THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

155 208 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG   GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG   TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN   QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ   HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: ThS Vũ Minh Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Bằng MSSV: 03132001 Tp.HCM tháng 04/2007 SVTH: Nguyễn Thanh Bằng i Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, người nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: ¾ Ban Giám Hiệu Thầy Cô Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ¾ Q Thầy Cô Bộ môn Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp tận tình dạy em suốt q trình học ¾ Ban Giám Hiệu quý thành cô Trường Trung Học Phổ Thơng Tam Phú, Thủ Đức, Hiệp Bình– Quận Thủ Đức– Thành Phố Hồ Chí Minh ¾ Thầy Vũ Minh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn em trình thực đề tài tốt nghiệp ¾ Gia đình bạn sinh viên Bộ môn Sư Phạm Kĩ Thuật Nơng Nghiệp Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Trong điều kiện hạn chế thời gian khả năng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Người nghiên cứu mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Sinh viên thực Nguyễn Thanh Bằng SVTH: Nguyễn Thanh Bằng ii Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp TÓM TẮT Đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp số trường trung học phổ thông địa bàn Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành trường Trung Học Phổ Thông Tam Phú, Thủ Đức, Hiệp Bình– Quận Thủ Đức– Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 2/2007 đến tháng 5/2007 ¾ Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp số trường trung học phổ thông đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp ¾ Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm tài liệu, điều tra vấn, điều tra phiếu ý kiến phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập ¾ Hồn thành trình nghiên cứu luận án, người nghiên cứu thu kết sau: Công tác giáo dục hướng nghiệp trường có hai hình thức chính: dạy mơn giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 10 dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 11 12 Các hình thức cịn lại tổ chức với mức độ thấp có nhiều hình thức khơng áp dụng số trường Nội dung giáo dục hướng nghiệp nhằm vào chủ đề môn giáo dục hướng nghiệp nội dung môn dạy nghề phổ thơng mà khơng có đa dạng, mở rộng nội dung khác Hiệu giáo dục hướng nghiệp đạt mức trung bình hình thức hướng nghiệp chính, tổ chức với mức độ tương đối thường xun Các hình thức cịn lại hiệu đạt cịn thấp Phần đơng em học sinh có nguyện vọng muốn trang bị kiến thức nghề cho việc học nghề chủ yếu để có kiến thức chọn nghề cho thân SVTH: Nguyễn Thanh Bằng iii Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp Hầu hết em có nguyện vọng thi đại học sau khio tốt nghiệp trung học phổ thơng có chọn nghề chủ yếu nhận thức cá nhân thân ¾ Xuất phát từ kết trên, người nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp nhà trường về: Đa dạng hình thức hướng nghiệp trường trung học phổ thông Tăng cường nội dung giáo dục hướng nghiệp Có kế hoạch phân phối chương trình giáo dục hướng nghiệp Nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên Đổi phướng pháp giảng dạy Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Tăng cường hỗ trợ cho công tác giáo dục hướng nghiệp SVTH: Nguyễn Thanh Bằng iv Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp ABSTRAC A theme of: “The real situations and measurements to vocational education at some Hight Schools in Thu Duc District- Ho Chi Minh City” surveyed at Tam Phu, Thu Duc and Hiep Binh High Schools in Thu Duc DistrictHo Chi Minh City from February to May in 2007 ¾ Goals of study: In order to realize the real of vocational education these days at some hight schools and represent some possiple resolutions to enhance more its effectiveness ¾ Methods of study: During study, some thyoretical methods applied such as: collet the related documental materials; the survey with questionnairyinterviews and census of individual opinions and statistic data to work out the collected information ¾ After completion, some results as follow: The vocational education word at mentioned school has two main forms: School only has a subject in vocational guidance to the Tenth Grades and subject of regular vocational trianing to the Elevanth or Twelfth Grade Some other forms are very poor- organizied and removed The pratice of vocational education at present is so poor and limited only aiming at some topis in the published subjects in the guidance and education- not having verieties and lack of extendibility There for, the resuft is so destitute, reaching mediocre level at on forms of main vocational subject which are not often well- organizied by the school; some orthers are getting low results Most pupils at school expect to have vocational background- not in practice and consider it as having a good judgment for personal choice of their career in the future SVTH: Nguyễn Thanh Bằng v Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp Most of them hope to enroll in a university competition after finishing their high school level and choose the job in their own; individually- not any practical guidance from schools and others ¾ With all the collected results we would like to present some measurements to improve the situations of vocational education in: Diversify all forms of vocational education at High Schools Supplement some subject to the existing syllabus or programs Have some on- job training to the class teachers Amend the teaching methods Innovate the existing methods of evaluating in tests and examinations Call for any supports it possiple especially the finacial from the outsides of the schools SVTH: Nguyễn Thanh Bằng vi Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nơng Nghiệp DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nội dung tương ứng CTHN GD GDHN GS.TS HN HS HSPT KHKT- HN PT THCN THCS THPT Tp.HCM Công tác hướng nghiệp Giáo dục Giáo dục hướng nghiệp Giáo sư Tiến sĩ Hướng nghiệp Học sinh Học sinh phổ thông Kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phổ thông Trung học chuyên nghiệp Trung học cở sở Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thanh Bằng vii Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp MỤC LỤC Nội Dung Trang Trang tựa Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Astract iv Danh sách chữ viết tắt vi Mục lục vii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm HN 1.2 HN hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HS 1.3 Đặc điểm công tác GDHN cho HS THPT 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ công tác GDHN cho HS THPT 11 1.5 Cấu trúc công tác HN 14 1.6 Một số điều kiện tổ chức GDHN cho HS THPT 21 1.7 Vận dụng lý thuyết hoạt động vào công tác GDHN 22 1.8 Công tác tư vấn HN nhà trường THPT 24 1.9 Một số vấn đề GDHN nước ta nước ta giai đoạn 27 SVTH: Nguyễn Thanh Bằng viii Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp 1.9.1 Quan điểm GDHN 27 1.9.2 Một số quy định dạy nghề PT 28 1.9.3 GDHN phân ban, phân luồng HS 29 Chương 2: THỰC TRẠNG GDHN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC TP.HCM 32 2.1 Đặc điểm Trường THPT Quận Thủ Đức- Tp.HCM 32 2.2 Kết khảo sát thực trạng GDHN Trường THPT Tam Phú Quận Thủ Đức Tp.HCM 33 2.3 Kết khảo sát thực trạng GDHN Trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức Tp.HCM 61 2.4 Kết khảo sát thực trạng GDHN Trường THPT Hiệp Bình Quận Thủ Đức Tp.HCM 83 2.5 So sánh kết khảo sát công tác GDHN trường THPT Tam Phú, THPT Thủ Đức, THPT Hiệp Bình 100 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDHN HIỆN NAY Ở CÁC TRƯỜNG THPT .112 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp cho công tác GDHN 112 3.2 Nội dung giải pháp 118 3.2.1 Đa dạng hình thức HN trường THPT 118 3.2.2 Tăng cường nội dung GDHN 120 3.2.3 Phân phối cụ thể chương trình GDHN 121 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn giáo viên giảng dạy GDHN 122 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy 123 3.2.6 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 124 3.2.7 Tăng cường quan hệ bên nhà trường cho công tác GDHN 125 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 126 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 133 SVTH: Nguyễn Thanh Bằng ix Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ thông tin hỗ trợ HS trường THPT Tam Phú trình lựa chọn nghề nghiệp .38 2.2 Mức độ thơng tin có thơng qua hoạt động GDHN trường THPT Tam Phú 42 2.3 Mức độ tổ chức hoạt động GDHN trường THPT Tam Phú 46 2.4 Mức độ hiệu hình thức GDHN trường THPT Tam Phú 52 2.5 Mức độ thông tin hỗ trợ HS trình lựa chọn nghề nghiệp 64 2.6 Mức độ thông tin có thơng qua hoạt động GDHN 67 2.7 Mức độ tổ chức hoạt động GDHN trường THPT Thủ Đức 71 2.8 Mức độ hiệu hình thức GDHN trường 76 2.9 Mức độ thông tin hỗ trợ HS trình lựa chọn nghề nghiệp 86 2.10 Mức độ thơng tin có thơng qua hoạt động GDHN 89 2.11 Mức độ tổ chức hoạt động GDHN trường THPT Hiệp Bình 92 2.12 Mức độ hiệu hình thức GDHN trường THPT Hiệp Bình .95 2.13 So sánh nguồn thơng tin hỗ trợ HS trình lựa chọn nghề nghiệp 101 2.14 So sánh mức độ thơng tin có thông qua hoạt động GDHN trường THPT 102 2.15 So sánh mức độ tổ chức hoạt động GDHN trường THPT …………… 103 2.16 Mức độ hiệu hình thức GDHN trường THPT 105 2.17 So sánh nguyện vọng muốn trang bị kiến thức nghề nghiệp HS trường THPT .106 2.18 So sánh thái độ việc học nghề HN HS trường THPT 107 2.19 So sánh dự định sau tốt nghiệp THPT HS trường THPT…………… 108 2.20 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề HS .109 2.21 So sánh khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp HS trường THPT 110 SVTH: Nguyễn Thanh Bằng x ... nghiệp số trường trung học phổ thông địa bàn Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh? ?? tiến hành trường Trung Học Phổ Thông Tam Phú, Thủ Đức, Hiệp Bình– Quận Thủ Đức? ?? Thành phố Hồ Chí Minh thời gian... nghiệp Giáo dục Giáo dục hướng nghiệp Giáo sư Tiến sĩ Hướng nghiệp Học sinh Học sinh phổ thông Kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phổ thông Trung học chuyên nghiệp Trung học cở sở Trung học phổ thơng Thành. .. THPT Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng GDHN số trường THPT địa bàn Quận Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích đối tượng

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan