Mô tả tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của học phần: Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu các nội dung cơ bản về nghiên cứu khoa học như: các khái niệm chung về nghiên cứu khoa học, c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ Y TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG Y TẾ
THÁI NGUYÊN - 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD
KHOA KINH TẾ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Tên học phần: Nghiên cứu định tính trong y tế (Qualitative research in health)
Mã học phần: QHC321
1 Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Tự chọn (chuyên ngành Kinh tế y tế)
- Học phần học trước: Kinh tế y tế 1
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế - khoa Kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Làm bài tập: 0 tiết + Thực hành, thực tập: 0 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết + Tự học: 108.giờ
+ Bài tập lớn (tiểu luận): 0 giờ + Tự học có hướng dẫn: 0 giờ
2 Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
chú
1 ThS Nguyễn Thị Thu 0983483538 ntthu@tueba.edu.vn
2 ThS Nguyễn Thị Thanh Quý 0917.558.382 thanhquytn.91@gmail.com
3 ThS Đoàn Huyền Trang 0982.411.366 doanhuyentrang21@gmail.com
3 Mô tả tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của học phần:
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu các nội dung cơ bản về nghiên cứu
khoa học như: các khái niệm chung về nghiên cứu khoa học, các đặc trưng cơ bản của
nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu
khoa học; các nội dung cụ thể về phương pháp nghiên cứu định tính trong y tế: mục
đích, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu định tính, các trường hợp sử dụng
nghiên cứu định tính, phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, quy
trình thiết kế một nghiên cứu định tính phù hợp với một vấn đề sức khỏe cụ thể, một
số mô hình thiết kế nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng, các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính và đánh giá
nhanh trong nghiên cứu định tính Từ đó người học có thể thiết kế được nghiên cứu
định tính, đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng về một vấn đề sức khỏe, sử
dụng được các phương pháp thu thập số liệu định tính bao gồm phỏng vấn sâu, thảo
luận nhóm trọng tâm và quan sát, thực hiện được một số phương pháp thu thập số liệu
định tính và đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng trên thực địa
Trang 34 Chuẩn đầu ra học phần
- Về kiến thức
+ Người học trình bày được những vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học như khái niệm nghiên cứu khoa học, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học
+ Trình bày được những nội dung cơ bản về nghiên cứu định tính trong y tế: câu hỏi nghiên cứu, quy trình thiết kế một nghiên cứu định tính phù hợp với một vấn đề sức khỏe cụ thể
+ Hiểu được khái niệm và một số mô hình thiết kế nghiên cứu kết hợp Hiểu được khái niệm các phương pháp thu thập và đánh giá nhanh trong nghiên cứu định tính
- Về kỹ năng
+ Người học có thể thiết kế được nghiên cứu định tính, đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng về một vấn đề sức khỏe
+ Người học sử dụng được các phương pháp thu thập số liệu định tính bao gồm phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm trọng tâm và quan sát
+ Thực hiện được một số phương pháp thu thập số liệu định tính và đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng trên thực địa
- Về thái độ:
+ Hình thành lòng ham hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu định tính trong y tế.
+ Hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, tư duy linh hoạt, sáng tạo
5 Học liệu
- Tài liệu học tập chính: PGS.TS Hồ Thị Hiền (2014) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định tính Nhà xuất bản Lao động xã hội.
- Tài liệu tham khảo
+ Nguyễn Đình Thọ (2013), giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
+ TS Trần Văn Hiếu (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Cần Thơ.
+ TS Phạm Hồng Hải, PGS.TS Trần Chí Thiện, GS TS Phạm Huy Dũng
(2015), Giáo trình Đánh giá và dự báo y tế, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
+ GS TS Nguyễn Quang Dong, PGS TS Nguyễn Thị Minh (2015), Giáo trình
Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
6 Nhiệm vụ của sinh viên
6.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giảng viên giao trong các buổi học
Trang 46.2 Phần thực hành (nếu có)
6.3 Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)
6.4 Phần khác (nếu có)
7 Nội dung học phần:
7.1 Nội dung chi tiết học phần
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
(Tổng số tiết: 01; Số tiết lý thuyết:01; Số tiết thảo luận: 0)
- Đối tượng nghiên cứu của môn học
- Nội dung nghiên cứu của môn học
- Phương pháp nghiên cứu của môn học
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học
1.2 Các loại hình nghiên cứu
1.2.1 Dựa vào mục đích sử dụng kết quả của nghiên cứu
1.2.2 Theo mô hình nghiên cứu
1.2.3 Theo tính chất của nghiên cứu
1.2.4 Theo cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu
1.3 Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học
1.3.1 Tính mới và kế thừa của nghiên cứu khoa học
1.3.2 Tính khách quan, tin cậy, trung thực của thông tin trong nghiên cứu khoa học, tính thông tin
1.3.3 Tính mạnh dạn, mạo hiểm trong nghiên cứu khoa học (tính mạo hiểm)
1.3.4 Tính kinh tế và phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học
1.3.5 Đặc trưng về tính độc đáo của cá nhân và sự trung thực của người nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học ( tính cá nhân)
1.4 Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học
1.5 Quy trình nghiên cứu
1.5.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu
1.5.2 Tổng quan tài liệu – xây dựng cơ sở lý thuyết, thiết kế nghiên cứu
1.5.3 Thu thập thông tin/dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp)
1.5.4 Phân tích và phiên giải thông tin/dữ liệu
1.5.5 Trình bày kết quả/Viết báo cáo
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Trang 5(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02) 2.1 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định tính
2.2 Một số đặc điểm và các trường hợp sử dụng nghiên cứu định tính
2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu các vấn đề về sức khỏe 2.4 Nghiên cứu viên định tính
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03) 3.1 Giới thiệu về thiết kế nghiên cứu định tính
3.2 Ý tưởng nghiên cứu
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.1 Xác định mục đích nghiên cứu
3.3.2 Xác định câu hỏi nghiên cứu định tính
3.3.3 Chọn phương pháp thu thập thông tin
3.3.4 Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính
3.3.5 Một số vấn đề về độ tin cậy và khái quát hóa
3.3.6 Các câu hỏi cần đưa ra khi thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 01) 4.1 Khái niệm
4.2 Mục đích viết tổng quan tài liệu
4.2.1 Các lý do thực tiễn
4.2.2 Các lý do mang tính học thuật
4.3 Các bước viết tổng quan tài liệu
4.3.1 Bước 1: xác định vấn đề
4.3.2 Bước 2: Thu thập thông tin
4.3.3 Bước 3: Đánh giá thông tin
4.4 Cấu trúc báo cáo tổng quan tài liệu
4.4.1 Giới thiệu
4.4.2 Nội dung
4.4.3 Kết luận
4.4.4 Tài liệu tham khảo
4.5 Những lỗi thường gặp khi viết tổng quan tài liệu
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỊNH TÍNH (Tổng số tiết: 10; Số tiết lý thuyết 07; Số tiết bài tập, thảo luận: 03) 5.1 Các phương pháp thu thập số liệu định tính
Trang 65.2 Phương pháp quan sát tham dự
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Các quan sát và ghi chép
5.3 Phỏng vấn sâu
5.3.1 Phỏng vấn
5.3.2 Áp dụng của phương pháp phỏng vấn sâu
5.3.3.Ưu, nhược điểm của phương pháp phỏng vấn sâu
5.3.4 Người phỏng vấn
5.3.5 Kỹ năng phỏng vấn sâu
5.3.6 Xây dựng hướng dẫn phỏng vấn
5.3.7 Chuẩn bị phỏng vấn sâu
5.3.8 Sau khi phỏng vấn
5.4 Phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (Tổng số tiết: 08; Số tiết lý thuyết 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
6.1 Giới thiệu về phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Đặc điểm
6.1.3 Các nguyên tắc cơ bản khi tiến hành đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
6.1.4 Ứng dụng
6.2 Thiết kế nghiên cứu đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
6.2.1 Nguồn thông tin
6.2.2 Tổ chức đội điều tra
6.3 Các kỹ thuật thu thập số liệu sử dụng trong đánh giá nhanh
6.3.1 Phương pháp phân loại giàu nghèo
6.3.2 Vẽ bản đồ
6.3.3 Lịch thời vụ
6.3.4 Quan sát
6.3.5 Đi bộ cắt ngang
6.4 Các thông tin cần thu thập trong đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng 6.5 Quy trình tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH
LƯỢNG (Tổng số tiết: 09; Số tiết lý thuyết 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 04)
7.1 Khái niệm và lý do sử dụng nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.1.1 Khái niệm
Trang 77.1.2 Lý do sử dụng nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.1.3 Một số câu hỏi cần lưu ý khi thiết kế nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.1.4 Một số thách thức khi sử dụng kết hợp định tính và định lượng
7.2 Các thiết kế nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng thường được sử dụng
7.2.1 Thiết kế kết hợp đồng thời để đối chiếu kết quả
7.2.2 Thiết kế kết hợp giải thích theo trình tự
7.2.3 Thiết kế kết hợp khám phá theo trình tự
7.2.4 Thiết kế kết hợp để đánh giá theo trình tự
7.3 Một số điểm cần lưu ý khi lựa chọn thiết kế nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng
7.3.1 Thứ tự thực hiện thu thập số liệu
7.3.2 Ưu tiên
7.3.3 Lồng ghép
7.4 Các bước của quá trình nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.4.1 Xác định lý do và mục đích của việc lựa chọn phương pháp kết hợp định tính và định lượng
7.4.2 Lựa chọn mô hình thiết kế nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.4.3 Thu thập số liệu
7.4.4 Phân tích số liệu
7.4.5 Đảm bảo chất lượng số liệu
7.4.6 Phiên giải số liệu
7.4.7 Viết báo cáo nghiên cứu tổng hợp
7.5 Một số ví dụ về nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
7.5.1 Ví dụ về thiết kế nghiên cứu kết hợp đồng thời
7.5.2 Ví dụ về thiết kế nghiên cứu kết hợp khám phá theo trình tự
7.5.3 Ví dụ về thiết kế nghiên cứu kết hợp để đánh giá theo trình tự
7.2 Nội dung thảo luận
- Cho ví dụ về các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học;
- Cho ví dụ 1 đề tài hoặc 1 nghiên cứu áp dụng quy trình nghiên cứu khoa học đã học;
- Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng;
- Ví dụ mẫu về phương pháp nghiên cứu định tính;
- Xác định vấn đề nghiên cứu định tính trong y tế;
- Tìm hiểu về ý tưởng nghiên cứu Đề xuất thiết kế phù hợp;
- Xác định tính cấp thiết của nghiên cứu, tên nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của các vấn đề nghiên cứu sau:
Thực trạng nhận thức, phòng chống sốt xuất huyết
Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên
Trang 8Bạo lực học đường
HIV
Nhu cầu CSSK (ban đầu, CSSK sinh sản bà mẹ trẻ em)
Thực trạng cận thị học sinh tiểu học
- Những lỗi thường gặp khi viết tổng quan tài liệu;
- Tìm hiểu và thực hành về quan sát tham dự, Thảo luận nhóm trọng tâm, phỏng
vấn sâu;
- Các thông tin cần thu thập trong đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
Quy trình tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng Luyện
tập đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng;
- Thảo luận về một số nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng;
7.3 Nội dung về thực hành, bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)
8 Nội dung giảng dạy chi tiết
Tiết
thứ Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến từng mục
nhỏ của từng chương)
Hình thức tổ chức giảng
dạy (lý
thuyết, Bài tập, thực hành, thảo luận, tự học )
Tài liệu đọc, tham khảo
(Đọc tài liệu nào, trang bao nhiêu? )
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
(Bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống, )
Ghi chú
1
Giới thiệu đề cương, đối
tượng, nội dung, phương
pháp nghiên cứu môn học,
các hình thức kiểm tra đánh
giá
Lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu khoa học (2009) [tr 3-10],
- Đề cương chi tiết học phần Phương pháp nghiên cứu định tính trong y tế
Đọc và nghiên cứu trước tài liệu
2 - 3 Chương 1: Tổng quan về
nghiên cứu khoa học
1.1 Khái niệm nghiên cứu
khoa học
1.2 Các loại hình nghiên
cứu
Lý thuyết - Đọc Phương pháp
nghiên cứu khoa học (2009) [tr 3-10], và
[tr23-27]
- Đọc Phương pháp nghiên cứu khoa học (2009) [tr 3-10] và
giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [tr23-27]
- Đọc bài giảng chương 1
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
4 Chương 1 (Tiếp) Lý thuyết - Đọc Phương - Đọc Phương
Trang 91.3 Đặc trưng cơ bản của
nghiên cứu khoa học
pháp nghiên cứu khoa học (2009) [tr
3-10], giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [tr23-27]
pháp nghiên cứu khoa học (2009) [tr 3-10], giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [tr23-27]
- Đọc bài giảng chương 1
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
5 Chương 1 (Tiếp)
1.4 Khái niệm về phương
pháp nghiên cứu khoa học
1.5 Quy trình nghiên cứu
khoa học
* Hệ thống lại kiến thức
chương 1
Lý thuyết - Đọc giáo trình
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
- Đọc giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
- Đọc bài giảng chương 1
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
6 Chương 1 (Tiếp)
1.5 Quy trình nghiên cứu
khoa học (tiếp)
* Hệ thống lại kiến thức
chương 1
Lý thuyết - Đọc giáo trình
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
- Đọc giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
- Đọc bài giảng chương 1
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
7 Thảo luận chương 1:
- Cho ví dụ về các đặc
trưng cơ bản của nghiên
cứu khoa học
- Cho ví dụ 1 đề tài hoặc
1 nghiên cứu áp dụng quy
trình nghiên cứu khoa học
đã học
Thảo luận - Đọc giáo trình
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
Chuẩn bị trước nội dung thảo luận theo hướng dẫn và yêu cầu của GV
Trang 108 Thảo luận chương 1:
- Phân biệt nghiên cứu
định tính và nghiên cứu
định lượng
Thảo luận - Đọc giáo trình
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (2013) [ tr 49-59]
Chuẩn bị trước nội dung thảo luận theo hướng dẫn và yêu cầu của GV
9 Chương 2: Giới thiệu
phương pháp nghiên cứu
định tính
2.1 Giới thiệu phương pháp
nghiên cứu định tính
Lý thuyết - Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014)
[tr 1-4]
- Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014)
[ tr 1-13]
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
10 Chương 2 (tiếp)
2.2 Một số đặc điểm và các
trường hợp sử dụng nghiên
cứu định tính
Lý thuyết - Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [ tr 4-9]
- Đọc Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [tr 1-13]
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
11-12 Chương 2 (tiếp)
2.3 Phương pháp nghiên
cứu định tính trong nghiên
cứu các vấn đề về sức khỏe
Lý thuyết - Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [ – tr 9-12]
- Đọc Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [ – tr 13-14]
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học
13 Chương 2 (tiếp)
2.4 Nghiên cứu viên định
tính
Thảo luận - Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [ – tr 13-14]
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận do GV giao
14 Chương 2 (tiếp)
- Ví dụ mẫu về phương
pháp nghiên cứu định tính
- Xác định vấn đề nghiên
Thảo luận - Đọc Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu định tính (2014) [ – tr 1-14]
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận do GV giao