Các phương án bố trí hệ trục trên tàu thủy các loạiChia sẻ: toantoan_91 | Ngày: 28022013Nếu ví con tàu như một cơ thể sống, thì buồng máy là trái tim và hệ trục là động mạch chính. Hệ trục có chức năng truyền mô men xoắn từ máy chính đến chân vịt, nhờ đó chân vịt quay và tạo ra lực đẩy tàu đi tới. Cho nên hệ trục có vai trò hết sức quan trọng, có tính quyết định năng lực hoạt động của tàu. Bởi vậy việc hiểu biết sâu rộng từ khâu nghiên cứu
Trang 1CHUYÊN ĐỀ : CÁC PHƯƠNG ÁN
BỐ TRÍ HỆ TRỤC TRÊN TÀU
THỦY CÁC LOẠI
GVHD:Th.s Nguyễn Đình Long SVTH: Nguyễn Lê Thành
Lớp: 48DT1 MSSV:48132276
Trang 2là trái tim và hệ trục là động mạch chính. Hệ trục có chức năng truyền mô men xoắn từ máy chính đến
chân vịt, nhờ đó chân vịt quay và tạo ra lực đẩy tàu đi tới. Cho nên hệ trục có vai trò hết sức quan trọng, có tính quyết định năng lực hoạt động của tàu
Bởi vậy việc hiểu biết sâu rộng từ khâu nghiên cứu, thiết kế, gia công, lắp ráp vận hành, sửa chữa là rất cần thiết đối với mỗi người kỹ sư, cán bộ kỹ thuật
ngành đóng tàu
Trong chuyên đề này sẽ nghiên cứu về các phương
Trang 3I.Nhiệm vụ hệ trục
II.Điều kiện làm việc của hệ trục
III. Các thành phần hệ trục
IV. Các phương án bố trí hệ trục
V. Gối đỡ trục và bố trí gối đỡ
VI.Tổng kết
VII. Tài liệu tham khảo
Trang 4I. Nhiệm vụ của hệ trục tàu thủy
Hệ trục là thiết bị dùng để nối động cơ chính trực tiếp hoặc gián tiếp qua bộ truyền với thiết bị đẩy.
Hệ trục được dùng để truyền công suất và mômen quay từ động cơ chính đến thiết bị đẩy
và nhận lực đẩy của chân vịt, truyền qua gối đỡ chặn đến kết cấu thân tàu, để khắc phục sức
cản của nước làm cho tàu chuyển động theo
một hướng nhất định.
Đồng thời, nó là cụm kết cấu quan trọng
Trang 5II. Điều kiện làm việc của hệ trục
Hệ trục làm việc trong điều kiện rất phức tạp. Một
đầu hệ trục nối liền với máy chính chịu tác dụng trực tiếp của mô men xoắn từ máy chính, đầu kia mang
chân vịt chịu trực tiếp mô men cản của chân vịt trong sóng gió
Trục chân vịt làm việc trong điều kiện khắc nghiệt
hơn cả, nó chịu tác dụng của phụ tải gây uốn thay đổi theo thời gian, phụ tải xoắn, chịu tác dụng ăn mòn của nước biển. Trục chân vịt và các gối đỡ của nó được bố trí ở nơi đặc biệt trên tàu nên không thuận lợi cho việc theo dõi tình trạng làm việc của nó trong quá trình vận hành, cũng như phức tạp trong công việc sửa chữa.
Trang 61. Trục chân vịt : là trục cuối cùng mang
chân vịt. Đây là trục làm việc nặng nề nhất so
với các trục khác, vì phải chịu tải trọng trực tiếp của chân vịt và 1 đầu hoạt động trong môi
trường nước biển, đầu kia nối với trục ống bao (nếu có) hoặc trục trung gian bên trong tàu.
2. Trục trung gian : là trục hoặc các đoạn trục nối từ trục đẩy với trục chân vịt. Nhiệm vụ chính
là truyền mô men xoắn đến chân vịt.
Trang 73. Trục đẩy : là trục có nhiệm vụ chặn lực đẩy chân vịt thông qua vành chặn lực kết cấu liền với trục. Một đầu nối với trục trung gian và đầu kia
nối với bích bộ giảm tốc hoặc máy chính. Trục
đẩy được lắp trực tiếp vào ổ đỡ chặn, trong đó có
4. Ổ đỡ trung gian : là các ổ đỡ của các trục trung gian có thể là ổ trượt, hoặc ổ lăn (cho các tàu nhỏ
Trang 8các gối đỡ được lắp ngay
trong ống bao, cụm kín ống bao và các chi tiết khác để cố định thiết bị
vào vỏ tàu thiết bị ống bao có nhiệm vụ đỡ trục chân vịt và chân vịt
đồng thời ngăn cách nước biển với không
6. Cụm kín ống bao : là bộ phận làm kín
nước, không cho nước từ ống bao trục lọt vào lòng tàu.
Trang 97. Cụm kín vách ngang : tương tự như cụm kín ống bao, nhưng nhiệm vụ chính là không cho nước lọt vào
buồng máy trong trường hợp khoang kế cận phía lái bị
8. Ổ đỡ chặn chính và phụ : làm nhiệm vụ chính là chuyến lực
đẩy chân vịt thông qua vành trục đẩy vào vỏ tàu, để bảo vệ máy chính.
9. Phanh hệ trục : làm nhiệm vụ phanh, hãm hệ trục mỗi khi xảy ra sự cố hoặc khi cần giảm quán tính quay của hệ trục. Trường hợp tàu có nhiều hệ trục, thì
phanh còn có nhiệm vụ hãm trục không làm việc, để không bị xoay trong khi hệ trục khác làm việc.
Trang 10A. Theo số lượng hệ trục trên tàu
Trên tàu thông thường chỉ lắp 1 hoặc 2 hệ trục
độc lập hoặc chung 1
máy chính, tuy nhiên cũng có khi lắp đến 5 hệ trục (từ
1 đến 5 máy và
chân vịt). Ở tàu phá băng ngoài chân vịt, phía lái, còn
có thể có chân vịt
phía mũi để phá băng, nhưng ít khi gặp vì phức tạp
trong bảo quản và
vận hành.
Số lượng hệ trục phụ thuộc vào kiểu dáng và tính chất của tàu, loại và đặc điểm máy chính, chế độ làm