Có ba loại chuyềnmay là chuyền chính chuyên thực hiện công đoạn lắp ráp sản phẩm, chuyền phụchuyên may các cụm chi tiết như túi, nón, ba sọc viền,.... và mới nhất là chuyền may đứng aTA chuyên may các đơn hàng nhanh với số lượng ít
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
Ngày tháng năm Xác nhận của Công ty
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………… ,ngày……tháng……năm……
Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn
(Vui lòng ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước tiên ,chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong khoa CôngNghệ May và Thời Trang trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Cảm ơn thầy cô đã giúp đỡ cũng như tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với Công
ty, cũng như những lời đóng góp chân thành để em có thể hoàn thành bài đồ án này
Đồng thời en chin chân thành gởi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo cùng tập thể công ty TNHH Dinsen Việt Nam đã chỉ dẫn và hổ trợ em rất nhiều trong thời gian thực tập vừa qua
Đề tài TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ CHUYỀN TẠI
XƯỞNG DTB4 - CÔNG TY MAY DINSEN là một đề tài khá rộng, em đã cố
gắng tập hợp, phân tích, tìm hiểu từ những thực tế và kiến thức lý thuyết để viết nên bài báo cáo Chắc chắn những kiến thức trong đây sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mongQuý công ty và Cô chỉ bảo cho em
Trân trọng!
Sinh viên thực tập Hoàng Trương Quỳnh Lan
Trang 5MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
Phần 1: Tổng quan về công tác bố trí nhà xưởng tại doanh nghiệp may 9
I Giới thiệu công tác bố trí nhà xưởng trong doanh nghiệp may 10
1 Các khái niệm cơ bản trong công tác bố trí nhà xưởng trong doanh nghiệp may 10
1.1 Khái niệm của việc bố trí sản xuất trong doanh nghiệp 10
1.2 Giới thiệu về công tác tác bố trí nhà xưởng trong doanh nghiệp may 10
2 Các phương pháp bố trí nhà xưởng thông dụng trong ngành may 10
1.2 Thiết kế bố trí theo sản phẩm 10
1.3 Phương pháp bố trí theo quá trình 11
1.4 Phương pháp tối thiểu hóa chi phí hoặc khoảng cách vận chuyển 11
3 Giới thiệu các loại chuyền sản xuất thông dụng trong ngành may và ưu nhược điểm của chúng 12
1.5 Khái quát về các loại dây chuyền may 12
1.6 Các loại dây chuyền may 12
II Giới thiệu về công ty TNHH Dinsen Việt Nam (DTB4) 19
1 Lịch sử hình thành và phát triển 19
1.1 Khái quát về công ty 19
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn DINTSUN 20
1.3 Cơ cấu tổ chức 21
1.4 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận 22
2 Thế mạnh công ty 29
3 Sản phẩm chủ lực 29
4 Thành tích của công ty 31
Tầm quan trọng của công tác bố trí chuyền đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp may 34
Phần 2: Tìm hiểu về các phương thức bố trí chuyền tại xưởng DTB4 – Công ty TNHH Dinsen Việt Nam 35
II Giới thiệu các bộ phận tham gia vào công tác bố trí chuyền may-Phân xưởng DTB4, công ty TNHH Dinsen Việt Nam 36
1 Bộ phận chuyền may 36
2 Bộ phận IE 40
3 Bộ phận CI 44
4 Mối liên hệ giữa các bộ phận 45
III Các mô hình bố trí chuyền tại phân xưởng may DTB4 – Công ty TNHH Dinsen Việt Nam 46
1 Giới thiệu đặc điểm của các loại sản phẩm đang được sản xuất tại xưởng may DT4- Công ty TNHH Dinsen Việt nam 46
Trang 62 Giới thiệu các loại dây chuyền may đang được sử dụng tại xưởng DTB4 phù hợp với loại hình sản
xuất và đặc điểm sản phẩm 47
2.1Chuyền may đứng (aTA) 47
2.2 Chuyền may 51
2.3 Chuyền may phụ (SPA) 54
3 Ưu nhược điểm của việc lựa chọn và bố trí chuyền đến năng suất chuyền may 59
4 Một số vấn đề phát sinh và hướng giải quyết đối với mỗi loại chuyền đã áp dụng 61
4.1 Chuyền may đứng aTA 61
4.2 Chuyền phụ 61
4.3 Chuyền may 62
IV Những tồn tại và biện pháp cải thiện khi triển khai bố trí các dây chuyền may tại xưởng DTB4 – Công ty may Dinsen 62
Phần 3: Kết luận – đề nghị 63
Trang 7GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I Lí do chọn đề tài
Ngành Dệt may là một trong những ngành nghề phát triển nhất Việt Nam hiện nay và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu Đầu tư nước ngoài vào ngành may càng ngày càng tăng, quy trình sản xuất của ngành may khá là phức tạp, cho nên muốn trụ vững và phát triển với nó thì nhà đầu tư, quản lý phải nắm rõ những quy trình đó: từ khâu nguyên phụ liệu đến khâu cắt, may rồi đến đóng gói, hoàn tất, quan trọng không kém là việc lựa chọn phương thức bố trí chuyền sao cho năng suất là lớn nhất Để làm được điều đó thì đòi hỏi họ phải không ngừng học hỏi, thay đổi và cải thiện để không ngừng nâng cao năng suất Ngành may nước ta đang khẳng định vị trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới Do đó, ngành may giữ được
vị trí và không ngừng phát triển, hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, đòi hỏi cán bộ, công nhân viên trong ngành may không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của mình – là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có tiềm năng, hằng năm giá trị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân
Là một sinh viên ngành may, ý thức được tầm quan trọng đó, em đã quyết
định chọn đề tài tài TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ CHUYỀN TẠI XƯỞNG DTB4 - CÔNG TY MAY DINSEN Với lợi thế là được thực tập, tìm
hiểu ở một công ty lớn như Dinsen, với 100% vốn đầu tư từ Đài Loan, công nghệ sản xuất rất tiên tiến, em được có cơ hội hơn trong việc quan sát thực tế, học hỏi được những kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm từ những người đi trước Đó là một số lý
do quan trọng mà em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu
II Giới hạn nghiên cứu
Đề tài TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ CHUYỀN TẠI XƯỞNG DTB4 - CÔNG TY MAY DINSEN là một đề tài nghiên cứu về cách lựa
chọn phương thức chuyền và ảnh hưởng của nó đến năng suất chuyền may thuộc tầng
Trang 84 khu DTB Công ty TNHH Dinsen Với đề tài này, em sẽ nêu ra các loại chuyền đang được sử dụng trong ngành may hiện nay và lí do xưởng DTB4 lại chon phương thức
đó để ứng dụng vào xưởng của mình
Ở mỗi loại chuyền, em sẽ nêu lên ưu nhược điểm của nó cũng như những giới hạn và phương hướng giải quyết mà Công ty gặp phải khi triển khai và bỗ trí chuyền
III Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này, em sẽ đi thực tế tại hiện trường may của công ty,ngoài ra xin vào bộ phận IE để tìm hiểu thêm về phương pháp bố trí chuyền kết hợp với nghiên cứu tài liệu để phân tích và rút ra kết luận
Thu thập tài liệu từ các bộ phận trong công ty như chuyền may, QCO, IE ,…Đồng thời sẽ tổng hợp các kiến thức lại với nhau đề có một cái nhìn tổng quát và toàn diện
Trang 9Phần 1: Tổng quan về công tác bố trí nhà
xưởng tại doanh nghiệp may
Trang 10I Giới thiệu công tác bố trí nhà xưởng
trong doanh nghiệp may
1 Các khái niệm cơ bản trong công tác bố trí nhà xưởng trong doanh nghiệp may
1.1 Khái niệm của việc bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
- Việc bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các loại máy móc, thiết bị có liên quan, các khu vực làm việc và các bộ phận phục
vụ sản xuất
- Việc bố trí mặt bằng sản xuất không chỉ nói đến trường hợp mặt bằng xây dựng mới mà còn có thể do thay đổi quy mô sản xuất, thay đổi thiết kế sản phẩm hay quy trình công nghệ, sản xuất sản phẩm mới, hoặc thậm chí cách bố trí hiện tại không hợp lí
1.2 Giới thiệu về công tác tác bố trí nhà xưởng trong doanh nghiệp may
- Là công tác lắp đặt các thiết bị, các phương tiện sản xuất vào một mặt bằng chuyền may hay xưởng may hợp lí để sản xuất tốt, năng suất cao và an toàn lao động
- Các nguyên tắc bố trí mặt bằng:
Đường đi bán thành phẩm phải ngắn nhất, để thời gian ra sản phẩm là nhanh nhất
Tốn ít diện tích, máy móc và nhân công
Người thiết kế phải hiểu rõ kết cấu và kích thước nhà xưởng
Thiết kế phải được xây dựng dựa trên quy trình công nghệ
2 Các phương pháp bố trí nhà xưởng thông dụng trong ngành may
Trang 11- Quá trình quyết định phân giao nhiệm vụ được gọi là quá trình cân bằng chuyền Nhiệm vụ của thiết kế bố trí theo sản xuất theo sản phẩm cân đối dây chyền sản xuất, day chuyền được cân đối tốt sẽ làm giảm thiểu thời gian chết do ngừng máy, luồng công việc nhịp nhàng, đồng bộ và đạt mức độ sử dụng năng lực sản xuất là tối đa
1.3 Phương pháp bố trí theo quá trình
- Giống như bố trí theo sản phẩm, bố trí theo quá trình có rất nhiều phương án khác nhau Khi bố trí theo quá trình cũng không có phương án để lựa chọn được phương án tối ưu nhất do vậy người ta cũng sử dụng biện pháp kinh nghiệm trực quan, thử đúng sai để lựa chọ phương án hợp lí
- Mục tiêu của bố trí theo qua trình là tối thiểu hóa khoảng cách, thời gian, hoặc chi phí
di chuyển nguyên phụ liệu, bán thành phẩm
- Để tiến hành thiết kế theo quá trình, cần phải thu thập phân tích những thông tin chủ yếu sau:
Mục đích của bố trí sản xuất mà doanh nghiệp đặt ra
Vị trí, diện tích của bộ phận của nhà xưởng
Mối quan hệ giữa các bộ phận
Thời gian và chi phí vận chuyển
- Từ thông tin trên, tiến hành phân tích và dự kiến các phương án bố trí khác nhau, từ đó
để lựa chọn các phương án kết hợp hợp lí nhất, mang lại lợi ích cao nhất
1.4 Phương pháp tối thiểu hóa chi phí hoặc khoảng cách vận chuyển
- Phương pháp này coi chhi phhis vận chuyển hoạc khoảng cách giữa các bộ phận là tiêu chuẩn quan trọng là tiêu chẩn quan trọng để lựa chọn phương án thiết kế bố trí sản xuất
Trang 123.1 Khái quát về các loại dây chuyền may
- Dây chuyền may còn gọi là hệ thống sản xuất
- Dây chuyền may là một tổ chức sản xuất bao gồm người và máy có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm may theo một quy trình và phương pháp sản xuất nhất định
Các yếu tố ảnh hưởng khi thiết kế chuyền:
- Chủng loại mã hàng, yêu cầu chất lượng mã hàng
- Máy và các vị trí được sắp xếp theo hàng dọc và theo thứ tự quy trình may
- Bán thành phẩm di chuyển từng chiếc theo nguyên tắc: lấy hàng bên trái, may và đưa hàng lên phía trước hoặc bên phải
- Các loại chuyền dọc :
Chuyền dọc có bàn xếp dọc:
Trang 13 Chuyền dọc có bàn xếp ngang:
Chuyền dọc có bàn trượt:
Chuyền dọc có bàn xếp xéo:
Chuyền chữ U
Trang 14 Chuyền treo
Ưu điểm:
- Gọn nhẹ, dễ kiểm soát tiến độ
- Chuyển biến hợp lí các công đoạn
- Công nhân được chuyên môn hóa
- Cơ giới hóa, tự động hóa qua trình sản xuất
- Gỉam người rải chuyền để di chuyển bán thành phẩm, đường đi bán thành phẩm hoặc công nhân được rút ngắn tối thiểu
- Lượng hàng tồn giữa các công đoạn ít, thời gian sản xuất được rút ngắn
Nhược điểm:
- Công nhân vắng mặt và máy móc gặp sự cố sẽ ảnh hưởng đến năng suất chủa chuyền
- Tâm lí công nhân bị nhàm chán do làm một loại công việc
- Bố trí dây chuyền bị buộc theo bảng qui trình may
3.2.2 Dây chuyền nhiều hàng
Trang 15Sơ đồ mô phỏng dây chuyền nhiều hàng
Dây chuyền nhiều hàng may áo sơmi
Trang 16- Áp dụng cho các sản phẩm cho các chi tiết đối xứng, quy trình may trung bình như quần tây, áo sơ mi
- Dây chuyền nhiều hàng tập hợp nhiều chuyền hàng dọc, nhiều hàng riêng biệt may cụm chi tiết dẫn tới vị trí tập trung kiểm tra sau đó chuyển đến hàng lắp ráp
Trang 17Sơ đồ chuyền cụm theo nhóm công việc
- Áp dụng cho chuyền may nhiều mặt hàng khác nhau cùng lúc hoặc mặt hàng phức tạp như áo khoác 2 hay nhiều lớp Ngoài ra còn áp dụng chuyền may trang phục nữ
- Chuyền may được chia thành nhóm máy hoặc nhóm công việc
- Vai trò của nhóm: làm tất cả các bước công việc của cùng loại công việc
- Công nhân bó do trưởng nhóm giao, may xong, nhận thêm bó khác
- Di chuyển bán thành phẩm bằng tay, bằng các xe nhỏ, giá đẩy
- Chuyền trưởng cần phải phối hợp tiến độ làm việc của các nhóm để đảm bảo tiến độ sản xuất cả chuyền đồng bộ
Ưu điểm:
- Sắp xếp máy cố định
- Trình độ công nhân được năng cao vì làm nhiều công đoạn
- Công nhân vắng mặt ít ảnh hưởng đến chuyền
- Sử dụng máy tối đa vì ít thời gian chờ đợi
Nhược điểm
- Khó cân đối giữa các nhóm Thời gian ra chuyền khó xác định vì năng suất biến động trong nhóm và trong chuyền
- Kiểm tra trong chuyền cần nhiều bàn để bán thành phẩm
- Thành phẩm chưa hoàn thành nhiều nên dễ lộn xộn
- Huấn luyện công nhân lâu dài vì phải làm nhiều thao tác
3.2.4 Dây chuyền bó tiến dần
Trang 18- Chuyền thích hợp cho đơn hàng sản xuất trung bình, loại mã hàng trung bình, sản
phẩm yêu cầu chất lượng cao
- Công việc chhia tương tự chuyền hàng dọc, bán thành phẩm di chuyển theo bó, mỗi
công nhân nhận bó may và giao cho người kiểm
- Công nhân được chia thành những nhóm nhỏ theo loại công việc hoặc chi tiết của sản
phẩm
Ưu điểm
- Diễn biến hợp lí của thao tác may
- Kiểm tra thường xuyên trong chuyền nên giảm bớt sai sót
- Công nhân may nhanh có thể nhận thêm thu nhập
- Thiết kế chuyền dễ thay đổi
- Thời gian sử dụng máy tối đa
Khuyết điểm
- Các bó bán thành phẩm đang làm và đọng hàng nhiều
Trang 19- Thời gian ra chuyền tương đối dài vì phải kiểm tra mới may tiếp
- Tốn nhiều lao độngcho công việc kiểm tra và giao nhận bán thành phẩm
II Giới thiệu về công ty TNHH Dinsen
Việt Nam (DTB4)
1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1 Khái quát về công ty
CÔNG TY TNHH DINSEN VIỆT NAM
− Tên tiếng Anh: Dinsen Holding CO., LTD
− Địa chỉ: Lô B3, D10/89Q, Quốc lộ 1A, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, Thành phẩm HCM
− Tổng Giám đốc / Đại diện pháp luật: Mr Lai, Hui Huang
− Giấy phép kinh doanh: Số 999 GP ĐC- HCM cấp ngày 06/06/2006
− Mã số thuế: 0304151360
− Ngày hoạt động: 16/12/2005
− Hoạt động chính: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu
− Điện Thoại: 84 8 37 541 hoặc 84 8 37 353
− Fax: +84 8 37 541 hoặc +84 8 37 353
− E-mail: linh.thai@dintsun.com
Trang 201.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn DINTSUN
Lúc mới thành lập, Dintsun chỉ là một nhà thầu phụ Những năm 1989 đến 1991, nhận thấy đươc tiềm năng của ngành may trong tương lai, vì thế quyết định mở rộng thị trường kinh doanh Do vậy, vào năm 1991 ban lãnh đạo công ty quyết định đầu tư tại Việt Nam Ở thị trường này, Dintsun đã cùng cộng tác với các công ty Trách nhiệm Hữu hạn Frank Wood và công ty Trách nhiệm Hữu hạn QMI industrial ( Frank Wood sát nhập với QMI) Khoảng thời gian này (1992 – 2004) Công ty đã cơ bản xây dựng được lực lượng cán bộ và mở rộng thị trường kinh doanh Đó là tiền đề để Công ty xây dựng nhà xưởng đầu tiên Dintsun ( DTA ) vào năm 2001 với mục đích phục vụ tốt hơn cho việc sản xuất của mình Ngoài ra, việc áp dụng LEAN vào sản xuất cũng như không ngừng cải tiến lưu trình sản xuất;chính nhờ vào những nổ lực không ngừng đó, vào năm 2005 hợp đồng đầu tiên với ADIDAS đã được ký kết, cũng vào năm đó, Công ty hợp tác với tập đoàn POU YUEN xây dựng DTB Năm 2006 đến 2007 hợp tác xây dựng xưởng in thêu hoa, đồng thời thành lập xưởng DTC, năm 2008 tiến hành mua nguyên phụ liệu tại Việt Nam, chỉnh hợp dọc các xưởng vải, đồng thời dựa trên yêu cầu của GASA, sản lượng tăng lên 1.25 lần, 2009 dự trù xây dựng nhà máy tại Trung Quốc và tiếp tục mở rộng phạm vi sản xuất
- Năm 2015, Công ty trong quá trình hoàn tất các giấy tờ, giấy phép để chuyển đổi thành Công ty TNHH Dinsen Việt Nam, tên giao dịch bằng tiếng anh là Dinsen Viet Nam Industrial Co.Ltd Công ty chính thức hoạt động từ ngày cấp giấy phép(giấy phếp điều chỉnh mới nhất số 999 GP ĐC- HCM cấp ngày 06/06/2006)
- Đến nay, Công ty không ngừng trang bị máy móc hiện đại vào việc sản xuất, áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến; đồng thời không ngừng đào tạọ kỹ năng chuyên môn cho cán bộ cũng như kỹ thuật may cho công nhân
Quy mô hoạt động của công ty tại Việt Nam
Xưởng DTA:
Địa chỉ:302 đường Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, Thành phẩm.HCM
Số điện thoại: 083839732310 (Phòng nhân sự 102- Phòng tư vấn 111)
Fax: + 84-8-39.731.242
Xưởng DTB:
Trang 21Địa chỉ: B3, D10/89Q, Quốc lộ 1A, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, Thành phẩm.HCM
Số điện thoại: 083837541 (Phòng nhân sự 5834_2823- Phòng tư vấn 2593-2821)
Xưởng DTC(khu MJ Pou Yuen)
Địa chỉ: D10/89Q, quốc lộ 1A, phường Tân Tạo, quận Bình Tân
Xưởng DTE:
Địa chỉ: ấp 1, đường Hồ Văn Tắng, xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, Thành phẩm.HCM
Số điện thoại: 0837355800 (Phòng nhân sự 2524_2521- Phòng tư vấn 2516)
Hiện nay nhà máy đang mở rộng xây dựng một chi nhánh ở Long An
Ngoài ra, tập đoàn còn có cơ sở tại:
China, Dong Guan, Chu Hai city.(Chỉ gia công cho đơn hàng tại Trung Quốc)
Cambodia(CampuChia)
Trụ sở chính Taiwan( Đài Loan), Taichung City
Số lượng nhân viên : khoảng 14.158 người
Mỗi năm sản xuất thành phẩm: 20.000.000 Cái
Doanh thu mỗi năm: hơn 170.000.000 USD
DTVN xếp hạng vào Top những nhà cung ứng choADIDAS và TNF
1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức
Trang 221.4 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận
1.4.1 Tổng giám đốc
− Quản lý tổng thể hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về thành bại
Trang 23của Công ty
− Thiết lập và hoạch định mục tiêu, sách lược, phương hướng kinh doanh, khai thác thị trường, điều phối về nhân lực và sự vụ
− Đảm bảo việc thiết lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng
− Chủ trì hội nghị xem xét của lãnh đạo, chỉ định đại diện lãnh đạo
− Điều phối công việc, chỉ huy các chủ quản thúc đẩy các bộ thận thực hiện việc
− Trao đổi thông tin với khách hàng/ nhà máy và các bộ phận liên quan
− Phát triển rập và đảm bảo tính xác trong giao hàng
− Báo giá/ nghị giá theo mẫu mã
− Đơn hàng lớn và đơn hàng nhanh CR, xác nhận thời gian giao hàng
− Cung cấp F/C cho các bộ phận có liên quan để nghị giá với nhà cung ứng
− Thực hiện phát triển mẫu sản phẩm và kiểm soát vật liệu của sản phẩm mẫu
− Tác nghiệp hệ thống ILA/ GSD/ ADS
− Định kì mua hàng bao gói và chỉ
1.4.4 Bộ phận kế hoạch sản xuất
− Sắp xếp ế hoạch làm việc cho các bộ phận liên đới như kho, hiện trường, bao gói,
− Thao tác và quản chế công đoạn trước của hàng lớn
Trang 24− Kiểm tra, xác nhận và duyệt nguyên phụ liệu
− Theo yêu cầu của khách hàng làm mọi thí nghiệm về chất lượng cho hàng mẫu và hàng lớn
− Xử lí sự cố nguyên liệu, thõa thuận với xưởng cung ứng và quản lí dữ liệu
− Thúc đẩy hệ thống cờ đỏ, kiểm tra Inline & Final, đảm bảo và đạt yêu cầu của khách hàng
− Tiến độ sản xuất hàng lớn, sự cố, thu nhập thông tin báo cáo và Update hệ thống
− Sắp xếp và thỏa thuận xuất hàng lớn
1.4.5 Phòng nhân sự
− Hoạch định tổng thể các tác nghiệp chức năng về nhân sự
− Chiêu mộ tuyển dụng và thiết lập các hồ sơ lý lịch nhân viên
− Theo dõi, cập nhật các quy định (Bảo hiểm xã hội, lao động, thất nghiệp) và thông báo cho nhân viên hiểu
− Chấm công, thống kê tình trạng công việc, hoạch toán lương và cấp phát lương
− Chấm điểm khảo hoạch
− Theo dõi và xác nhận điều độ tiến độ gia công ngoài hàng ngày, để chuyền sản xuất
có đủ vải cắt lên chuyền
− Cập nhật và theo dõi tiến độ chuyền sản xuất hàng ngày, căn cứ lịch giao hàng của
Trang 25đơn hàng sắp xếp nhân viên xuất hàng
− Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân viên quản lý sản xuất, bồi dưỡng cán bộ quản lý sản xuất
− Tuân thủ năng suất của nhà máy và số lượng đơn hàng của khách hàng, sắp xếp kế hoạch sản xuất thích hợp và hoạch định vật liệu
− Dựa vào nhu cầu đơn hàng của khách hàng, tồn trữ và chuẩn bị vật liệu theo nhu cầu sản xuất
− Dựa vào tiêu chuẩn hao hoàn thành chuẩn bị việc lên chuyền
− Dựa vào yêu cầu chất lượng, nhu cầu về ngày và số lượng của khách hàng, hoàn thành việc sản phẩm, đóng gói và xuất hàng
− Trên cơ sở xem xét dựa vòa nhu cầu của khách hàng và hoạt động kinh doanh của Công ty, nâng cao hiệu quả của quản lý và sản xuất
− Chuẩn bị sản xuất
− Sản xuất và tự kiểm tra chất lượng theo lệnh sản xuất, bản vẽ và bảng hướng dẫn thao tác
− Thiết lập hồ sơ, bảo trì và quản lý máy móc thiết bị trong xưởng
− Sửa chữa và loại trừ khẩn cấp sự cố thiết bị
− Hoạch định và đôn đốc thực hiện bảo trì máy móc thiết bị hàng ngày
− Hoạch định và thực hiện bảo trì máy móc thiết bị định kỳ
1.4.7 Bộ phận Xuất nhập khẩu
Có thể tóm tắt một số nghiệp vụ chủ yếu của bộ phận xuất nhập khẩu như sau:
− Hoàn tất các thủ tục và chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa như: bộ chứng từ vận chuyển, bộ chứng từ xuất nhập khẩu, các thủ tục thanh toán, các thủ tục giao nhận hàng hóa
− Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, hồ sơ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa
− Quản lý, theo dõi các đơn hàng, hợp đồng Phối hợp với các bộ phận có liên quan để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như nhận hàng
Trang 26 Bộ phận xuất nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng, cùng với những bộ phận khác giúp đơn hàng được giao đúng hẹn, giữ được uy tín với khách hàng và đảm bảo được lợi nhuận trong vận chuyển.Theo nhóm, để làm tốt được công việc này, người đứng đầu bộ phận xuất nhập khẩu phải giỏi ngoại ngữ, phải am hiểu được các thủ tục xuất nhập khẩu, có khả năng lập kế hoạch và kỹ năng trình bày Phải có hiểu biết cơ bản về các Điều kiện thương mại Quốc tế, các Phương thức thanh toán Quốc tế, các Phương thức vận tải Quốc tế và các Văn bản pháp lý quy định về việc Khai báo Hải quan
1.4.8 Bộ phận kỹ thuật chất lƣợng
− Do yêu cầu gay gắt về chất lượng của adidas, nên bộ phận kỹ thuật chất lượng đã được thành lập Trước khi chính thức sản xuất hàng lớn, tổ thử nghiệm làm biện pháp
dự phòng bằng cách tiến hành thử nghiệm vải nhằm:
− Ngăn ngừa sản phẩm không đạt
− Ngăn ngừa và phát sinh số lượng lớn, nhiều sai sót và thất lạc
− Tính an toàn phí vận chuyển sản phẩm
− Công việc của tổ thử nghiệm gồm:
− Cắt mẫu, thử nghiệm và kiểm tra mẫu thử nghiệm dựa theo tiêu chuẩn của khách hàng
− Báo cáo kết quả thử nghiệm:
+ Nếu kết quả đạt: Báo cáo cho khách hàng và các bộ phận liên quan để triển khai những công đoạn tiếp theo của mã hàng
+ Nếu không đạt: Báo cáo sự cố cho Nguyên phụ liệu sử lý, cho Kho, quản lý sàn xuất và các bộ phận liên quan như: tổ cắt, xưởng in, ép…
1.4.9 Phòng Scan & Pack
− Dựa vào tài liệu đơn hàng để làm Packinglist
− Đặt thùng đóng gói, in giấy dán thùng và giấy dán thẻ bài
− Nhận hàng từ tổ đóng gói, cho qua máy dò kim và đồng thời quét dữ liệu trên thẻ bài vào hệ thống để khách hàng theo dõi
Trang 27− Báo cáo cho QC Final lấy hàng kiểm sau đó cho máy dò kim 1 lần nữa
− Nhận lịch xuất hàng của xuất nhập khẩu, kiểm tra số lượng thùng hàng cần xuất rồi cho hàng lên cân, chụp hình lưu lại và cuối cùng là thông báo xuất nhập khẩu làm chứng từ
− Thiết kế bộ rập hoàn chỉnh cho các bộ phận có liên quan
− Lập bảng thông số 1 size chuẩn cho giai đoạn khai thác mẫu
− Lập bảng thông số các size cho giai đoạn sản xuất
− Kiểm tra và xác nhận đơn hàng mẫu 3D trên mạng của khách hàng (CAT)
+ Đơn hàng mẫu 3D cho mỗi mùa có 2 giai đoạn ( presell order và SMS order)
+ Tạo mẫu 3D: phần mềm Browswear : người tạo phần mềm cung ứng Vstitcher: công ty đang sử dụng
Trang 28+ Hoàn thành mẫu theo thời gian giao hàng và tải lên mạng của khách hàng để duyệt mẫu
− Tính sơ đồ định mức:
+ Đi sơ đồ định mức mẫu khai thác
+ Tính định mức phụ liệu
+ Cung cấp định mức báo giá
+ Đi sơ đồ đặt vải
+ Cung cấp định mức nguyên phụ liệu
− Sơ đồ hàng lớn:
+ Cung cấp sơ đồ hàng mẫu chào ( presll order và SMS order )
+ Điều chỉnh sơ đồ hàng sản xuất theo khổ vải thực tế
− Nhiệm vụ: thực hiện các chuyên án sau
+ MU: tối ưu hóa và quản lý tốt nguyên phụ liệu
+ ME: giúp cho cán bộ chuyền may biết được mục tiêu, sản lượng, hiệu suất nhóm
Trang 29may từ việc thống kê hiệu suất,sản lượng hàng giờ nhằm phát hiện kịp thời và sử lý ngay vấn đề từ đó giúp chúng ta tăng cao sản lượng và chất lượng vì đã ngăn ngừa và xử lý kịp thời
vấn đề phát sinh
+ QCO: Cải thiện chất lượng từ việc giảm thiểu lỗi do máy móc, giảm thời gian COT, dễ dàng giao hàng đúng hẹn, giảm COT đồng nghĩa với việc giảm WIP (hàng tồn đọng) , vốn và có được tính an toàn trong lúc sản xuất
+ ERCS: Là một chuyên án thông qua việc di chuyển trên hiện trường để quan sát
và xác định cơ hội cải thiện Nó là phương pháp hiệu quả nhất để cải thiện tình hình sản xuất vì nó có thể hỗ trợ trực tiếp cải thiện hiện trường và hỗ trợ các chuyên án lớn xác định cơ hội cải thiện
2 Thế mạnh công ty
Có khách hàng là các thương hiệu thể thao lớn trên thế giới như: adidas, reebok,
Nguồn nhân lực dồi dào, tay nghề cao, có kĩ thuật may tốt
Luôn tìm các phương thức may tối ưu để sản phẩm may ra không chỉ đẹp mà còn có năng suất cao
Được đầu tư trang thiết bị hiện đại với sự chuyển giao công nghệ từ châu Âu, hệ thống phần mền làm việc tinh gọn được sự trang bị và đào tạo trực tiếp từ adidas
Đặc biệt, có kinh nghiệm lâu năm trong thị trường gia công hàng may mặc, nhận được các đơn hàng thường xuyên
Môi trường làm việc thông thoáng, thân thiện
Áp đụng các biện pháp cải tiến trong môi trường và quy trình làm việc
3 Sản phẩm chủ lực
Trang 30Với những nổ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, đến năm
2005, Tập đoàn Dinsunt chính thức nhận đơn đặt hàng từ các thương hiệu nổi tiếng như: adidas, Reebok, the North face
Các sản phẩm chính: áo thun, áo Polo có cổ, áo Polo có cổ tay dài, quần Short, quần dài, đồ thể thao, quần áo ấm, Các sản phẩm này chủ yếu sử dụng vải dệt kim, một số sử dụng vải chống thấm để may các sản phẩm đi mưa; bên cạnh đó công ty còn gia công thêm các mặt hàng khác như: đồ chần gòn, đồ trượt tuyết,
Trang 314 Thành tích của công ty
− DTVN xếp hạng vào Top những nhà cung ứng cho ADIDAS và THE NORTH FACE
− Số lượng nhân viên : khoảng 14.158 người
− Mỗi năm sản xuất thành phẩm: 20.000.000 Cái
− Doanh thu mỗi năm: hơn 170.000.000 USD
Hoạt động Công ty:
Giải trí
− Chinese chess contest (Cuộc thi cờ tướng)
− Walking Party (Đi bộ đồng hành)
− Football Cup awards (Giái bóng đá)