Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm tai công ty cơ khí Hà Nội.
Trang 1LờI NóI ĐầU
Để phát triển và tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trờng Nguyên tắc hạch toán lấy thu bù chi, tự trang trải
và có lãi đợc đặt ra mang tính chất bắt buộc với mọi doanh nghiệp Đây là vấn
đềbao trùm, xuyên suốt hoạt động sản xuất thể hiện mặt chất lợng của toàn bộ côngtác quản lý kinh tế
Khi các doanh nghiệp phải tự cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trờng thìthông tin về chi phí có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của cácdoanh nghiệp Qua việc xem xét các thông tin về chi phí dới góc độ khác nhau;cácnhà quản trị doanh nghiệp có thể tự tìm ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụngtàI sản, vốn, vật t, do đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chiphí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tơng lai Vì vậy hơn bao giờ hết,
họ phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất vá tính giá thànhsản phẩm
Mỗi một doanh nghiệp có đặc đIúm sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phơng pháp hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm cũng khác nhau Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác quản lý, kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ của chí phí phát sinh trong quá trình sản xuất, cung cấp thông tin choquản lý, từ đó phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
Xuất phát từ nhận thức đó và qua quá trình thực tập tại công ty CƠ KHí Hà
NộI, đợc tìm hiểu thực tế quản lý của công ty, em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm tai công ty cơ khí Hà Nội” với
mong muốn nâng cao nhận thức và góp phần hoàn thiện công tác kế toán của côngty
Trang 3ChơngI : Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản xuất của sản phẩm công nghiệp.
I Lý luận cơ bản về kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm.
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sảnxuất trong một kỳ.Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệpphải có đầy đủ 3 yếu tố cơ bản đó là: lao động của con ng ời, t liệu lao động, đối t-ợng lao động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằngtiền Chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là biểu hiệnbằng tiền của hao phí lao động sống, còn về khấu hao tài sản cố định, chi phí vềnguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vậthoá
Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài các hoạt động sản xuất ra sản phẩm còn
có những hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nh: hoạt động bán hàng,hoạt động quản lý, hoạt động có tính chất sự nghiệp chỉ những chi phí để tiếnhành những hoạt động sản xuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng phát sinh liên tục nên để quản lý vàhạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng kỳ:tháng, quý hoặc năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất doanhnghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tập hợp
chi phí sản xuất, có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêu thứckhác nhau nh sau:
a>Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này thì ta căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phísản xuất để chia ra các yếu tố chi phí phát sinh phải cùng nội dung kinh tế, khôgcần phân biệt nó phát sinh nh thế nào
Do vậy mà cách phân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu
tố Bao gồm:
1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây
Trang 4dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
1 Chi phí nhân công; bao gồm tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảohiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trongdoanh nghiệp
2 Chi phí khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp: là chi phí về khấu haonhững tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nh cácmáy móc, thiết bị, nhà xởng, kho tàng
3 Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền phải trả về các loại dịch vụmua từ bên ngoài nh tiền điện nớc, tiền bu phí
4 Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuấtngoài 4 yếu tố chi phí nói trên
b> Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí(phân loại chiphí theo khoản mục)
Căn cứ vào mục đích công dụng, không phân biệt chi phí có nội dungkinh tế
nh thế nào, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chỉ bao gồm những nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm không gồm nhữngnguyên vật liệu dùng vào sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: chỉ tính với những công nhân trực tiếp sản xuấtsản phẩm, không tính cho những nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung
ở các phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêutrên Bao gồm các khoản; chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chiphí dụng cụ sản xuất,ch phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí bằng tiền khác
Các phân loại này có tác dụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo
định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tìnhhình thực hiện giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sảnxuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau
c>Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm côngviệc, laovụ sản xuất trong kỳ
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại;
-Chi phí bất biến(chi phí cố định): là những chi phí mà khối lợng sản xuất tănghay giảm thì tổng số chi phí hầu nh không đổi nhng chi phí cho một sản phẩmthì thay đổi tơng quan tỉ lệ nghịchvới sự biến động của sản lợng, ví dụ nh chi phíkhấu hao tài sản cố địng, chi phí về điện thắp sáng
Trang 5-Chi phí khả biến(chi phí biến đổi); là những chi phí có sự thay đổi tơng quan tỉ
lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản xuất trong kỳ ví dụ nh chi phí vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Cách phânloại này có ý nghĩa rất lớn đối với kế toán quản trị phân tích điểm hoàvốn và phục vụ cho việc ra quyết địnhkinh doanh
d>Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệvới đối tợng chịu chi phí:
Chi phí sản xuất đợc chia thành:
-Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất ra một loại sản phẩm nhất định, ngững chi phí này này kế toán có thể căn
cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.-Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm, những chi phí này, kế toán phải tiến hành phân bổcho các
đối tợng có lỉên quan theo một tiêu chuẩn phù hợp
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp
và phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
Trang 62 Giá thành sản xuất sản phẩm và phân loại giá thành.
2.1 Khái niệm giá thành sản xuất của sản phẩm:
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay một đơn vị sảnphẩm(công việc, lao vụ) do một doanh nghiệp sản xuất hoàn thành
Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất,mặt khác kết quả của sản xuất doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm công việclao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nhng sảnphẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm phải đợc tính giáthành, tức là những chi phí đã bỏ ra để sản xuất chúng/
Giá thành sản xuất của sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chấtlợng hoạt động của sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t,lao
động, tiền vốn trong quá trình sản xuất , cũnh nh các giải pháp kinh tế kỹ thụt
mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đặt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợngsản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất để hạ đợc giá thành sản phẩm Giáthành sản xuất của sản phẩm còn là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế các hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp
2.2 Phân loại giá thành sản xuất của sản phẩm:
a> Phân loại giá thành sản xuất theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thànhsản xuất
Theo cách phân loạih này, giá thành sản xuất của sản phẩm đợc chia làm 3loại
-Giá thành kế hoạch: là giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính trên cơ
sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, nó đợc xem là mục tiêuphấn đấu của doanh nghiệp, việc tính toán giá thành kế hoạch sản xuất củasản phẩm đợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm
-Giá thành định mức: là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức chi phíhiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mứccũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành định mức là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loạitài sản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho đánh giá đúng đắn cácgiải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong qúa trìnhhoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
-Giá thành thực tế: là giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính trên cơ sởdữ liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong thời kỳ và sảnlợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế chỉ tínhtoán đợc sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Nó là
Trang 7chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệptrong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật đểthực hiện quá trình sản xuất sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b>Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi tính toán
Theo phạm vi tính toán, giá thành sản xuất của sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất(gía thành công xởng); bao gồm các chi phí sản xuất, chi phínguyên liệu trực tiếp , chi phi nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính chosản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành nhập kho, hoặc giao cho khách hàng Giáthành sản xuất là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanhnghiệp sản xuất
-Giá thành toàn bộ sản phẩm: bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó.Giá thành là toàn bộ sảnphẩm chỉ đợc xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụ đã đợc tiêu thụ, giá thànhtoàn bộ là căn cứ tính toán, xác định lãi trớc thuế và lợi tức của doanh nghiệp
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm:
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều làbiểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất.Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản xuất của sảnphẩm, công việc, lao vụ dã hoàn thành
Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá thànhsản phẩm cao hay thấp Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sảnxuất
Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm lại là 2 kháiniệm riêng biệt có sự khác nhau
-Chi phí sản xuấ luôn gắn với từng thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm luôngắn liền với 1 loại sản phẩm, công việc,lao vụ đã sản xuất sản hoàn thành
-Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành màcòn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng
-Giá thành sản xuất của sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuấtcủa sản phẩm đở dang kỳ trớc chuyển sang
4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sảnxuất của sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn đợc các nhà quản lýquan tâm Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh
Trang 8chất lợng hoạt động của doanh nghiệp Thông qua những thông tin về chi phí sảnxuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp nhữngngời quản lý doanh nghiệp nắm bắt đợc chi phí sản xuất và tính giá thành thực tếcủa từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ, cũng nh kết quả của toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó nhà doanh nghiệp có cơ sở
để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,tình hình sử dụng tài sản, vật t lao động và tiền vốn, tình hình thực hiện giá thànhsản xuất sản phẩm để có quyết định quản lý thích hợp
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnxuất của sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phísản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm của doanh nghiệp, kế toán cầnthực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
-Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tínhgiá thành sản xuất của sản phẩm thích hợp
-Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợpchi phí sản xuất đã đợc xác định bằng phơng pháp đã chọn, cung cấp kịp thời những
số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí và các yếu tố chi phí qui định Xác
định đúng đắn yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành đơn vị củacác đối tợng tính giá theo đúng các khoản mục qui định và đúng kỳ tính giá thành
đã xác định
-Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩmcho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mứcchi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất vàkếhoạch hạ thành sản xuất của sản phẩm, phất hiện kịp thời khả năng tiềm năng, đềxuất biện pháp thích hợp để phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
II Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất của sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất của sản
phẩm.
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ
Trang 9Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đấu tiên când thiếtcủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhgiúp cho tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu tổ chức hạchtoán chi phí ban đầu đến khâu tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép tài khoản, sổ chitiết Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí phải căn cứ vào:
-Đặc điểm và công cụ của chi phí sản xuất
-Cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầuhạch toán của doanh nghiệp Đối tợng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ qui trìnhcông nghệ riêng biệt hay phân xởng, tổ đội sản xuất
-Đặc điểm của quy trình công nghệ,đặc điểm sản phẩm mà đối tợng kế toán tậphợp chi phí sản xuất có thể là nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, từng loại sản phẩm
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã qui định hợp lý có tácdụngphục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho côngtác tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đắn
Nhà tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc là một đốitơng tính giá thành Vd:trong xí nghiệp đóng tàu, sửa chữa ô tô, nếu sản xuất hànghoá thì từng loại sản phẩm là một đối tợng tính giá thành
Mặt khác khi xác định đối tợng tính giá thành còn phải căn cứ vào qui trìnhcông nghệ sản xuất của doanh nghiệp Những qui trình công nghệ sản xuất đơngiản thì đối tợng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình côngnghệ Những qui trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành
có thể là nửa thành phẩm từng giai đoạn và thành phẩm giai đoạn cuối cùng
Những qui trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tơng tính giá thành làtừng chi tiết bôh phận sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn chỉnh
Trang 101.3 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất của sản phẩm.
Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó thể hiện ở việc tínhgiá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp Ngoài ra một
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1trong 3 trờng hợp sau:
-Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn, và xen kẽ liên tục thì kỳtính giá thành là hàng tháng
-Trờng hợp sản xuất mang tính thời vụ(sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dàithì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ
-Trờng hợp tổ chức đơn chiêcs hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng chu kỳ sản xuấtdài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuấtthì kỳ tính giá thanhf thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng loạt sản phẩm đãhoàn thành
2 Kế toán chi phí sản xuất:
*Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất sản phâmr ở các doanh nghiệp thờng phát sinhnhiều loại chi phí sản xuất khác nhau Những chi phí này có liên quan đến 1 haynhiều đối tợng tập hợp chi phí Để tạp hợp chi phí sản xuất chính xác thì chúng ta
có thể sử dụng 1 trong2 phơng pháp sau:
-Phơng pháp ghi trực tiếp là phơng pháp áp dụng khi chi phí sản xuất có quan hệtrực tiếp với từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt Phơng pháp này đòi hỏi phải
tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp sốliệu theo từng đối tợng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tợng.Phơng pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác
Trang 11-Phơng pháp phân bổ gián tiếp: là phơng pháp áp dụng khi chi phí liên quan vớinhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầuriêng rẽ theo từng đối tợng đợc Theo phơng pháp này doanh nghiệp phải tổ chứcghi chép ban đầu cho các chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí để kếtoán tập hợp chi phí Sau đó phải chọn tiêu chuẩn phân bổ để ntính toán, phân bổchi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tợng liên quan 1 cách hợp lý nhất và đơngiản thủ tục tính toán phân bổ.
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về các loại nguyên vật liệu chính,vậth liệu phụ, nhiên liệu Sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm.Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia công thêm thànhphẩm thì nửa thành phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vaòchi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào chứng từ xuất kho để tính giáthành thực tế vật liệu xuất dùng và căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phói sản xuất đã
định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, đó là tiêu thức phải đảm bảo mối quan hệ
tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ
Chi phí nguyên Trị giá nguyên Trị giá nguyên Trị giá
Vật liệu trực tiếp = vật liệu xuất _ vật liệu còn lại _ phế liệu
Tiếp trong kỳ đa vào sử dụng cuối kỳ cha sử dụng thu hồi
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiềp, kế toán sử dụng tài khoản
621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Trang 12Sơ đồ 1
TK152(611) TK 621 TK 152 (611) Trị giá NL, VL xuất kho(1) Trị giá NL, VL còn cha (3)
dùng trực tiếp sản xuất sử dụng và phế liệu thu hồi
TK111, 112 TK 154 (631) (2)Trị giá NL, VL mua ngoài Trị giá NL, VL thực tế (4)
Cơ sở để lập bảng phân bổ này là các chứng từ xuất kho vật liệu và hệ sốchênh lệch giữa giá hạch toán với giá thực tế của từng loại vật liệu trên bảng kê
số 3 Số liệu tổng hợp trên bảng kê số 4 là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số7
Trang 132.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm công việc, lao vụ Bao gồm lơng chính,lơng phụ, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời gian phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đợc tính trực tiếp vàotừng đối tợng chịu chi phí liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp cóliên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập hợpchúng, sau đó phân bổ cho đối tợng chịu chi phí liên quan theo tiêu chuẩn phân
bổ thích hợp Tiêu chuẩn phân bổ thích hợp có thể là chi phí tiền công địnhmức(hoặc kế hoạch), giờ công định mức(hoặc giờ công thể lệ), khối lợng sảnphẩm sản xuất Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ căn cứ tỷ lệ trích qui định để tính theo số tiền công đã tập hợp đợc hoặc
đợc phân bổ cho từng đối tợng
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản621”chi phí nhân cồng trực tiếp”.Tài khoản này đợc dùng để phản ánh chi phínhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ trong doanhnghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp, nông nghiệp, giap thông vận tải
Trang 14Sơ đồ 2
TK 334 TK622 TK 154(631) (1)Lơng chính, lơng Kết chuyển chi phí nhân công trực
phụ cấp phải trả cho CN sx tiếp cho các đối tợng chịu chi phí (4)
(3) theo tiền lơng của CN sx
*Sổ kế toán: Kế toán sử dụng bảng phân bổ số1-Bảng phân bổ tiền lơng và bảohiểm xã hội để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối t ơng sửdụng lao động Căn cứ vào bảng phân bổ số1, kế toán ghi vào bảng kê số 4 và các
sổ kế toán có liên quan
Cơ sở để lập bảng phân bổ số1 là các bảng thanh toán lơng, thanh toán làm
đêm, làm thêm giờ và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ
2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh: chi phí nhân viênphân xởng , chi phí khấu hao TSCĐ
Các chi phí sản xuấ chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phat sinh chiphí: phân xởng, tổ đốỉan xuất, sau đó tiến hành phân bổ cho đối tợng chịu chiphí liên quan Việc phân bổ chi phí này đợc tiến hành dựa trên tiêu thức phân bổhợp lý, có thể là : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
định mức, chi phí sản xuất chung
Kế toán sử dụng tài khoản 627”chi phí sản xuất chung” để tập hợp và phân bổchi phí sản xuất chung.Tài khoản này đợc mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp IITK627.1- Chi phí nhân viên phân xởng
TK627.2 Chi phí vật liệu
TK627.3 Chi phí công cụ sản xuất
TK627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ
Trang 15TK627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK627.8 Chi phí khác bằng tiền
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vật liệu, công cụ
Dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán tậphợp chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 627 theo sơ đồ sau
Trang 16Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí chung
TK334 TK627 TK154(631) (1)Chi phí nhân công Kết chuyển chi phí sx chung
Trang 17chi phÝ s¶n xuÊt tuú thuéc vµo ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n tån kho mµ doanh nghiÖp
Trang 18Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
*Sổ kế toán: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng nhật
ký chứng từ số 7 để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên có của tài khoản liên quan đếnchi phí sản xuất kinh doanh
b> Trợng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê
đinh kỳ
Kế toán sử dụng TK 631-giá thành sản xuất để phản ánh tổng hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toán hàng tồnkho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trang 19TK 621 TK 632
Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế
Nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm hoàn thành
2.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Trong các doang nghiệp sản xuất do quá trình công nghệ liên tục và xen kẽlẫn nhau nên ở thời điểm cuối kỳ thờng có sản phẩm sản xuất dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang thongquá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc cha
đến kỳ thu hoạch
Nh vậy, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đếnsản phẩm dở, công việc đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến sảnphẩm dở dang cuối kỳ
Để tính chính xác giá thành sản phẩm một trong những điều quantrọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sảnphẩm dở dang cuối kỳ là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sảnphẩm dở dang phải chịu Để đánh giá sản phẩm dở danh cần kiểm kê xác
định chính xác khối lợng sản phẩm dở dang thực có tại một thời điểm, thờigian thống nhất trong doanh nghiệp Có nh vậy mới không bị trùng và sót.Mặt khác doang nghiệp phải xác định đợc mức độ chế biến hoàn thành củasản phẩm dở dang
Trang 20Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng các chi phítham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý củadoanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang sau:
a>Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính, còn các chi phíkhác tính cho thành phẩm chịu
Công thức tính:
Trang 21Chi phí Chi phí của sản chi phí phát
Của sản phẩm dở dang + sinh trong Khối lợng
Phẩm dở = đầu kỳ kỳ * sản phẩm
Dang cuối Khối lợng + Khối lợng dở dang cuối
Kỳ sản phẩm sản phẩm dở kỳ
Hoàn thành dang cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạncông nghệ sau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn công nghệtrớc đó
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có u
điểm là tính toán đơn giản, khối lợng công việc ít Tuy nhiên phơng pháp này cónhợc điểm là kết quả không chính xác cao vì chỉ có một khoản chi phí Do vậy, đây
là phơng pháp chỉ thích hợp cho các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất khối lợng sản phẩm dở dang ít vàkhông biến động nhiều giữa cuối kyg với đầu kỳ
b>Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản phẩm hoàn thành tơng
Sản phẩm + sản phẩm dở
Hoàn thành dang cuối kỳ
-Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độhoàn thành
Chi phí của Chi phí phát Khối lợngChi phí của sản phẩm dở + sinh trong sản phẩm Sản phẩm dang đầu kỳ kỳ dở dang
Dở dang = * cuối kỳ
Cuối kỳ Khối lợng Khối lợng sản phẩm tơng đơng Sản phẩm _ dở dang cuối kỳ tơng sản phẩm Hoàn thành đơng sản phẩm hoàn thành hoàn thànhTrong đó:
Trang 22Khối lợng sản phẩm Khối lợng sản Tỷ lệ chế
Dở dang cuối kỳ tơng = phẩm dở dang * biến đã
đơng sản phẩm hoàn thành cuối kỳ hoàn thành
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
có u điểm là kết quả chính xác nhng khối lợng tính toán nhiều Do vậy phơng phápnày thích hợp với những doang nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷtrọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất
c> Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và chi phísản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng,giai đoạn đểtính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí sản Chi phí sản số lợng sản
Xuất làm dở = Xuất định mức * phẩm làm dở
Cuối kỳ ở từng công đoạn ở công đoạn đó
Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức
ánh trên bảng tính giá thành mà doang nghiệp áp dụng giá thành sản phẩmphải đợc tính theo các khoản mục đã quy định
-Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
-Khoản mục chi phí sản xuất chung
3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trựctiếp vào chi phí đã tập hợp đợc theo đúng đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trịsản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính Do vậy còn gọi là ph ơng pháp tính giáthành trực tiếp
Giá thành sản phẩm tính theo phơng pháp này bằng cách:
Giá thành Sản chi phí sản chi phí sản chi phí của
Trang 23Phẩm sản xuất = phẩm dở dang + phẩm phát _ sản phẩm làm
Trong kỳ đầu kỳ sinh trong kỳ dở cuối kỳ
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/ Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất giản đơn khép kín, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh doanhnghiệp thuộc ngành công nghiệp, khai thác, điện nớc
3.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến
kế tiếp nhau Nửa thành phẩm phân bớc trớc là đối tợng tiếp bớc sau
Đối với các doanh nghiệp này, đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm
ở các bớc cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn Chính vì sự khác nhau
về đối tợng tính giá thành nh trên nên phơng pháp tính giá thành phân bớc cũng cóphơng pháp tơng ứng
Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:
Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thành nửa thành phẩm bớc
tr-ớc và chi phí về nửa thành phẩm btr-ớc trtr-ớc chuyển sang với các chi phí của
b-ớc sau để tính giá thành nửa thành phẩm bb-ớc sau, cứ nh vậy lần lợt, tuần tựcho tới khi tính đợc giá thành thành phẩm
Có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ: Sơ đồ kết chuyển tuần tự chi phí
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n
Chi phí NVL
chính bỏ vào 1
lần đầu t
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn n-1 chuyển sang
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang
Chi phí khác ở giai đoạn 2 khác ở giai đoạn Chi phí sản xuất
Trang 24Giá thành bán phẩm = chi phí nguyên + chiphí chế biến
Giai đoạn 1 vật liệu chính giai đoạn 1
Giá thành bán thành = Giá thành bán thành + chi phí chế biến
Phẩm giai đoạn 2 phẩm giai đoạn 1 chuyển sang giai đoạn 2
Giá thành bán thành = giá thành bán thành + chi phí chế biến Phẩmgiai đoạn n-1 phẩm giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn n-1
Giá thành bán thành = giá thành bán thành + chi phí chế biến
Phẩm hoàn thành phẩm giai đoạn n-1 chuyển sang giai đoạn n
Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành là nửathành phẩm và thành phẩm
*Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm:
Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kếy chuyển, song áp dụng trongnhững doanh nghiệp mà bán thành phẩm trong từng giai đoạn không có giá trị sửdụng độc lập, không nhập kho hay đem bán, không hạch toán kinh tế nội bộ trongtừng giai đoạn
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tínhgiá thành và sản phẩm hoàn thành ở bớc cônh nghệ cuối cùng Muốn vậy ta chỉ việcxác định, phân chia chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm , ta
sẽ có giá thành sản phẩm
Công thức tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong giá thành sản phẩm:Chi phí sản xuất = chiphí spdd đầukỳ, chi phí sx trong kỳ thành
Giai đoạn i sản phẩm hoàn + sản phẩm làm dở * phẩm
Thành giai đoạn i giai đoạn I
Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở áp dụng mà cần thiết phải quy đổitheo mức độ hoàn thành hay không
Sau khi tính toán đợc chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm của từng giai đoạntiến hành tôngr hợp song song từng khoản mục và tính hạ gá thành của sản phẩm Giá thành sản xuất = giá thành sản xuất +giá thành sản xuất +giá thành sản xuất Sản phẩm giaiđoạn I giai đoạn II giai đoạn n
Trang 25ợc đồng thời nhiều loại snả phẩm chính khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là toàn
bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành theo hệ số phải căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹthuật sản phẩm để quy định cho mỗi loại một sản phẩm, một hệ số giá thành đã quy
đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn( sản phẩm hệ số bằng 1)
QH =
n
1 i
Qi*Hi
QH: Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng tiêu chuẩn
Qi : Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
Hi : Hệ số quy đổi cho loại sản phẩm i
Khi đó giá thành từng loại sản phẩm là:
Zi =
Z đơn vị = Trong đó:
Zi : Tổng giá trị sản phẩm i
Tổng chi phí sx giai đoạn n theo các khoản mục
Tổng chi phí sx
giai đoạn I theo
các khoản mục
Tổng chi phí sx giai đoạn n theo các khoản mục
Chi phí sx giai
đoạn II trong thành phẩm
Giá thành sx của thành phẩm
Trang 26Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
C : Chi phí sản xuất trong kỳ
Dck : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Zđơn vị: Giá thành đơn vị sản phẩm i
3.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sảnxuất thu đợc một nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm cấp, qui cách khác nhau.Trong trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đối t-ợng tính giá thành là từng qui cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó
Tổng giá thành Tiêu chuẩn phân
Thực tế từng qui = bổ của từng * Tỷ lệ giá thành
Cách sản phẩm qui cách
3.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp các doanh nghiệp sảnxuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn dặt hàng đã đặt hàng đối tợngtính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành và chỉ khi nào hoàn thành mới tínhgiá thành Cho nên kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo
Tuy vậy, nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì vẫn phải tập hợpchi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng tính giá thành Sau đó tiếp tụctập hợp chi phí cho đến khi đơn đặt hàng hoàn thành và tính đợc giá thành của đơn
đặt hàng đó
Nừu đơn đặt hàng đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán xác
định chi phí của từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó Những chi phí trựctiếp đợc hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng đó còn những chi phí chung cần phân bổtheo tiêu thức thích hợp
3.6 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một qui trình công nghệ sảnxuất đồng thời thu đợc sản phẩm chính và sản phẩm phụ Đối tợng tập hợp chi phísản xuất trong trờng hợp này là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, đối tợng tínhgiá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành
Trang 27Để tính giá thành thực tế của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí sản xuấtphụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả qui trình công nghệ Chiphí sản xuất sảnphẩm phụ thờng đợc tính theo giá kế hoạch hoặc lấy giá bán trừ lợi nhuận địnhmức.
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sảnThực tế của sản = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang - xuất sản Phẩm chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ phẩm phụ
Để tính chi phí sản xuất của sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí, cần tính tỷtrọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Tỷ trọng chi phí sản Chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
4.2.Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp
Các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kếtoán tổng hợp sau đây:
Trang 28a Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Hình thức này sử dụng các loại sổ sau:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái các tài khoản
Đặc trng của hình thức này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, nội dung kinh tế và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý và hạch toán rõ ràng, doanh nghiệp có thể mở các nhật ký đặc biệt cho các loại doanh nghiệp chủ yếu mật độ phát sinh lón, các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi trên sổ nhật ký chung
Số liệu trên các sổ nhật ký là cơ sở ghi sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụphát sinh
b Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái
Đặc trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chéptheo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổnghợp duy nhất là nhật ký sổ cái
Mỗi chứng từ kế toán đợc ghi vào nhật ký - sổ cái trên cùng một dòng, ghi
đồng thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần sổ cái
Trang 29c Hình thức sổ kế toán chứng từ - ghi sổ
Các sổ kế toán sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái tài khoản
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc đợc phân loại theothời gian và nội dung kinh tế để lập chứng từ - ghi sổ trớc khi ghi sổ vào kế toán.Ghi chép sổ kế toán gồm:
Thực hiện đăng ký trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thơì gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lýcác chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh
Ghi sổ cái tài khoản trên cơ sở các chứng từ ghi sổ đã lập
Trang 30d Hình thức sổ kế toán nhật ký - chứng từ
Bao gồm các sổ kế toán:
- Các nhật ký -chứng từ
- Các bảng kê
- Sổ cái các tài khoản
Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để ghi vàoNhật ký - chứng từ, đến cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các nhật ký - chứng từ đểghi vào sổ cái tài khoản Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theonội dung kinh tế, giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ)chi tiết, do đó giảm bớt khối lợng công tác kế toán
Đăng ký chứng từ ghi sổ
BCĐPS
BCTC
Trang 32Chơng II Thực trạng hạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản
xuất của sản phẩm tại công ty cơ khí hà nôị
I Đặc điểm tình hình chung của công ty cơ khí Hà Nội
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội
Công ty Cơ khí Hà Nội, địa chỉ 24 đờng Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
là một doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hạc toánkinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân đặt dới sự lãnh đạo trực tiếpcủa Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp) với sự giúp đỡ của Liên Xô,ngày 15/12/1955 Nhà máy Cơ khí Hà Nội chính thức khởi công xây dựng và đến12/4/1958 Nhà máy đợc chính thức đi vào hoạt động
Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy nh sau:
Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, Nhàmáy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trình độ khoahọc kỹ thuật việc sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định theo chỉ tiêu nhà nớc giao,một năm sản xuất khoảng 600 máy cắt gọt kim loại, đạt khoảng 60% công suấtthiết kế, có năm sản xuất tới 1000 máy trên tổng số công nhân là 2.700 ngời
Năm 1960 Nhà máy đổi thên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sau giải phóngmiền nam năm 1975, Nhàmáy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm nh kế hoạch 5năm lần thứ nhất 1975-1980 kế hoạch 5 năm lần thứ 2: 1980-1985 Nhờ đó, cáchoạt động sản xuất trở nên rất sôi nổi, hào hứng Sản xuất của Nhà máy đợc sự chỉ
đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh đợc nhà nớcgiao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sản xuất ra Số lợng cán bộ công nhân viênlúc này lên tới 2.800 ngời và có hơn 300 kỹ s
Năm 1980, Nhà máy đổi tên thành “Nhà máy chế tạo công cụ số 1” Từ năm
1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc là xoá bỏ bao cấp bớc sang nềnkinh tế thị trờng, Nhà máy đã chuyển cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để cóthể đứng vững trên thị trờng Nhng do quá trình đổi mới chậm, cùng với các ngànhcơ khí chế tạo nói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máycông cụ chất lợng kém, giá cao, khó chuyển đổi
Cụ thể từ năm 1980 đến năm 1990 mỗi năm Nhà máy tiêu thụ đợc khoảng
100 máy công cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ năng suất lao động thấp, lao độngphải nghỉ việc, không có việc làm
Để đối mặt với sự khắc nghiệt của cơ chế thị trờng, Nhà máy đã từng bớc sẵpxếp lại lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và duy trì đội ngũ côngnhân kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm
Trang 33nâng cao năng suất lao động và từng bớc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộngthị trờng Từ năm 1993 trở lại đây, Nhà máy đã dần đi vào ổn định và phát triển.
Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm máy công cụ, Nhà máy còn sản xuấtcác thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị xi măng lò đứng, thiết bị chế biến đ-ờng
Năm 1995, Nhà máy đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội (tên giao dịchquốc tế là HAMECO) Năm 1996, liên doanh VINA-SHIROKI giữa Nhà máy vớiCông ty SHIROKI của Nhật Bản chính thức đi vào hoạt động
Có thể nói suốt chặng đờng 44 năm (1985 - 2002) đầy gian nan, thử thách,Công ty Cơ khí Hà Nội đã thực sự trởng thành và tự khẳng định vị trí của mìnhtrong nền kinh tế quốc dân Hiện nay, Công ty đang không ngừng đổi mới cho phùhợp với tình hình nhiệm vụ mới, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cơ khí Hà Nội
cỡ lớn, thiết bị xi măng, thiết bị đờng
- Công ty sản xuất đợc nhiều mác gang và thép đặc biệt, các hợp kim caocấp, cũng nh một giàn thiết bị cỡ lớn có khả năng gia công chi tiết lớn mà khôngmột nơi nào ở Việt Nam có thể làm đợc
2.2 Nhiệm vụ
Hiện nay công ty đang thực hiện các dự án nâng cấp thiết bị, đầu t phát triển,
đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng thị trờng Các lĩnhvực sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ khí Hà Nội bao gồm:
- Công nghệ sản xuất máy cắt, gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, phụ tùngthay thế
- Sản phẩm đúc, rèng, tháo cán
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị
- Thiết kế chế tạo, lắp đặt các máy và thiết bị đơn lẻ dây chuyền, thiết bị
đồng bộ, dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp
- Sản xuất Tole định hình mạ mầu, mã kẽm
- Máy và thiết bị nâng, hạ
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân cấp của Tổngcông ty và tuân theo pháp luật
Trang 342 Phụ tùng và thiết bị công nghiệp
- Bơm và thiết bị thuỷ điện
+ Các loại bơm thuỷ lực nh: bơm bánh răng, bơm piston hớng kính, hớngtrục, bơm trục vít, áp suất đến 30MPa
+ Bơm nớc đến 36.000m3/h
+ Các trạm thuỷ điện với công suất đến 2000kW
- Phụ tùng và thiết bị đờng
- Sản xuất và lắp đặt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đờng đến2000TM/ngày, các thiết bị lẻ cho nhà máy đờng đến 8000TM/ngày, trong đó: cónhững thiết bị chính nh máy đập mía, công suất 2800kW, các nồi nấu chân không,nồi bốc hơi, gia nhiệt, trợ tinh
4.Thép cán xây dựng 8 đến 24 tròn hoặc vằn, thép góc các loại.
III Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ở Công
ty Cơ khí Hà Nội
1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty Cơ khí Hà Nội là đơn vị kinh tế hạch toán Bộ máy quản lý theo ớng điều hành tập trung và đợc tổ chức thành các phòng ban, phân xởng để thựchiện các chức năng quản lý nhất định Giám đốc có thể hoạt động độc lập toànquyền quyết định các nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty với sự hỗ trợ góp ýkiến của các phó giám đốc và ban quản lý
Trang 35h-Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Th viện
Tr ờng công nhân kỹ thuật
Phòng KTTKTC, Phòng vật t Phòng giao dịch th ơng mại Ban đấu thầu - Định giá
Phòng kỹ thuật, Phòng
điều độ sản xuất Phòng KCS Phòng cơ điện
Phòng XDCB, Phòng bảo vệ, Phòng QT đời sống Phòng y tế
Ghi chú: Tổ chức toàn công ty
PGĐ chịu trách nhiệm về hệ thống đảmbảo chất l ợng
Trang 36Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là giám đốc Giám đốc là đại diệnpháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý hoạt độngcủa Công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc có 4 phó giám đốc
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu
- Phó giám đốc nội chính
- Phó giám đốc phụ trách về chất lợng sản phẩm
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và sản xuất
Ngoài việc uỷ quyền phụ trách cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếpchỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc quản đốc phân xởng Các phòng ban chứcnăng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giám sát chủ yếu của giám đốc và phó giám đốc baogồm:
- Phòng kế toán thống kế tài chính: là tham mu cho giám đốc về sử dụngnguồn vốn, khai thác nguồn vốn của Công ty đạt hiệu quả cao nhất Tổ chức bảoquản, lu trữ các tài liệu kế toán thống kê, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toánthuộc bí mật của nhà nớc và Công ty theo luật
- Phòng Vật t: có chức năng tìm kiếm thị trờng, mua sắm vật t kỹ thuật đúngvới các chỉ tiêu và định mức kỹ thuật và đảm bảo cung ứng chi phí sản xuất kinhdoanh đợc liên tục nhịp nhàng theo kế hoạch
- Phòng Kỹ thuật: Thiết kế và thiết kế lại các sản phẩm theo yêu cầu các hợp
đồng kinh tế Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của sản xuất và sảnphẩm
- Phòng Điều động sản xuất: Phân công sản xuất, xây dựng kế hoạch, đềxuất các giải pháp quản lý tổ chức cơ sở sản xuất
- Phòng Cơ điện: Phối hợp chặt chẽ với các phòng kỹ thuật nghiệp vụ, cácphòng đơn vị sản xuất phục vụ cho sản xuất cho công ty
- Phòng KCS: Kiểm tra từng chi tiết và sản phẩm hoàn thiện đảm bảo hànghoá đa ra thị trờng có chất lợng cao
- Phòng Tổ chức; Giúp ngời giám đốc đa ra các quyết định, qui định, nộiquy, quy chế về nhân sự và giải quyết các vấn đề xã hội
- Tổng kho: Tiếp nhận, bảo quản cung ứng vật t kỹ thuật,máy móc thiết bịcác sản phẩm cho sản xuất, thị trờng và các hợp đồng kinh tế
- Ban nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu chiến lợc kinh tế của Đảng vàNhà nớc, nghiên cứu cơ chế thị trờng, đặt ra chiến lợc sản phẩm Từ đó xây dựngphơng án đầu t phát triển đảm bảo khai thác tiềm năng thế mạnh, đồng thời tìm giảipháp huy động vốn
Trang 37Ngoài ra còn một số phòng ban khác nh; Phòng đời sống, phòng y tế, phòngbảo vệ, phòng giao dịch thơng mại.
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Để tiến hành tổ chức sản xuất, Công ty tổ chức nhiều bộ phận sản xuất mỗi
bộ phận tổ chức một chức năng riêng Bao gồm9 xởng cụ thể nh sau:
- Xởng máy công cụ: Là xởng sản xuất chính, chuyên sản xuất và gia côngmặt hàng máy công cụ, tức là sản xuất tất cả các chi tiết để lắp ráp hoàn chỉnh máycông cụ: nh máy pha, máybào, máy tiện Xởng máy công cụ bao gồm các bộphận sau:
+ Bộ phận cơ khí 4A: có nhiệm vụ gia công các phụ tùng cơ khí và các chitiết của máy công cụ
+ Bộ phạnlắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ và nhậpkho máy
+ Bộ phận dụng cụ: chuyên gia công các loại chi tiết có đồ giá dụng cụ giacông cơ khí
- Xởng Cơ khí lớn: Đây là xởng chuyên gia công các loại phụ tùng cơ khí,các chi tiết máy công nghiệp
- Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thep, phôi gang, phôi đúc và đúc các chitiết máy công cụ, phụ tùng cơ khí phục vụ cho xởng máy công cụ, xởng gia công áplực và xởng cơ khí lớn
- Xởng thuỷ lực: chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bị thuỷ lực củamáy công cụ và máy công nghiệp, chuyên môn hoá sản xuất bơm B186, bơmBN125 phục vụ cho các ngành khai thác mỏ
- Xởng kết cấu thép: làm nhiệm vụ gia công hàng thuộc ngành đờng mía và
xi măng
- Xởng bánh răng; chuyên sản xuất các loại bánh răng, trục răng cho việc lắpmáy công cụ cũng nh các đơn hàng hợp đồng có nhu cầu
- Xởng cán thép: làm nhiệm vụ cán các loại thep xây dựng
- Xởng mộc: tạo mẫu đúc cho các xởng
- Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện (Gcal - NL): Làm nhiệm vụ gia côngcác chi tiết phục vụ cho các xởng cơ khí, xởng máy công cụ, xởng bánh răng nhtrục máy tiện, vỏ bao che thiết bị nhiệt luyện các chi tiết gia công các loại hàng phitiêu chuẩn
Các xởng sản xuất trên chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuậtsản xuất, với đặc điểm qui trình sản xuất phức tạp kiểu song song Do đáp ứng đợcyêu cầu trong công ty, khai thác tận dụng hết công suất làm việc của máy móc thiết
bị cũng nh hiệu quả sản xuất từng xởng
Trang 383 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở Công ty Cơ khí Hà Nội
Quy trình sản xuất sản phẩm chính của Công ty là qui trình sản xuất phứctạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa vànhỏ theo lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng
Hiện nay công ty hiện chia thành 2 luồng sản phẩm:
Đối với sản phẩm trong kế hoạch của Công ty, đó là các loại máy công cụ
đ-ợc phòng kế hoạch kinh doanh lên dự kiến hàng năm, sản xuất những loại máy nào,cần trang thiết bị nào, phụ tùng nào đi kèm
Đối với các đơn đặt hàng, sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng, bộ phận
ký hợp đồng chuyển toàn bộ các bản vẽ của khách hàng cho phòng kỹ thuật xử lý.Nếu đòi hỏi phải thiết kế kỹ thuật, phòng kỹ thuật tính toán toàn bộ kích thớc, trọnglợng và chủng loại quy cách vật t để lập dự trù cho từng hợp đồng, từng loại sảnphẩm Đồng thời phòng kỹ thuật cũng hớng dẫn công nghệ tự tạo phôi đến gia côngchi tiết, nhiệt luyện, lắp ráp, tính toán và địnhmức cho từng công việc Sau đó,phòng điều độ sản xuất phát lệnh sản xuất cho các phân xởng tạo phôi và gia công.Phôi đúc cho các phân xởng đúc thực hiện, phôi rèn do phân xởng, rèn chế tạo, giacông cơ khí do phòng điều độ phân công cho các phân xởng thực hiện Phòng điều
độ cử điều độ viên theo dõi và đôn đốc, giải quyết vớng mắc trong quá trình sảnxuất nhằm giải quyết hợp đồng nhanh gọn và đúng tiến độ
Sản phẩm của Công ty có nhiều loại, mỗi loại có quy trình công nghệ sảnxuất riêng, ở đây xin trình bày tóm tắt về quy trình sản xuất máy công cụ, mặt hàngtruyền thống của Công ty Sản phẩm máy công cụ của công ty có kỹ thuật phức tạp
đợc tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết, các bộ phận có yêu cầu kỹ thuật cao.Mỗi chi tiết cấu thành máy công cụ đợc chế biến gia công theo một trình tự nhất
định Tuy các chi tiết có một trình tự gia công cụ thể, xong có thể khát quát quytrình sản xuất máy công cụ theo trình tự sau:
- Xởng Đúc: nhận nguyên vật liệu từ kho tiến hành đúc ra phôi, sản phẩm cóthể là thép hoặc gang theo mẫu mà phòng kỹ thuật đã hớng dẫn Phôi sản phẩm nàyphục vụ cho xởng áp lực hoặc phục vụ cho xởng Cơ khí