kháng viêm : Dexa Bio - pharmachimie - 15 ml/con Kết điều trị: bò giảm sưng, không trở lại bình thường, chuyển sang thể mãn Nhận xét : bệnh viêm khớp xảy trại đa số bò già từ - tuổi, không thấy xảy bò nhỏ tuổi 4.2.6 Sưng hàm Xảy trại ca, chiếm tỷ lệ 0,37% - Nguyên nhân: bệnh nhiễm khuẩn đưa tới sưng - Triệu chứng: sưng hàm (vùng hầu), mắt đỏ chảy ghèn, miệng chảy nước bọt, nước mũi nước mắt, hàm hàm nhép liên tục, ăn - Điều trị dùng kháng sinh: Remacylin LA 1ml/10kg thể trọng Tiêm liên tục ngày Hạ sốt: Anagin (Bio) 1ml/10kg thể trọng - Kết điều trị khỏi sau ngày bò hết sưng hàm trở lại bình thường 36 4.2.7 Viêm rốn Xảy ca, bê sơ sinh, chiếm tỷ lệ 0,37% - Nguyên nhân: vệ sinh sát trùng rốn không tốt, chuồng úm vệ sinh, nhốt bê nhiều, bê nút rốn lẫn nhau, tạo vết thương rốn viêm vùng rốn - Triệu chứng: vùng cuống rốn sưng to - Điều trị kháng sinh: Remacyclin (LA) 1ml/10kg thể trọng tiêm liên tục ngày Kháng viêm: Dexa (Bio - pharmachimie) 1ml/15kg thể trọng - Kết điều trị khỏi sau ngày vùng rốn hết sưng 4.2.8 Đau mắt Xảy ca, chiếm tỷ lệ 0,37% - Triệu chứng: mắt bị đục xung quanh ngươi, có ghèn, bò ốm, ăn - Điều trị: rửa mắt nước muối sinh lí, nhỏ mắt thuốc dạng mỡ Tetracyline lần/ ngày liên tục - ngày - Kết điều trị: mắt không ghèn, ăn nhiều lại,nhưng mắt bò không hết đục 4.2.9 Trầy xước da Xảy ca, chiếm 0,74% - Nguyên nhân: Do cột bò chừa dây ngắn bò vị trí cố định bò đứng lên bị trượt ngã chấn thương da Do cột chân sau để vắt sữa chặt, bò tê chân ngã trầy xước da - Điều trị: sát trùng vùng da bị chấn thương oxy già Thuốc xịt: Tetravet (Bamae) xịt vào vùng da bị thương Liên tục ngày - Kết điều trị khỏi 100% Thú khỏi bệnh (khô vùng da bị tổn thương) - Nhận xét: bệnh xảy dễ điều trị, cần phải hạn chế thú té ngã 37 4.2.10 Viêm vú lâm sàng Trong thời gian khảo sát trại ghi nhận ca (trên 108 lượt bò khảo sát tháng), chiếm tỷ lệ 2,78% - Nguyên nhân: vắt sữa không cạn vệ sinh vắt sữa không tốt - Triệu chứng: sưng thuỳ vú, vắt sữa thấy lợn cợn, bò sốt - Điều trị: tiêm kháng sinh: Remacyline LA 1ml/10kg thể trọng Tiêm liên tục ngày Bơm thuốc trực tiếp Mastijet Fort típ/ thùy vú/lần, ngày lần vào thùy vú viêm Trước bơm vắt hết lượng sữa viêm 10 phút sau bơm kết hợp massage bầu vú làm tăng khả thuốc tới ổ viêm - Kết điều trị: khỏi ca hoàn toàn sau ngày - Nhận xét: bệnh viêm vú bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất sữa bò Tuy nhiên, phát sớm điều trị kịp thời, phương pháp kết điều trị cao 4.2.11 Sót Qua thời gian khảo sát, ghi nhận 11 ca bò đẻ Trong đó, bệnh sót xảy ca, chiếm tỷ lệ 9,09% - Nguyên nhân: lớn bò tuổi vận động mang thai, phần ăn không tốt đưa đến không bình thường sinh sản - Triệu chứng: sau bò đẻ không nhau, bò ăn uống bình thường, bò không sốt - Điều trị: Oxytocin 6ml/400kg trọng lượng, nhiên không ra, sau - ngày số lượng sót lại tự hủy tống bên kèm theo lượng mủ Sau 10 ngày, số lượng mủ tống hết Qua ca bệnh sót trại nhận thấy: cần phải điều trị bệnh sót 38 nhau, bóc lượng sót bên ngoài, tiêm kháng sinh chống viêm đặt thuốc kháng sinh vào tử cung (Aureomycine) để không ảnh hưởng tới lứa đẻ sau 4.2.12 Đẻ khó Qua thời gian khảo sát ghi nhận 11 ca bò đẻ Trong bò đẻ khó xảy ca, chiếm tỷ lệ 9,09% so với số bò đẻ - Nguyên nhân: tư thai không bình thường (thai thuận có chân trước gấp vào phía trong) - Triệu chứng: bò rặn đẻ thời gian lâu mà không Bò khó chịu, sau thời gian bò rặn chân, chân nằm bên Can thiệp: rửa tay xà phòng sát trùng cồn 700 đưa thai vào bên xương chậu sửa lại tư nắm bình thường kéo thai theo nhịp rặn bò Sau điều trị : Gentatylo (Bio –pharmachimie) 1ml/30kg thể trọng nhằm hạn chế viêm nhiễm xảy Điều trị hổ trợ: Aminovital 1ml/10kg thể trọng Vitamin C 1ml/15kg thể trọng Kết thú mẹ khoẻ bê bình thường Nhận xét : ca đẻ khó trại tư thai bất thường Bệnh thường xảy bò già bò tơ đẻ lứa đầu Vì vậy, trại cần ý chăm sóc - nuôi dưỡng để hạn chế bệnh xảy 4.3 Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa Qua thời gian khảo sát trại, lấy 26 mẫu phân bò cho sữa, gửi xét nghiệm Chi cục thú y Long An, tất cho kết âm tính 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập trại bò xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, rút số kết luận sau: Tỷ lệ bệnh tiêu chảy bệnh viêm khớp xảy cao so với bệnh khác Tỷ lệ bệnh theo tỷ lệ máu lai HF: cao nhóm 7/8 HF, nhóm 1/2 HF tỷ lệ thấp nhóm 3/4 HF Tỷ lệ bệnh nhóm bê sơ sinh - tháng tuổi cao nhất, bò tơ 15 tháng tuổi bò trưởng thành Nhóm bê - 15 tháng thấp Kết điều trị trại đạt hiệu chưa cao Nhất bệnh viêm khớp Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá không thấy đàn bò cho sữa 5.2 ĐỀ NGHỊ Qua thời gian khảo sát có số đề nghị: 1- Cần ý đến bê sơ sinh, đèn úm, vệ sinh thường xuyên bê tiêu chảy 2- Cần ý đến công tác vệ sinh trước sau vắt sữa (sau vắt sữa cần phải nhúng vú vào thuốc sát trùng để hạn chế bệnh viêm vú) 3- Lượng thức ăn vỏ khóm, xác bia dự trữ với số lượng hợp lý để tránh trường hợp thức ăn lên men lâu để hạn chế bệnh tiêu chảy 4- Trong công tác chẩn đoán bệnh cần thiết phải lấy mẫu xét nghiệm để chẩn đoán xác có phác đồ điều trị thích hợp 5- Công tác giống: nên loại thải bò khả sản xuất bệnh mãn tính kéo dài điều trị không khỏi 6- Thực quy trình nuôi dưỡng chăm sóc, quy trình phòng bệnh để hạn chế bệnh xảy 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Vónh Châu, 2004 Khảo sát tình hình bệnh khả sản xuất đàn bò sữa Công ty Giống bò sữa Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp bác só thú y Châu Châu Hoàng, 2003 Bài giảng chăn nuôi thú nhai lại Tủ sách Trường Học Nông Lâm Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1996 Giáo trình ký sinh trùng Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Trần Đăng Khôi, 1996 Khảo sát tình hình bệnh tật nhóm bò lai Holstein Friesian trại bò sữa trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp bác só thú y Nguyễn Văn Phát, 2003 Bài giảng chẩn đoán.Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Văn Thành, 1997 Giáo trình sản khoa Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Lê Minh Thuận, 2003 Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa trại bò sữa Nông trường sông Hậu, tỉnh Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp bác só thú y Cao Văn Thức 2003 Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa trại bò sữa Vàm Cống – An Giang Luận văn tốt nghiệp bác só thú y 10 Trần Quốc Trung, 1994 Sơ điều tra tình hình bệnh tật đàn bò sữa quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác só thú y 11 Phan Thanh Trúc, 1999 Khảo sát tình hình bệnh tật đàn bò sữa ấp ấp – xã Bình Hưng Hoà – huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác só thú y 12 Theng Bo Rin 1995 khảo sát tình hình bệnh tật khả sản xuất giống bò Holnstein Friesian trại bò sữa trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 41 PHỤ LỤC Genta – Tylosin Trong 1ml chứa : Tylosin Tatrate : 100mg Gentamicin Sulfate : .50mg Liều lượng : 1ml/25 – 30 kg thể trọng Remacycline LA Oxytetracyline : 20mg (i,e, oxytetracyline 200mg/ml) Liều lượng : 1ml/10kg thể trọng Flugenvet Flumequyl : 1500mg Gentamycine : 3000mg Colistin : 25000000 UI Liều lượng : 1ml/10kg thể troïng Bio Sone : Prednisolone : 500mg Lidocain HCL : 1g Oxytetracyline HCL : 5g Thiamphenicol : 10mg Bromhexine HCL : .100mg Taù dược vừa đủ : 100ml Liều lượng : 1ml/10kg thể trọng 42 Bio Linco – S Spectinomycin : 100mg Lincomycin : 50mg Liều lượng : 1ml/10kg thể trọng Streptotryl injectable, Streptomycin – Sulfate Cloxamam Cloxacillin : 500mg Octylgallate : 450µg Propylgallate : 450µg Tá dược có tính kéo dài Mastijet Fort Tetracycline HCL : .200mg Neomycin base : 250mg Bacitracin : 2000 i.u Prednisolone : 10mg Ampicoli Bio Ampicillin Sodium : 400mg Colistin Sulfate : 2500000UI Atropin Atropin Sulfate : .50mg Excipient : 100ml Liều lượng : 1ml/10kg thể trọng 43 Bio Dexa Daxamethasone Sodium Phosphate : .2mg Liều lượng :5 – 15 ml/con Cofavit 500 Vitamin A : 50µui Vitamin D3 : 7,5µui Vitamin E cacetale : 5g P.O.B Methyle : .0,1g P.O.B Propyle : .0.01g Bio B.Complex Vitamin B1 : .10mg Vitamin B2 : 4mg Vitamin B6 : 4mg Vitamin B12 : 10mg Nicotinanide : 80mg Panthenol : 5mg Aminovital – HIGH Dextrose(Glucose) : 50mg Calcium Chloride : 2mg Potassium Chloride : 2mg Magnesium Sulfate : 2mg Sodium Acetate : 7,5mg L – Histidine HCL : 0,02mg DL – Mthionine : 0,525mg 44 L – Tryptophane : 0,175mg L – Cysteine HCL : 0,02mg L – Threomne : 0,35mg L – Isoleucine : 0,525mg L – Arginine HCL : 1,425mg L – Phenylalanine : 0,35mg L – Valine : 0,525mg L – Lysine HCL : 0,525mg L – Leucine : 0,6mg Monosodium Glutamate : 0,08mg Riboflavin : 0,05mg D – Pantothenol : 0,1mg Pyridoxine HCL : 0,1mg Nicotinamide : 3mg Thiamine HCL : 0,1mg Liều lượng : 1ml/10kg thể trọng Tetravet AEROSOL(bamac) Oxytetracyline Hydrocheorde : 40mg Gentianviolet : 4mg Gluconat Ca10% Bio Calci Fort Calcium Boro gluconate : 200mg Magnesium Chloride : 60mg Oxytocin, Anagin, Strichmin +B1, v.v 45 PHAN TICH THONG KE SO CA BENH GIUA CAC NHOM GIONG 1/2 HF 8,38 3/4 HF 7,52 7/8 HF 18 13,10 Total 29 72 69,62 65 62,48 104 108,90 241 Total 78 70 122 270 Chi-Sq = 0,675 + 0,844 + 0,081 + 0,102 + DF = 2, P-Value = 0,153 1,830 + 0,220 = 3,751 PHAN TICH THONG KE SO CA BENH GIUA NHOM GIONG 1/2 HF VA 3/4 HF 1/2 HF 3/4 HF Total 11 5,80 5,20 72 72,20 65 64,80 137 Total 78 70 148 Chi-Sq = 0,007 + 0,008 + 0,001 + 0,001 = 0,016 DF = 1, P-Value = 0,899 PHAN TICH THONG KE SO CA BENH GIUA NHOM GIONG 1/2 HF VA7/8 HF 1/2 HF 9,36 7/8 HF 18 14,64 Total 24 72 68,64 104 107,36 176 Total 78 122 200 Chi-Sq = 1,206 + 0,771 + 0,164 + 0,105 = 2,247 DF = 1, P-Value = 0,134 46 PHAN TICH THONG KE SO CA BENH GIUA NHOM GIONG 3/4 HF VA 7/8 HF 3/4 HF 8,39 7/8 HF 18 14,61 Total 23 65 61,61 104 107,39 169 Total 70 122 192 Chi-Sq = 1,367 + 0,784 + 0,186 + 0,107 = 2,444 DF = 1, P-Value = 0,118 PHAN TICH GIUA CAC NHOM TUOI So sinh9 1,72 be 4-15 6,87 14,28 63 57,13 14 14,28 157 155,31 241 Total 16 64 16 174 270 bo tren bo truon 17 1,72 18,69 Chi-Sq = 30,852 + 5,020 + 3,712 + 0,604 + DF = 3, P-Value = 0,000 0,046 + 0,006 + Total 29 0,153 + 0,018 = 40,411 47 ... “Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa xí nghiệp chăn nuôi Thân Cửu Nghóa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang? ??, kết ghi nhận sau: Tình hình bệnh xảy trại bò 29 ca, chiếm tỷ lệ 10,74% Tình hình bệnh... LUẬN 4.1 Tình hình bệnh bò khảo sát Qua tháng “Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa xí nghiệp chăn nuôi - Thân Cửu Nghóa - huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang? ?? ghi nhận kết sau Bảng 4.1 Tình hình bệnh... CÔNG THỨC TÍNH 27 Phần IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ 28 4.1.1 Tình hình bệnh theo nhóm máu lai 31 4.1.2 Tình hình bệnh theo tuổi 32 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 4.2.1 Tiêu

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w