LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển .Sự cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường và ngày càng khốc liệt khi nền kinh tế Việt Nam được mở cửa ngày càng hòa nhập nền kinh tế thế giới(thang 11 năm 2007 Viêt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO),đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một bước phát triển của Việt Nam.Trước sự kiện này, các doanh nghiệp vận tải biển việt Nam đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít những thử thách. với những biến động của thị trường Đặc biệt là biến động lãi suất ,doanh nghiệp cần nắm rõ quy luật cũng như bản chất để có thể tồn tại và phát triển bền vững, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng sẵn có để có những bước đi đúng đắn . Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những kiến thức đã học về thị trường tài chính và để làm sáng tỏ những vấn đề cũng như tìm ra những lối đi đúng đắn cho doanh nghiệp vận tải biển. Nhóm nghiên cứu về tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam thu thập cũng như phân tích tình hình biến động lãi suất tai việt nam va xem xét những ảnh hưởng đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển đồng thời cũng đưa ra nhữn g nhận xét cũng như những giải pháp cho bài toán tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vận tải biển trong giai đoạn hiện nay Tình hình biến động lãi suất là một lĩnh vực rất phức tạp và khó khăn nên bài làm của nhóm sẽ có những thiếu xót. Do đó chúng em mong nhận được những nhận xét quý báu của thầy hướng dẫn bộ môn nhằm củng cố kiến thức phục vụ cho mục đích học tập.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Ch
ươ ng 1: Cơ sở lý luận chung: 4
1.1/ Một số vấn đề về lãi suất: 4
1.1.1/ Định nghĩa lãi suất: 4
1.1.2/ Vai trò của lãi suất: 5
1.1.3/ Phân loại lãi suất: 5
1.1.3.1/ Theo nguồn sử dụng 5
1.1.3.2/ Theo giá trị thực 5
1.1.3.3/ Theo phương pháp tính lãi 6
1.1.3.4/ Theo loại tiền 6
1.1.3.5/ Theo độ dài thời gian 6
1.2/ Giới thiệu về ngành Vận tải biển: 8
1.2.1/ Sự ra đời của ngành Vận tải biển: 8
1.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Vận tải biển: 9
1.2.3/ Tác động của Vận tải biển với buôn bán quốc tế: 9
1.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển: 9
Ch ương 2: Tình hình lãi suất ở Việt Nam những năm gần đây (2007-2010): 9
2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: 9
2.1.1/ Mức cung cầu tiền tệ: 9
2.1.2/ Lạm phát: 10
2.1.3/ Sự ổn định của nên kinh tế: 11
2.1.4/ Các chính sách của nhà nước: 11
2.1.4.1/ Chính sách tài chính: 11
2.1.4.2/ Chính sách tiền tệ: 12
Trang 22.1.4.3/ Chính sách thu nhập: 12
2.1.4.4/ Chính sách tỷ giá: 13
2.2/ Tình hình lãi suất Việt Nam trong những năm gần đây (2007 - 2011): 13
2.2.1/ Tình hình biến động lãi suất 2007: 14
2.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008: 15
2.2.3/ Tình hình biến động lãi suất 2009: 17
2.2.4/Tình hình biến động lãi suất 2010:……… 20
2.2.5/Tình hình biến động lãi suất đầu 2011:………21
2.3/ Nhận xét và đánh giá: 22
Chương 3: Biến động của Lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển: 23
3.1/ Những thăng trầm trong ngành Vận tải biển: 23
a.Doanh nghiệp vận chuyển b.Doanh nghiệp xếp dỡ c.Doanh nghiệp dịch vụ,đại lý
3.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển 32
3.2.1/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nói chung 32
3.2.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển 33
3.3/ Một số giải pháp mà các Doanh nghiệp vận tải biển đưa ra để khắc phục những hệ quả do biến động Lãi suất gây ra 35
Chương 4: Kết luận và kiến nghị: 4.1/ Kết luận: 36
4.2/ Kiến nghị: 36
Nguồn tham khảo:
Trang 3Tạp chí kế toán tháng 6/2006
Tạp chí kinh tế và dự báo 24/06/2008
Thời báo kinh tế Sài Gòn 2007
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển Sự cạnh tranh là bản chấtvốn có của nền kinh tế thị trường và ngày càng khốc liệt khi nền kinh tế Việt Namđược mở cửa ngày càng hòa nhập nền kinh tế thế giới(thang 11 năm 2007 Viêt Namchính thức trở thành thành viên của WTO),đây là sự kiện quan trọng đánh dấu mộtbước phát triển của Việt Nam.Trước sự kiện này, các doanh nghiệp vận tải biển việtNam đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít những thử thách với những biếnđộng của thị trường Đặc biệt là biến động lãi suất ,doanh nghiệp cần nắm rõ quy luậtcũng như bản chất để có thể tồn tại và phát triển bền vững, phát huy nội lực, biết tậndụng những cơ hội và tiềm năng sẵn có để có những bước đi đúng đắn
Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những kiến thức đã học về thị trường tài chính
và để làm sáng tỏ những vấn đề cũng như tìm ra những lối đi đúng đắn cho doanhnghiệp vận tải biển Nhóm nghiên cứu về tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam thuthập cũng như phân tích tình hình biến động lãi suất tai việt nam va xem xét nhữngảnh hưởng đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển đồngthời cũng đưa ra nhữn g nhận xét cũng như những giải pháp cho bài toán tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp vận tải biển trong giai đoạn hiện nay
Tình hình biến động lãi suất là một lĩnh vực rất phức tạp và khó khăn nên bàilàm của nhóm sẽ có những thiếu xót Do đó chúng em mong nhận được những nhậnxét quý báu của thầy hướng dẫn bộ môn nhằm củng cố kiến thức phục vụ cho mụcđích học tập
Trang 5Chương 1: Cơ sở lý luận chung:
1.1/ Khái quát một số vấn đề về lãi suất:
Thị trường tài chính thường phân biệt 3 loại lãi suất:
(i) lãi suất chính sách, là lãi suất mà các Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát đượctrực tiếp, ví dụ như lãi suất cơ bản của Việt Nam;
(ii) lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất ngân hàng thương mại(NHTM)cho vay lẫn nhau(iii) lãi suất thương mại, là lãi suất các NHTM vay hoặc cho vay các đối tượng khôngphải là ngân hàng trong nền kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay
Về cơ bản 3 loại lãi suất này có liên hệ mật thiết với nhau và tuân thủ theo nguyên tắc:(i) < (ii) < (iii) Trong đó, lãi suất cho vay lại phải tuân thủ theo bất phương trình: L1 < L2 <L3 < L4 (với L1 là mức lạm phát, L2 là lãi suất huy động, L3 là lãi suất cho vay, L4 là tỷ suấtlợi nhuận bình quân xã hội trong cùng kỳ hạn lãi suất) Trong một vài thời điểm, mối quan hệtrên có thể bị phá vỡ tạm thời, nhưng nếu nó bị phá vỡ trong 1 thời gian dài thì đó là dấu hiệukhông tốt cho hệ thống ngân hàng và chắc chắn dòng vốn đang không được lưu thông mộtcách tự do và hiệu quả Lãi suất thương mại, tức là lãi suất huy động và lãi suất cho vay
1.1.1/ Định nghĩa lãi suất:
Thông thường lãi suất được hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng – giá cảcủa quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc cácdạng thức tài sản khác nhau Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay mộtkhỏn tiền dôi ra ngoài khoản tiền vốn gọi là tiền lãi Tỷ lệ phần trăm của khoản tiền lãi so vớitiền vốn gọi là lãi suất
Nói tóm lại lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền khôngthuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu
1.1.2 Vai trò của lãi suất:
Ở tầm kinh tế vi mô, lãi suất là cơ sở để các cá nhân và tổ chức đưa ra các quyết địnhkinh tế như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đi vay để tài trợ cho các khoản đầu tư hay sửdụng vốn tự có… Ở tầm kinh tế vĩ mô, lãi suất là một trong những công cụ điều hành kinh tếcủa chính phủ Bằng việc điều chỉnh lãi suất, chính phủ có thể tác động tới các chỉ tiêu về lạmphát, thất nghiệp, họat động đầu tư hay mức tiêu dùng của người dân
Trang 6Nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dụng như là một công cụ góp phầnđiều tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một ước, tác động đến tỷ giá và điềutiết sự ổn định của tỷ giá Điều này không những tác động trực tiếp đến đầu tư phát triển kinh
tế mà còn tác động đến cán cân thanh toán và các quan hệ thương mại quốc tế của nước đóđối với nước ngoài
1.1.3 Phân loại lãi suất:
1.1.3.1 Phân loại theo nguồn sử dụng:
Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhậntiền gửi của khách hang
Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà ngừơi đi vay phải trả cho ngườicho vay
1.1.3.2 Phân loại theo giá trị thực:
Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho mỗi kỳ hạn gửi hoặc vay, thểhiện trên quy ước giấy tờ được thỏa thuận trước
Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực của các khoản lãi được trả hoặc thuđược
Công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
Sự phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực có ý nghĩa rất quan trọng Đốivới người có tiền, nhờ đoán biết được lãi suất thực mà họ quyết định được nên gửi tiền vàongân hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp Đối với người cần vốn, nếu dự đoán được tươnglai có lạm phát và trong suốt khoảng thời gian đó lãi suất cho vay không đổi hoặc có tăngnhưng tốc độ tăng không bằng toấ độ tăng lạm phát thì họ có thể yên tâm vay đẩ kinh doanh
mà không sợ lỗ vì trượt giá khi trả nợ
1.1.3.3 Phân loại theo phương pháp tính lãi:
Lãi suất đơn: là tỷ lệ theo năm tháng ngày của số tiền lãi so với số tiền vay ban đầukhông gộp lãi vào tiền vay ba đầu để tính lãi thời hạn kế tiếp
Công thức: Lãi suất đơn = số tiền lãi / Số tiền gốc * 100 %
Lãi suất kép: là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay, số tiềnvay này tăng lên do có gộp lãi qua từng thời kỳ cho vay ( lãi mẹ đẻ lãi con)
Trang 7Công thức: I = (1+i) t
1
- 1
I : lãi suất tại thời điểm t
i : lãi suất đơn hàng năm
t: chu kỳ tính lãi suất
1.1.3.4 Phân loại theo loại tiền :
Lãi suất nội tệ : là loại lãi suất áp dụng để tính toán cho đồn nội tệ ( kể cả lãi suất huyđộng và lãi suất cho vay )
Lãi suất ngoại tệ : là lãi suất tính toán cho đồng ngoại tệ
1.1.3.5 Phân loại theo độ dài thời gian :
Lãi suất ngắn hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vayngắn hạn, có thời gian dưới 1 năm
Lãi suất trung hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay cóthời hạn từ 1 năm đến 5 năm
Lãi suất dài hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay cóthời hạn trên 5 năm
1.2/ Giới thiệu ngành Vận Tải Biển:
1.2.1/ Sự ra đời của Vận Tải Biển:
Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác Ngay từ thế
kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông
để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới Cho đến nay vận tải biểnđược phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế
1.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển
Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loạihàng hoá trong buôn bán quốc tế
Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến
Trang 8 Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải đường biển rấtlớn không bị hạn chế bởi các điều kiện như phương tiện của các phương thứcvận tải khác.
Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện thời tiết
Tốc độ của tàu biển còn thấp, thời gian hành trình bị kéo dài
Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp chonên phù hợp với những loại hàng hoá có khối lượng lớn, cự ly xa và khôngyêu cầu thời gian giao hàng nhanh
1.2.3/ Tác động của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế.
Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế
Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấuhàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế
Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế
1.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển
Các tuyến đường biển
Là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biển hoạt động chởkhách hoặc hàng hoá
Cảng biển
Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và là đầumối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển
Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàu biển có 2 loại: tàu buôn và tàu quân sự
- Tàu buôn là những tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hànghải Tàu chở hàng là một loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàu buôn
- Tàu quân sự là tàu được trang bị khí tài phục vụ cho mục đích quân sự
Chương 2: Tình hình lãi suất tiền tệ ở Việt Nam những năm gần
đây (2007-2011):
Trang 92.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
2.1.1 Mức cung cầu tiền tệ:
Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường.Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ
là điều cần thiết để tiền có giá trị Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất
Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ươngmuốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công cụcủa nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mức tíndụng) Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường S dịch chuyển sang trái thành S’, lãi suất tăng.Lãi suất tăng từ mức i lên mức iA
Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo
sợ sắp có suy thoái sẽ tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua cáccông cụ của chính sách tiền tệ, lãi suất có xu hướng giảm xuống Tín dụng trở nên dồi dàohơn, lãi suất giảm từ i sang iB Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợihơn, số tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị, kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynhhướng mua nhiều hàng hơn…Vốn đầu tư tăng, tổng mức cầu tăng lên, dịch đường D sangphải tạo ra thăng bằng mới trên thị trường
Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quantrọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ Khi nào thì ngân hàng trung ương bơmtiền ra lưu thông, khi nào thì hút tiền từ lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thị trường mộtcách hợp lý, trên cơ sở đó ổn định thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, giảmlạm phát
2.1.2 Lạm phát
Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tốkích thích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiềnlời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát.Theo Friedman, ông cho rằng trong mọitrường hợp tỷ lệ lạm phát của một nước là cực kỳ cao trong bất cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ
lệ tăng trưởng của cung ứng tiền tệ là cực kỳ cao
Trang 10Hình 1: Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất
Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng Điều này có một ý nghĩa quan trọngtrong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm phát tăng.Trên cơ sở đó, có mộtchính sách lãi suất hợp lý Khi lạm phát cao, nhà nước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, đảmbảo cho lãi suất thực dương, hoặc nhà nước tung vàng, ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát.Nhiều nhà kinh tế đã khuyến nghị rằng cuộc chiến chống lạm phát nhất định sẽ thất bại nếuchúng ta muốn hạ thấp lãi suất
2.1.3 Sự ổn định của nền kinh tế
Ảnh hưởng đến cung tiền vay: khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cảităng lên, công chúng chỉ muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu cầu sử dụng, họ muốnđầu tư vào những tài sản thay thế có lợi tức dự tính cao: đầu tư vào các trái khoán công ty.Bởi vì khi nền kinh tế ổn định, thị trường trái khoán trở nên ổn định hơn, rủi ro trái khoángiảm, trái khoán trở thành một tài sản hấp dẫn hơn, vì vậy cung tiền vay tăng lên, đườngcung dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng giảm
Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất làtrong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vayvốn và tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời Cầu tiềnvay tăng lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng tăng lên
Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạtđược một điểm cân bằng mới về bên phải Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyển nhiềuhơn đường cầu thì lãi suất cân bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại, nếu đườngcầu dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng mới tăng lên
2.1.4 Các chính sách của Nhà nước
Mục tiêu của nền kinh tế phát triển là:
Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân
Trang 11 Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thất.
Đảm bảo ổn định giá cả trong thị trường tự do hoạt động
Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách
có thể điều chỉnh tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế
2.1.4.1 Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế khóa Chi tiêu
của chính phủ là một nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu
Khi nhà nước thực hiện một chính sách mở rộng tài chính (tăng chi tiêu của Chínhphủ và giảm thuế) sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ,
từ đó ảnh hưởng đến lãi suất
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịch chuyển vềbên phải, khi chính phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập hơn được sẵn sang để chi tiêu vàlàm tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêu dùng Mức cao hơn của tổng sản phẩmlàm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất tăng
2.1.4.2 Chính sách tiền tệ:
Với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trung ương thực hiện vai trò chỉhuy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia Với công cụ lãi suất, ngân hàngtrung ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ mô bằng các phương pháp sau:
Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất
để điều chỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng hoạtđộng tín dụng nhằm thực hiện được mục tiêu giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế theotừng thời kỳ
Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: ngân hàngtrung ương tái chiết khấu các chứng từ do ngân hàng thương mại xuất trình với điều kiệnngân hàng phải trả một lãi suất nhất định do ngân hàng trung ương đơn phương quy định
Nếu ngân hang trung ương tăng lãi suất chiết khấu, tức làm tăng chi phí cho vay củangân hang trung ương đối với ngân hang thương mại và các tổ chức tài chính, lúc đó cácngân hang thương mại và tổ chức tín dụng buộc phải tăng tỉ lệ dự trữ nhằm giữ vững khảnăng thanh khoản, từ đó cản trở nhu cầu vay vốn, qua đó giảm khối lượng tín dụng ngânhang thương mại cấp cho nền kinh tế như vậy thông qua công cụ này ngân hang trungương đã gián tiếp làm tăng lãi suất thị truờng và ngược lại, khi ngân hang trung ương giảmlãi suất tái chiết khấu cũng tương tự như vậy
Trang 12 Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách thị trường mở: có nghĩa là ngânhàng trung ương thực hiện việc mua bán giấy tờ có giá trên thị trường chứng khoán Nhiệm
vụ chính của chính sách thị trường mở là điều hòa cung cầu về các chứng phiếu có giá đểtác động vào các ngân hàng thương mại trong việc cung cầu tiền tệ, cung ứng tín dụng
Ngân hàng trung ương tăng hay giảm mức dự trữ bắt buộc: khi tỷ lệ dự trữtăng lên ức là ngân hàng trung ương quyết định giảm bớt số vốn khả dụng của ngân hàngkéo theo những khó khăn ngân quỹ cho các ngân hàng, hạn chế tín dụng của ngân hàng vàngược lại Do đó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến lãi suất trên thị trường
2.1.4.3 Chính sách thu nhập:
Đó là chính sách về giá cả và tiền lương Nếu mức giá cả giảm mà cung tiền tệkhông thay đổi, giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng, bởi vì nó có thể dùng đểmua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn Do vây cũng như ảnh hưởng của một sự tăng lên trongcung tiền tệ khi mức giá được giữ cố định, làm lãi suất giảm Ngược lại một mức giá caohơn làm giảm cung tiền tệ theo giá trị thực tế, làm tăng lãi suất Như vậy một sự thay đổi vềchính sách giá cả cũng làm thay đổi lãi suất
Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phí sản xuất là chi phí tiền lương, khi tiềnlương tăng làm chi phí sản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tại một mứcgiá cả, giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm
Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổimột chính sách tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làmcho đồng tiền của mình vững mạnh
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền côngnghiệp trong nước có thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thích nhập khẩu
Trang 13Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ giá thấp, với một lượng vốn đầu tư nhất định, tài sản đầu
tư sẽ nhiều hơn, kích thích đầu tư vào sản xuất, lãi suất tăng lên Như vậy khi có một sựcạnh tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công nghiệp nước ngoài tăng lên, có thểgây áp lực buộc ngân hàng trung ương phải theo đuổi một tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao hơnnhằm hạ thấp tỷ giá
2.2 Tình hình lãi suất tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây (2007-2011):
Từ năm 2005 đến nay, chúng ta đã chứng khiến nhiều sự thay đổi lãi suất huy độngtiền gởi VNĐ của các ngân hàng thương mại tại VN Sự thay đổi đáng chú ý nhất bắt đầu từtháng 2 năm 2008 kéo dài cho đến nay Chúng ta có thể nhìn vào hình 12 về lãi suất thayđổi qua các tháng trong năm giai đọan 1995-2010
Ngoài vấn đề lãi suất tăng cao, còn có một hiện tượng khác đáng chú ý trên thị trườngtiền tệ trong nước là hiện tượng đường cong lãi suất huy động bị đảo ngược; lãi suất huyđộng vốn dài hạn thấp hơn lãi suất huy động vốn ngắn hạn Hiện tượng này đã xuất hiện vàocuối năm 2010 và tiếp diễn vào nửa đầu năm 2011 (xem Hình 13) Hiện tượng đường conglãi suất bị đảo ngược một mặt phản ánh kỳ vọng của các ngân hàng là lạm phát sẽ giảm trongtương lai vì vậy họ không vay dài hạn với lãi suất cao Mặt khác hiện tượng này cũng phảnảnh về cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại hiện nay Trong trường hợp các ngân hàng sửdụng nhiều vốn ngắn hạn cho vay dài hạn thì việc thiếu hụt vốn ngắn hạn tạm thời để cân đối
Trang 14cho những cam kết cho vay dài hạn cũng sẽ dẫn đến việc các ngân hàng phải tăng cường vayngắn hạn khiến lãi suất ngắn hạn lên cao.
Trong bối
tế gặp nhiều khó khăn Với việc lạm phát ngày càng gia tăng về cuối năm 2010 và vượt mứcmột con số thì chính sách lãi suất duy trì sự ưu đãi như vậy với mong muốn kéo mặt bằng lãisuất chung xuống rõ ràng là đã không đạt được hiệu quả như mong muốn và thể hiện sựlưỡng lự rõ ràng giữa việc lựa chọn hai mục tiêu tăng trưởng và lạm phát
2.2.1 Tình hình biến động lãi suất 2007:
Trang 15Lãi suất năm 2007
9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9
lẽ đây cùng là một trong những nguyên nhân khiến các ngân hàng chuẩn bị một lượng vốnlớn để giải ngân vào thời điểm này
2.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008
Trang 16Năm 2008 có thể được coi là năm của lãi suất khi lãi suất biến động trái chiều với một biên
độ lớn chỉ trong vòng 12 tháng Diễn biến lãi suất trong năm 2008 gồm 2 giai đoạn chính:Cuộc đua tăng lãi suất của các ngân hàng vào nửa đầu năm 2008 và một cuộc đua khác theochiều hướng ngược lại, đua giảm lãi suất, dù mức độ quyết liệt kém hơn Những sự kiện lớnđối với diễn biến lãi suất năm 2008 diễn ra như sau:
6 tháng đầu năm 2008, lãi suất tăng mạnh :
Từ mức lãi suất tháng 1 là 8,5%, các ngân hàng bắt đầu vào cuộc đua lãi suất, khởiđầu là các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Lãi suất tăng cao đến đỉnh điểm vàotháng 6 năm 2008 là 18,5% Hiện tượng người dân rút tiền từ ngân hàng có lãi suất thấpchuyển sang ngân hàng có lãi suất cao xuất hiện Đây là lý do để có ngân hàng buộc phải cấptốc điều chỉnh lãi suất Có nhiều nguyên nhân khác nhau:
Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường… dolạm phát trong nước cao 19.39% vào 1/2008 Ảnh hưởng khủng hoảng tài chính Mỹ làm khảnăng trả nợ của khách hàng giảm sút khiến các NH không muốn đẩy mạnh cho vay mà chútrọng vào việc bảo đảm an toàn hoạt động
Mặc khác kinh tế Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu thế giới
Cú sốc giá lương thực thực phẩm, giá dầu, giá phôi thép, giá phân bón… khiến hàng nội địatăng giá chóng mặt trong nửa đầu năm 2008 Trước tình hình đó NHNN thắt chặt chính sáchtiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất cơ bản từ8.25% lên 8.75%/năm kể từ 01/02/2008 lãi suất huy động có lúc lên trên 20%, lãi suất chovay cũng tăng lên ở mức tương ứng, rút tiền khỏi thị trường thông qua việc phát hành 20,300
tỷ đồng tín phiếu bắt buộc 17/03/2008, đồng thời buộc Kho bạc rút 50.000 tỷ từ các Ngânhàng Thương mại làm cho tính thanh khoản của các ngân hàng bị chặn đột ngột điều này gây
LÃI SUẤT NĂM 2008
0 5 10 15 20
Trang 17ra tình trạng thiếu vốn trầm trọng thể hiện rõ qua làn sóng đua nhau tăng lãi suất huy độngvốn trong toàn hệ thống ngân hàng.
Không chỉ vậy vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 nhằm phục vụ cho các nhu cầu tiêudùng và nhu cầu kinh doanh mùa cuối năm của khách hàng, nếu các ngân hàng cổ phầnkhông tăng lãi suất sẽ khó thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, vì lạm phát tăngcao đã khiến người gửi tiết kiệm phải chịu lãi suất âm Mặt khác, do hiện nay nền kinh tếchưa hấp thụ hết dòng vốn ngoại, trong khi nguồn vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam được
dự đoán sẽ tiếp tục chảy vào nên phải tăng lãi suất huy động để hút tiền đồng
6 tháng cuối năm lãi suất giảm mạnh :
Bắt đầu từ tháng 7 trở đi, các ngân hàng lại bước vào cuộc đua lãi suất mới nhưng với
xu hướng ngược lại so với 6 tháng đầu năm Cuộc đua ban đầu chỉ mới nhích nhẹ từ 18,5%xuống còn 17,5% và bắt đầu giảm mạnh từ tháng 10 năm 2008
Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do các ngân hàng đã giữ được tính thanh khoảncủa dòng tiền, đảm bảo được độ an toàn cao và tính rủi ro thấp Mặt khác, sau 6 tháng đã huyđộng được một lượng tiền khổng lồ về thì nay các ngân hàng giảm lãi suất cho vay để kíchthích người tiêu dùng trong hoạt động sản xuất cũng như cho các doanh nghiệp vay để đầu tư
NH nào cũng chỉ muốn cho vay khách hàng tốt, nhưng khách hàng tốt thì chỉ vay khi LS ởmức hợp lý (chỉ có khách hàng xấu là vay bằng mọi giá) Vì vậy để có vốn rẻ khuyến khích nhu cầu vay của DN tốt thì phải hạ LS huy động
Thứ hai, tín hiệu tích cực từ lạm phát và chuyển biến kinh tế vĩ mô cũng là cơ sở để
có được sự điều chỉnh này Lạm phát có chiều hướng giảm - Do dư nợ tăng thấp nên vốn khảdụng VND dư thừa tương đối nhiều, cộng thêm tình hình kinh tế có dấu hiệu giảm phát, các
NH đã liên tục hạ LS tiền gửi VND Từ 16,5%- 17,5%/năm giảm về từ 10,5%-14,5%/năm
Và thứ ba, trên cơ sở xem xét các nhu cầu tín dụng, cân đối khả năng huy động cũngnhư yêu cầu quản trị…, các ngân hàng đã có quyết định phù hợp với trường hợp của mình,cũng như theo hướng chung của hệ thống Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, chi phíđầu vào tăng lên, khi có điều kiện các ngân hàng sẽ xem xét để có điều chỉnh hợp lý, tính đến
cả mục tiêu lợi nhuận của mình nữa, cùng với nhận định việc giảm lãi suất huy động sẽkhông ảnh hưởng lớn tới tốc độ huy động trong thời gian tới
2.2.3/ Tình hình biến động lãi suất năm 2009:
Ngay từ những tháng đầu năm, lãi suất huy động của các ngân hàng tăng nhẹ Một lýgiải chắc chắn cho đợt điều chỉnh lãi suất huy động mới của các NH, vốn không chỉ dừng lại
Trang 18ở khối các NHTMCP, là nhằm chuẩn bị một nguồn vốn dồi dào trước các dự báo cho rằngnhu cầu vốn của DN sẽ đặc biệt tăng mạnh trong năm 2009 Các điều chỉnh tăng vì thế đượcthực hiện với hầu hết các kỳ hạn, từ kỳ hạn tuần đến kỳ hạn 36 tháng Ngày 12.3 của cácNHTM gây chú ý khi công bố áp dụng mức lãi suất huy động cao nhất 8,7%/năm cho kỳ hạn
36 tháng Lãi suất các kỳ hạn lần lượt được điều chỉnh tăng, lên mức 8%/năm cho kỳ hạntrên 12 tháng, 7,32%/năm cho kỳ hạn 3 tháng, và các kỳ hạn 6 - 9 - 12 tháng lần lượt nhậnđược mức lãi xuất 7,44%/năm, 7,524%/năm và 8,004%/năm
Từ tháng 5 đến tháng 7/2009, làn sóng đua tăng lãi suất huy động Việt nam đồng(VND) ở các NHTM chưa có dấu hiệu dừng do nhu cầu hấp thụ vốn của nền kinh tế tăng cao,lãi suất huy động VND đang tiến sát về mức trần cho vay Nhiều NHTM chỉ trong 2 tuần đãtăng lãi suất tiền gửi 2 đến 3 lần Trong tuần đầu tiên của tháng 5, lãi suất giao dịch mới chỉtăng nhẹ Ở khối NHTM Nhà nước, lãi suất huy động VND không kỳ hạn phổ biến là 2,88%/năm, kỳ hạn 3 tháng: 7,3%, 6 tháng: 7,5%/năm và 12 tháng là 7,85%/năm Tại khối NHTM
cổ phần, mức 2,87%/năm dành cho không kỳ hạn, các kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng cómức lãi suất tương ứng là 7,59%/năm, 7,75%/năm và 8,04%/năm Đến tuần cuối của tháng 5,làn sóng tăng lãi suất huy động bằng VND tăng khá mạnh Cụ thể, tại Ngân hàng An Bình,hiện mức lãi suất đỉnh đã lên tới 9,7% khi khách hàng gửi tiết kiệm bậc thang với kỳ hạn dài
và số tiền lớn Với kỳ hạn 18 tháng, người gửi tiền được hưởng lãi suất 9%/năm; 24 tháng:9,2%/năm; 36 tháng: 9,4%/năm; 60 tháng: 9,5%/năm trong tuần đầu tiên của tháng 5, lãi suấtgiao dịch mới chỉ tăng nhẹ, ở khối ngân hàng thương mại Nhà nước, lãi suất huy động VNDkhông kỳ hạn phổ biến là 2,88%/năm, kỳ hạn 3 tháng: 7,3%, 6 tháng: 7,5%/năm và 12 tháng
là 7,85%/năm Tại khối ngân hàng thương mại cổ phần, mức 2,87%/năm dành cho không kỳhạn, các kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng có mức lãi suất tương ứng là 7,59%/năm,7,75%/năm và 8,04%/năm
Từ tháng 8 đến tháng10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến9,5% Cụ thể, Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) lãi suất tăng mạnh ở các kỳhạn dài đều trên 9% và 36 tháng đã lên đến đỉnh 9,5% Với Ngân hàng Thương mại Cổ phầnPhát triển nhà TP.HCM (HDBank), ngay khi lãi suất của nhiều ngân hàng tăng mạnh, ngânhàng nay cũng đã áp dụng lãi suất cao nhất lên tới 9,5%/năm, kỳ hạn 36 tháng; các kỳ hạn 18
và 24 tháng cũng có mức cao, 9,1% và 9,3%
Tiếp tục sau đó các ngân hàng thương mại đưa ra các mức lãi suất huy động cơ bảnnhư 15 tháng (9,4%), 24 tháng (9,8%) hay 36 tháng (10,3%/năm) và tiếp tục tăng lãi xuấthuy động 0.3% Đặc biệt, vào ngày 12/8 lãi suất huy động vốn VND đã lên tới đỉnh là 10.3%
Trang 19Đến đầu tháng 11 nhóm NHTM cổ phần điều chỉnh tăng lãi suất huy động VND vớimức từ 0,1-0,3%/năm và tăng lãi suất huy động USD từ 0,1-0,2%/năm ở hầu hết các kỳ hạn,đặc biệt là lãi suất ngắn hạn Hiện nay, lãi suất của các ngân hàng đã lên tới 9.99%/năm cho
kỳ hạn 1 tháng
Ngoài ra, do tác động của việc nới lỏng chính sách tài khoá và tiền tệ, nhất là cơ chế
hỗ trợ lãi suất trong 10 tháng đầu năm 2009, làm cho việc kiểm soát tốc độ tăng ở mức hợp lýcủa hai chỉ tiêu trên gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng không thuận lợi đối với việc kiềm soátlạm phát, ổn định lãi suất thị trường trong các tháng cuối năm 2009 và sẽ kéo dài sang năm
2010 do độ trễ của tác động tiền tệ
2.2.4/Tình hình biến động lãi suất 2010:
Diễn biến của lãi suất năm 2010 đi theo kịch bản của năm 2009: Lãi suất điều hành ổnđịnh trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát; lãisuất thị trường có xu hướng giảm vào giữa năm và tăng cao trở lại những tháng cuối năm
Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nướccũng như trên thế giới, một năm mà nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khókhăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tếthế giới 2008 – 2009 Trước những biến động đó, để thực hiện đồng bộ vớicác giải pháp của Chính phủ, NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệthận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền
tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vàkiềm chế lạm phát gia tăng những tháng cuối năm một cách hiệu quả.Theo đó, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ởmức 8% trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9%trong hai tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát
- Đối với lãi suất huy động VND: Trong năm 2010, duy trì đà tăngcủa lãi suất huy động vào những tháng cuối năm 2009, lãi suất huy độngVND về cơ bản đã gia tăng ở những tháng đầu năm, giảm và duy trì ổnđịnh trong quý II, quý III và gia tăng mạnh trong hai tháng cuối năm Tínhđến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho các kỳhạn so với cuối năm 2009, tăng cao đặc biệt ở các kỳ hạn ngắn từ 1 thángđến 3 tháng