Phải chịu trách nhiệm khi cho mượn xe máy gây tai nạn

1 112 0
Phải chịu trách nhiệm khi cho mượn xe máy gây tai nạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phải chịu trách nhiệm khi cho mượn xe máy, gây tai nạn Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác. Người này kiện đòi cả tôi và bạn tôi bồi thường. Việc này có đúng không? Trả lời có tính chất tham khảo Khoản 2 Điều 627 Bộ luật Dân sự quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. Mục 6 phần dân sự của Công văn số 161999KHXX ngày 121999 của TAND tối cao hướng dẫn việc phân định trách nhiệm cụ thể giữa chủ sở hữu và người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ như sau: Nếu chủ sở hữu vẫn chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu hoặc giao cho người khác sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thì chủ sở hữu và người chiếm hữu hoặc người sử dụng phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Nếu bên nhận, bên giao có thỏa thuận (trước hoặc sau khi gây thiệt hại) thì việc bồi thường được thực hiện theo thỏa thuận, trừ trường hợp thỏa thuận đó trái pháp luật hoặc nhằm trốn tránh việc bồi thường. Theo quy định của pháp luật, xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ. Do đó nếu anh và bạn anh không có thỏa thuận khác thì hai người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Việc người bị tai nạn kiện là đúng.

Phải chịu trách nhiệm cho mượn xe máy gây tai nạn Tôi cho bạn mượn xe máy Trên đường đi, bạn va quệt làm thương nặng người khác Người kiện đòi tơi bạn tơi bồi thường Việc có khơng? Trả lời có tính chất tham khảo Khoản Điều 627 Bộ luật Dân quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Mục phần dân Công văn số 16/1999/KHXX ngày 1/2/1999 TAND tối cao hướng dẫn việc phân định trách nhiệm cụ thể chủ sở hữu người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ sau: - Nếu chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Nếu chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu giao cho người khác sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ chủ sở hữu người chiếm hữu người sử dụng phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại - Nếu bên nhận, bên giao có thỏa thuận (trước sau gây thiệt hại) việc bồi thường thực theo thỏa thuận, trừ trường hợp thỏa thuận trái pháp luật nhằm trốn tránh việc bồi thường Theo quy định pháp luật, xe máy nguồn nguy hiểm cao độ Do anh bạn anh khơng có thỏa thuận khác hai người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Việc người bị tai nạn kiện

Ngày đăng: 23/02/2019, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan