Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
772,5 KB
Nội dung
1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ THE IDEALOGICAL WORK IN BACKGROUND OF GLOBALIZATION AND INTERNATIONAL INTEGRATION MÃ SỐ: HBCTT – 550 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN a Giảng viên biên soạn Họ tên: Lương Khắc Hiếu Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nơi làm việc: Hội Đồng Lý luận Trung ương Địa liên hệ: Điện thoại, email: luongkhachieu@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: lý luận thực tiễn công tác tư tưởng, truyền thông dư luận xã hội, nghệ thuật diễn thuyết b Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy Họ tên: Phạm Văn Linh Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ Nơi làm việc: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Địa liên hệ: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Điện thoại/ email: 0913.319.058/phamlinh58@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Tham mưu xây dựng quan điểm, đường lối, sách tư tưởng, văn hóa, khoa giáo Họ tên: Trương Minh Tuấn Chức danh khoa học, học vị: Tiến sỹ Nơi làm việc: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Địa liên hệ: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Điện thoại/ email: 0945.245.678./tuanminh60@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: lý luận thực tiễn công tác tưởng tham mưu xây dựng quan điểm, đường lối, sách tư tưởng, văn hóa, khoa giáo Họ tên: Nguyễn Tiến Hồng Chức danh khoa học, học vị: Tiến sỹ Nơi làm việc: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Địa liên hệ: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Điện thoại/ email: 0904.126.041/nth2020@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Tham mưu xây dựng quan điểm, đường lối, sách tư tưởng, văn hóa, khoa học lý luận Họ tên: Hồng Chí Bảo Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nơi làm việc: Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: 36 – Xuân Thuỷ - Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: Tham mưu xây dựng quan điểm, đường lối, sách tư tưởng, văn hóa, khoa học lý luận 2 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN - Tên học phần: công tác tư tưởng bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế - Mã học phần: HBCTT - Số tín chỉ: 04 - Yêu cầu học phần: bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Điều kiện tiên nghiên cứu sinh phải tham dự đầy đủ giảng, thảo luận, kiểm tra, thi viết 01 tiểu luận - Các yêu cầu khác học phần: học viên phải phải chuẩn bị tập, câu hỏi trước lên lớp… - Giờ học tín (hoặc tiết chương trình khơng đào tạo theo tín chỉ) hoạt động: + Giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Bài tập: 15 tiết + Hoạt động khác: tiết - Địa đơn vị phụ trách học phần: Khoa Tuyên truyền MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN - Kiến thức: trang bị cho người học tri thức hệ thống, chuyên sâu lý luận thực tiễn công tác tư tưởng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Kỹ năng: hình thành lực nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn lĩnh vực tư tưởng, đồng thời có khả nghiên cứu vấn đề khoa học công tác tư tưởng Đảng Trên sở đó, người học vận dụng hiểu biết vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực tư tưởng, văn hóa - Thái độ: Trên sở tri thức kỹ trang bị, hình thành cho người học thái độ tin tưởng, tự tin, nhiệt huyết công tác, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo xử lý tình cơng tác tư tưởng TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Học phần trình bày quan điểm, lý luận thực tiễn công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng khác điều kiện hội nhập quốc tế Đây khoa học tảng, bắt buộc chuyên ngành khoa học công tác tư tưởng Nội dung học phần gồm chương Chương 1: Công tác tư tưởng: số vấn đề lý luận Chương 2: Ảnh hưởng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đến tình hình tư tưởng công tác tư tưởng nước ta Chương 3: Đổi công tác tư tưởng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chương 4: công tác tư tưởng với đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mnh đường lối, quan điểm Đảng NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG: KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CẤU TRÚC 1.1.1 Tư tưởng, hệ tư tưởng, quan hệ tư tưởng, trình tư tưởng, thiết chế tư tưởng 1.1.1.1 Tư tưởng - Khái niệm - Đặc điểm tư tưởng + Tư tưởng gắn liền với lợi ích + Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tư tưởng mang tính giai cấp + Sự đời, tồn tại, phát triển tư tưởng gắn với tồn xã hội, chịu quy định tồn xã hội 1.1.1.2 Hệ tư tưởng - Khái niệm - Tiền đề xuất hệ tư tưởng + Có phân cơng lao động xã hội + Có phân chia giai cấp đối kháng - Đặc điểm hệ tư tưởng + Mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa cao có tính ổn định tương đối + Tính giai cấp + Tính khoa học hệ tư tưởng khoa học 1.1.1.3 Quan hệ tư tưởng - Khái niệm - Các quan hệ tư tưởng chủ yếu + Quan hệ nhận thức, quan hệ sáng tạo tư tưởng + Quan hệ trao đổi tư tưởng, thông tin + Quan hệ đấu tranh tư tưởng 1.1.1.4 Quá trình tư tưởng - Khái niệm - Các trình tư tưởng chủ yếu + Quá trình sáng tạo hệ tư tưởng (cơng tác lý luận) + Q trình truyền bá hệ tư tưởng (công tác tuyên truyền) + Quá trình “vật chất hóa” hệ tư tưởng, biến hệ tư tưởng thành hành động người (công tác cổ động) 1.1.1.5 Thiết chế tư tưởng - Khái niệm - Các thiết chế tư tưởng chủ yếu + Thiết chế sáng tạo hệ tư tưởng + Thiết chế truyền bá, phổ biến + Thiết chế lưu giữ, bảo quản + Thiết chế đào tạo người hoạt động lĩnh vực tư tưởng - Điều kiện xuất tồn thiết chế tư tưởng + Nhân + Thể chế + Cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động 1.2 CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG: KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CẤU TRÚC 1.2.1 Về khái niệm công tác tư tưởng 1.2.1.1 Cách tiếp cận - Một số cách tiếp cận - Cách tiếp cận từ nhu cầu sản xuất tái sản xuất hệ tư tưởng 1.2.1.2 Khái niệm công tác tư tưởng theo nghĩa rộng - Khái niệm - Điều kiện xuất tồn cơng tác tư tưởng + Có hệ tư tưởng + Có thiết chế tư tưởng + Có người hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực sáng tạo, truyền bá hệ tư tưởng 1.2.1.3 Khái niệm công tác tư tưởng theo nghĩa hẹp - Khái niệm - Giới hạn việc sử dụng khái niệm công tác tư tưởng theo nghĩa hẹp 1.2.2 Một số khái niệm khác có liên quan - Khái niệm cơng tác tư tưởng – văn hóa - Khái niệm công tác tư tưởng, lý luận - Khái niệm công tác tuyên giáo 1.2.3 Tiếp cận công tác tư tưởng theo chiều dọc chiều ngang 1.2.3.1 Tiếp cận công tác tư tưởng theo chiều dọc (theo cấp quản lý) - Công tác tư tưởng quy mô tồn quốc - Cơng tác tư tưởng cấp tỉnh (và tương đương) - Công tác tư tưởng cấp huyện (và tương đương) - Công tác tư tưởng cấp sở 1.2.3.2 Tiếp cận công tác tư tưởng theo chiều ngang (theo chủ thể cấp) - Công tác tư tưởng Đảng - Công tác tư tưởng Nhà nước tổ chức trị - xã hội - Công tác tư tưởng tổ chức xã hội kinh tế 1.2.3.2 Công tác tư tưởng Đảng công tác tư tưởng quy mơ tồn xã hội Đảng lãnh đạo - Phân tích nội hàm khái niệm - Sự thống - Sự khác biệt chủ thể, đối tượng mục đích 1.2.4 Các yếu tố, phận cấu thành công tác tư tưởng 1.2.4.1 Các yếu tố cấu thành công tác tư tưởng xem xét công tác hoạt động - Chủ thể, khách thể, đối tượng - Mục đích nội dung - Phương pháp, hình thức, phương tiện - Hiệu 1.2.4.2 Các phận cấu thành công tác tư tưởng xem xét cơng tác q trình diễn - Công tác lý luận - Công tác tuyên truyền - Công tác cổ động 1.2.4.3 Các nhân tố khách quan tác động đến công tác tư tưởng - Điều kiện địa lý tự nhiên + Địa hình thời tiết, khí hậu + Mật độ phân bố dân cư - Điều kiện xã hội + Kinh tế + Chính trị + Văn hóa + Xã hội 1.2.4.4 Sơ đồ cấu trúc hệ thống công tác tư tưởng - Sơ đồ - Ý nghĩa việc sơ đồ hóa 1.3 MỘT SỐ NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG CỦA CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 1.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội ý thức xã hội có tính độc lập tương đối 1.3.1.1 Hai khái niệm bản: Tồn xã hội ý thức xã hội 1.3.1.2 Tồn xã hội định ý thức xã hội 1.3.1.3 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội quy luật hình thành ý thức xã hội 1.3.2 Tư tưởng người gắn liền với lợi ích họ 1.3.2.1 Mối quan hệ lợi ích tư tưởng 1.3.2.2 Vấn đề kết hợp giáo dục tư tưởng với khuyến khích lợi ích vật chất sở quan điểm tư tưởng 1.3.3 Tính biện chứng nhận thức người tính mâu thuẫn q trình tư tưởng 1.3.3.1 Tính biện chứng nhận thức 1.3.3.2 Tính mâu thuẫn q trình tư tưởng 1.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.4.1 Nhu cầu phát triển lý luận công tác tư tưởng thời kỳ đổi đất nước - Nhu cầu phát triển lý luận cách mạng - Nhu cầu thực tiễn công tác đào tạo cán tư tưởng - Nhu cầu việc khoa học hố thực tiễn cơng tác tư tưởng thống lý luận với thực tiễn công tác tư tưởng 1.4.2 Một số thành tựu nghiên cứu lý luận công tác tư tưởng thời kỳ đổi - Sự hình thành phát triển bước hoàn thiện hệ thống khái niệm khoa học cơng tác tư tưởng - Sự hình thành, phát triển hệ thống môn khoa học công tác tư tưởng - Nghiên cứu hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin công tác tư tưởng phận, hoạt động công tác tư tưởng - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tư tưởng phận, hoạt động công tác tư tưởng - Nghiên cứu quan điểm lí luận kinh nghiệm số đảng cộng sản lãnh đạo công tác tư tưởng - Nghiên cứu trình hình thành nội dung quan điểm Đảng ta công tác tư tưởng qua thời kì cách mạng - Nghiên cứu lịch sử công tác tư tưởng lịch sử mặt hoạt động công tác tư tưởng đảng địa phương, Đảng bộ, ban, ngành - Tổng kết kinh nghiệm cơng tác tư tưởng tồn Đảng, đảng cấp, ngành giai đoạn cách mạng, thời kỳ đổi đất nước - Nghiên cứu thành tựu khoa học lí luận, thành tựu lĩnh vực khoa học có liên quan đến khoa học nghiên cứu công tác tư tưởng nước giới Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN TÌNH HÌNH TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 TỒN CẦU HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ ĐẾN VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan tồn cầu hố 2.1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 2.1.1.2 Các nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế - Sự phát triển ngày cao lực lượng sản xuất - Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường - Sự gia tăng vấn đề toàn cầu bối cảnh giới kết thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kì hồ bình hợp tác phát triển - Sự bành trướng công ty xuyên quốc gia - Sự hình thành phát triển định chế toàn cầu khu vực - Vai trò phủ chuyển đổi sách phát triển 2.1.1.3 Tác động tồn cầu hóa quốc gia giới - Những tác động tích cực + Đẩy nhanh trình phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất + Truyền bá chuyển giao quy mô toàn cầu thành quả, đột phá sáng tạo khoa học công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh + Tạo động lực để cải cách nâng cao hiệu kinh tế + Tạo địa bàn cách thức hoạt động mới, đối tác cho nước phát triển + Kích thích xích lại gần quốc gia, dân tộc + Nâng cao dân trí tự khẳng định dân tộc người - Những tác động tiêu cực + Khoét sâu thêm bất công xã hội, gia tăng khoảng cách phân hóa giàu nghèo + Làm cho mặt đời sống người trở nên an toàn + Thu hẹp quyền lực phạm vi hiệu tác động nhà nước dân tộc + Nguy đánh sắc dân tộc, độc lập tự chủ quốc gia + Quốc tế hóa tượng tiêu cực: buôn bán ma túy, mại dâm, lối sống đồi trụy, chủ nghĩa khủng bố, dịch bệnh, mafia… 2.2 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.2.1 Quan niệm hội nhập quốc tế 2.2.1.1 Tiếp cận trường phái theo chủ nghĩa liên bang 2.2.1.2 Tiếp cận hội nhập vừa trình, vừa sản phẩm cuối 2.2.1.3 Tiếp cận hội nhập góc độ tượng, hành vi 2.2.1.4 Khái niệm hội nhập quốc tế 2.2.2 Nội hàm hội nhập quốc tế 2.2.2.1 Hội nhập kinh tế - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): - Khu vực mậu dịch tự (FTA): - Liên minh thuế quan (CU): - Thị trường chung (hay thị trường nhất): - Liên minh kinh tế-tiền tệ: 2.2.2.2 Hội nhập trị - Hội nhập trị giai đoạn thấp - Hội nhập trị giai đoạn cao 2.2.2.3 Hội nhập an ninh-quốc phòng - Hiệp ước phòng thủ chung - Hiệp ước liên minh quân song phương - Các dàn xếp an ninh tập thể - Các dàn xếp an ninh hợp tác 2.2.2.4 Hội nhập văn hóa-xã hội 2.2.3 Hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn thời đại ngày 2.2.3.1 Cấp độ hội nhập : Toàn cầu khu vực 2.2.3.2 Phạm vi lĩnh vực mức độ hội nhập 2.2.4 Tác động hội nhập quốc tế quốc gia giới Việt Nam 2.2.4.1 Tác động tích cực Thứ nhất, giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ sáu, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp Thứ bảy, giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hòa bình ổn định để phát triển Thứ mười, giúp trì hòa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 2.2.4.2 Tác động tiêu cực Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội Hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, hội nhập khơng phân phối cơng lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mòn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 2.2.5 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Giai đoạn từ năm 1945 thực đổi - Giai đoạn đổi mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng 2.2.5.1 Những thành tựu trình hội nhập - Mở rộng mối quan hệ kinh tế song phương, đa phương với nhiều nơi tồn giới góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta thập niên cuối kỷ XX - Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh hội nhập - Đến nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước tham gia vào nhiều tổ chức hiệp định thương mại giới, phá vỡ cô lập tạo môi trường hợp tác phát triển đối tác giới - Những thành tựu cụ thể mặt: + Về ngoại thương + Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước tham gia đầu tư nước 2.2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục trình hội nhập - Năng lực cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp nước yếu bị thua thiệt thương trường - Bộ máy điều hành, khâu quản lý, cán làm cơng tác hội nhập mỏng yếu; kết hợp ban ngành địa phương, doanh nghiệp trình hội nhập chưa thực chặt chẽ, nhịp nhàng đồng - Tình trạng tham nhũng trở thành quốc nạn thực vấn đề nan giải, nguy lớn thúc đẩy hội nhập nói riêng mà phát triển kinh tế nói chung - Hệ thống luật lệ, sách nhiều bất cập so với qui chuẩn quốc tế 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 2.3.1 Ảnh hưởng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân ta 2.3.1.1 Ảnh hưởng tích cực - Sự vững vàng đất nước trước xu hướng toàn cầu hóa thành tựu hội nhập quốc tế góp phần củng cố niềm tin tiền đồ, tương lai đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Lòng tự hào dân tộc, tâm, khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh ngang tầm nước giới khu vực phát huy - Xu hướng dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành xu hướng lớn đòi hỏi thiết - Xu hướng tự tư tưởng nhu cầu giải đáp có sức thuyết phục thật khoa học vấn đề tư tưởng, lý luận đặt từ thực tiễn phong phú, phức tạp giới nước ngày phát triển mạnh 2.3.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực - Niềm tin vào giá trị tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, vào chủ nghĩa xã hội số người có chiều hướng suy giảm, khơng trước - Gia tăng tâm lý lo lắng, bất an, hoài nghi trước tác động tiêu cực tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Các trào lưu tư tưởng có tư tưởng xã hội dân chủ có nhiều hội thâm nhập vào số tầng lớp xã hội 10 - Tư tưởng tự tư sản phương Tây, có tư tưởng tự kiểu Mỹ tìm cách diện mặt đời sống đất nước - Khả tự miễn dịch, đề kháng, chọn lọc trước bùng nổ thông tin cán bộ, đảng viên nhân dân bị đe dọa - Sự hẫng hụt, định hướng giá trị xã hội, đạo đức, tâm lý học đòi, lai căng, chối bỏ lịch sử, truyền thống có hội phát triển lây lan mạnh mẽ - Niềm tin tâm linh có xu hướng gia tăng 2.2.3 Ảnh hưởng thách thức đặt cho công tác tư tưởng thời kỳ 2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Những thành tựu hội nhập quốc tế tạo môi trường xã hội lành mạnh cho công tác tư tưởng - Chủ thể cơng tác tư tưởng có điều kiện nâng cao trình độ nhận thức rõ vị trí, vai trò cơng tác tư tưởng chế thị trường - Trình độ dân trí có điều kiện mở rộng nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung giáo dục tư tưởng - Cách mạng khoa học-công nghệ tiếp tục phát triển mạnh cung cấp cho công tác tư tưởng hình thức, phương pháp, phương tiện mới, hiệu - Sự giao lưu hợp tác toàn diện, có lĩnh vực trị tạo hội cho việc tiếp thu học tập kinh nghiệm công tác tư tưởng nước giới 2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực thách thức đặt cho công tác tư tưởng - Sự xuất tăng cường cạnh tranh khuynh hướng tư tưởng giới làm cho đời sống tư tưởng giới ngày phức tạp - Hoạt động tư tưởng có nhiều khả gặp nhiều khó khăn phức tạp thời kỳ cách mạng trước - Mức độ khả giải vấn đề lý luận, nghịch lý lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Giải yêu cầu phát huy dân chủ, tự ngôn luận, lắng nghe ý kiến khác biệt, tư phản biện xã hội với việc giữ vững kỷ luật phát ngôn, chống lợi dụng tự do, dân chủ để có phát ngơn, hành vi sai trái - Bệnh hội, thực dụng, thiếu trung thực đội ngũ cán bộ, đảng viên; suy thối, biến chất phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng; chưa tạo chuyển biến ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí - Việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, củng cố an ninh, quốc phòng vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, tình cảm dân tộc người dân - Khả phân loại quan điểm sai trái, thù địch quan điểm khác với chủ trương, đường lối Đảng, xuất phát từ thiện chí, tâm huyết, thực tâm muốn đóng góp xây dựng đất nước - Hiện tượng đánh giá lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, vụ việc lịch sử - Việc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”; chống tư tưởng sai trái yếu, chưa chủ động, chưa sắc bén 124 + Những quy định viết luận văn, luận án Học viện Báo chí Tuyên truyền ban hành ( Ví dụ, phải có tài liệu học tập, người học phải chuẩn bị tập, câu hỏi trước lên lớp ): + Giờ tín ( tiết chương trình khơng đào tạo theo tín chỉ) hoạt động: 02 – 60 tiết + Giảng lý thuyết: 20 + Thảo luận: 15 + Bài tập: 15 + Hoạt động khác: Thực hành luận chứng đề tài luận án: 10 - Địa đơn vị phụ trách học phần: Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Kiến thức: Trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức có tính chun sâu,chun nghiệp phương pháp nghiên cứu khoa học; phương pháp lựa chọn, luận chứng thực đề tài khoa học, đề tài luận án tiến sĩ - Kĩ năng: Trang bị cho nghiên cứu sinh kỹ lựa chọn, luận chứng thực đề tài khoa học, đề tài luận án tiến sĩ - Thái độ: Xác lập cho nghiên cứu sinh thái độ nghiêm túc, trung thực, cẩn trọng, dân chủ cầu thị hoạt động nghiên cứu khoa học thực đề tài luận án TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Mơn học khái quát phân tích hai nội dung: 1) Khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học; 2) Lý thuyết kỹ lựa chọn thực luận án Trong nội dung thứ nhất, môn học nghiên cứu khoa học với tư cách: a) hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư người; có tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học; b) hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát ứng dụng quy luật tự nhiên, xã hội tư người; c) hình thái ý thức xã hội điều kiện lịch sử định Trong nội dung thứ hai, môn học nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, luận án, kỹ luận chứng thực đề tài luận văn, luận án (những kỹ cụ thể trình bày phần sau) NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư người; có tri thức kinh nghiệm 1.1.1.2 Khoa học hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát ứng dụng quy luật tự nhiên, xã hội tư người 1.1.1.3 Khoa học hình thái ý thức xã hội, tồn tương đối độc lập với hình thái ý thức xã hội khác, phản ánh tồn xã hội điều kiện lịch sử định 1.1.2 Quy luật hình thành phát triển khoa học 125 Trong nghiên cứu khoa học, ý tưởng khoa học hình thành phương diện: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu mới; trường phái nghiên cứu mới; môn khoa học Tất ý tưởng nội dung hình thành sở Quy luật phân lập khoa học (Tốn học: Tốn giải tích, tốn đại số, hình học, lượng giác) tích hợp khoa học (Sinh hóa; hóa lý; địa văn hóa; địa trị) 1.1.3 Tiêu chí nhận biết mơn khoa học 1.1.3.1 Có đối tượng nghiên cứu 1.1.3.2 Có hệ thống lý thuyết 1.1.3.3 Có hệ thống phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 1.1.3.4 Có tính ứng dụng tính khả thi 1.1.4 Phân loại khoa học 1.1.4.1 Phân loại theo nguồn gốc hình thành 1.1.4.2 Phân loại theo mục đích ứng dụng 1.1.4.3 Phân loại theo mức độ khái quát hóa khoa học 1.1.4.4 Phân loại theo mức độ liên thông, liên kết 1.1.4.5 Phân loại theo kết hoạt động chủ quan người 1.1.4.6 Phân loại theo cấu hệ thống tri thức hay chương trình đào đạo 1.1.4.7 Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học 1.2 CÔNG NGHỆ 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Là hoạt động nhằm giải vấn đề lớp vấn đề kỹ thuật 1.2.1.2 Là hệ thống kiến thức 1.2.1.3 Là phương tiện 1.2.1.4 Công nghệ gồm phần: Kỹ thuật; thông tin; người; tổ chức 1.2.2 Phân biệt Khoa học Cơng nghệ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - NCKH mang tính xác xuất - Điều hành CN mang tính xác thực - Hoạt động khoa học đổi mới, - Hoạt động CN lập theo khơng lặp lại chu kỳ - Sản phẩm khó định hình trước - Sản phẩm định hình theo thiết - Sản phẩm mang đặc trưng thông tin kế - Lao động linh hoạt sáng tạo cao - Đặc trưng sản phảm thùy thuộc đầu - Có thể có mục đích tự thân vào - Phát minh khoa học tồn với thời - Lao động định khuôn theo quy gian định - Không mang mục đích tự thân - Sáng chế CN tồn thời, bị thay theo tiến kỹ thuật 1.3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.3.1 Khái niệm, chức 1.3.1.1 Khái niệm 126 Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,…đạt từ thí nghiệm, nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên, xã hội, để sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị 1.3.1.2 Chức nghiên cứu khoa học - Mơ tả (định tính, định hình) đưa hệ thống tri thức vật, tượng, trình để phân biệt vật, tượng, trình với vật, tượng, trình khác - Giải thích làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối vận hành, phát triển vật, tượng, trình; làm rõ thuộc tính chất vật, bao gồm: Giải thích nguồn gốc; giải thích tác nhân; quan hệ; quy luật chung hậu quả… - Tiên đốn dự dự báo (nhìn trước) q trình hình thành, vận động, biến đổi vật, tượng - Sáng tạo sáng tạo vật, tượng q trình mới, thuộc tính vật, trình 1.3.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.3.2.1 Tính 1.3.2.2 Tính tin cậy 1.3.2.3 Tính thơng tin 1.3.2.4 Tính khách quan 1.3.2.5 Tính rủi ro 1.3.2.6 Tính thừa kế 1.3.2.7 Tính cá nhân 1.3.2.8 Tính phi kinh tế 1.3.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học 1.3.3.1 Nghiên cứu 1.3.3.2 Nghiên cứu ứng dụng 1.3.3.3 Nghiên cứu triển khai 1.3.4 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.4.1 Khái niệm đề tài 1.3.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nhiệm vụ giao từ cấp quản lý - Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác - Nhiệm vụ người nghiên cứu đặt 1.3.4.3 Mục tiêu nghiên cứu - Là đích nghiên cứu cần đạt tới để hướng đề tài thực - Phân biệt mục đích mục tiêu + Mục đích: Là hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hồn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Mục đích trả lời câu hỏi “ nhằm vào việc gì?”, “ để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu 127 + Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Mục tiêu trả lời câu hỏi “ làm gì” 1.3.4.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Là đặc trưng chất để phân biệt vật, tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Là đặc trưng chất để phân biệt vật hay tượng với vật tượng khác – quy luật, tính quy luật 1.3.4.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài Là giới hạn nội dung, thời gian, không gian nghiên cứu Chương 2: THIẾT LẬP SỰ KIỆN VÀ XÂY DỰNG, KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT LẬP SỰ KIỆN 2.1.1 Khái niệm Thiết lập kiện phần đối tượng nghiên cứu bóc tách để nghiên cứu:có thể kiện vốn tồn tự nhiên kiện tạo nên thực nghiệm để quan sát (khảo sát) để phát vấn đề nghiên cứu, xây dựng khái niệm, giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết 2.1.2 Phát vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu mâu thuẫn, gây cấn vật, tượng trình phát triển, cần nhận thức giải đáp nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu để xác lập câu hỏi nghiên cứu 2.1.2.1 Ý tưởng nghiên cứu 2.1.2.2 Khái niệm ý tưởng - Là giai đoạn tiền giả thuyết - Là phán đoán trực cảm vật, tượng tự nhiên, chưa tổng kết đầy đủ cần phải nghiên cứu 2.1.2.3 Phân loại ý tưởng - Ý tưởng quy luật, tính quy luật, hướng tới hình thành đề tài - Ý tưởng giải pháp, hướng tới hình thành đề tài ứng dụng - Ý tưởng mơ hình, hướng tới hình thành đề tài triển khai 2.1.2.4 Con đường hình thành ý tưởng nghiên cứu - Phát mâu thuẫn, kẽ hở khoa học - Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học - Lật ngược quan niệm thông thường, truyền thống - Sự nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế - Khái quát ý nguyện nhân dân - Những ý tưởng khoa học xuất (Niutơn quan sát táo rơi) 2.2 XÂY DỰNG KHÁI NIỆM 2.2.1 Định nghĩa phân loại khái niệm 2.2.1.1 Định nghĩa 128 - Là hình thức tư trừu tượng, phản ánh thuộc tính chất vật tượng - Khái niệm đối tượng suy nghĩ trừu tượng, ý tưởng, ý nghĩa tên gọi chung phạm trù logic, diễn xuất – suy nghĩ – đối tượng tượng tâm lý học Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính chung, chất vật, trình, tượng 2.2.1.2 Phân loại khái niệm - Thống hóa khái niệm hiểu khác ( hệ thống hóa đưa khái niệm) - Xây dựng khái niệm hoàn toàn xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.2 Cấu trúc khái niệm 2.2.2.1 Nội hàm khái niệm: hiểu biết tồn thể thuộc tính chất phản ánh khái niệm; tập hợp đặc điểm, dấu hiệu khác biệt đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm nội hàn trả lời câu hỏi vật gì? 2.2.2.2 Ngoại diên khái niệm: tồn thể cá thể có chứa thuộc tính chất phản ánh khái niệm;là đối tượng hay tập hợp đối tượng có dấu hiệu phản ánh nội hàm Ngoại diện trả lời câu hỏi có vật vậy? 2.3 XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.3.1 Khái niệm tiêu chí giả thuyết nghiên cứu 2.3.1.1 Khái niệm Giả thuyết khởi điểm cho nghiên cứu ( Mendeleep: Có giả thuyết sai khơng có giả thuyết cả): Là phán đốn (tiên đoán) giả định câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 2.3.1.2 Tiêu chí xác lập giả thuyết nghiên cứu - Phải xây dựng sở kiện quan sát - Không trái với lý thuyết xác nhận tính đắn mặt khoa học - Có thể kiểm chứng lý thuyết hay thực nghiệm - Có phù hợp loại hình nghiên cứu với giả thuyết tương ứng: Nghiên cứu giả thuyết quy luật; Nghiên cứu ứng dụng giả thuyết giải pháp; Nghiên cứu triển khai, giả thuyết mơ hình 2.3.2 Nội dung cách thức xây dựng giả thuyết nghiên cứu 2.3.2.1 Nội dung giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết xây dựng nhằm phát quy luật, tính quy luật; mơ tả, giải thích nguyên nhân vận động vật; sáng tạo nguyên lý, giải pháp phục vụ cho hoạt động xã hội khác người 2.3.2.2 Cách thức xây dựng giả thuyết nghiên cứu - Phán đoán: nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu; có phương pháp đưa phán đoán - Suy luận: xây dựng giả thuyết nghiên cứu đưa phán đoán hình thành từ phán đốn cũ Thao tác gọi suy luận - Các loại suy luận: có loại suy luận: 129 + Suy luận diễn dịch hình thức suy luận từ chung đến riêng Suy luận diễn dịch bao gồm: Diễn dịch trực tiếp: tiền đề kết đề; diễn dịch gián tiếp: 2,3 tiền đề, kết đề Trong suy luận cần ý tránh sai lầm tiền đề tránh lẫn lộn tiền đề kết đề + Suy luận quy nạp hình thức suy luận, ngược lại với suy luận diễn dịch, từ riêng đến chung Có hai loại quy nạp:1) Quy nạp hoàn toàn: từ tất riêng đến chung; 2) quy nạp khơng hồn tồn: từ số riêng đến chung + Loại suy hình thức suy luận từ riêng đến riêng Qui nạp khơng hồn tồn loại suy thường dùng rộng rãi nghiên cứu khoa học 2.3.3 Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, sử dụng hai thao tác logic: Chứng minh bác bỏ 2.3.3.1 Chứng minh - Là hình thức suy luận sở dựa vào kết luận khoa học công nhận (luận cứ) để chứng minh tính xác thực giả thuyết nghiên cứu (luận đề) - Cấu trúc logic phương pháp chứng minh bao gồm: + Luận đề: phán đốn mà tính xác cần chứng minh + Luận cứ: kết luận khoa học công nhận sử dụng làm tiền đề để chứng minh giả thuyết + Luận chứng: cách thức nối kết tiền đề liên hệ chúng với luận đề cần chứng minh nhằm khẳng định phủ định luận đề cần chứng minh - Chứng minh phải tuân thủ qui tắc: + Luận đề phải rõ ràng, quán + Luận phải xác thực, xác có liên hệ trực tiếp với luận đề + Luận chứng không vi phạm nguyên tắc suy luận 2.3.3.2 Bác bỏ - Là hình thức chứng minh nhằm rõ tính phi xác thực phán đoán - Bác bỏ bác bỏ luận đề, luận cứ, luận chứng Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 3.1.1 Khái niệm cấu trúc phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.1.1.1 Khái niệm Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực không gắn với thực nghiệm, túy lý thuyết, chủ yếu bao gồm: Xây dựng khái niệm phạm trù; nghiên cứu tư liệu, thực suy luận 3.1.1.2 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu lý thuyết Chất liệu cho nghiên cứu lý thuyết bao gồm khái niệm, qui luật, định luật, định lý, tư liệu, số liệu có trước 3.1.2 Xây dựng khái niệm lựa chọn thuật ngữ 3.2.1.1 Xây dựng khái niệm 130 Là phát triển tiếp tục việc nhận thức xác định phạm trù nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải gọi vật tên thật 3.2.1.2 Lựa chọn thuật ngữ Cần lựa chọn thuật ngữ phù hợp, chuyên ngành để biểu đạt khái niệm 3.1.3 Nghiên cứu tư liệu 3.1.3.1 Các phương pháp tiếp cận tư liệu - Phương pháp lịch sử cần ý vấn đề lịch sử, kiện lịch sử tượng lịch sử - Phương pháp logic cần ý vấn đề nghiên cứu liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.3.2 Nội dung nghiên cứu tư liệu Nghiên cứu tư liệu bao gồm: Sưu tập, phân tích tổng hợp 3.1.4 Nhận dạng ban đầu chất vật 3.1.4.1 Bản chất vật bộc lộ qua thông tin công bố Trong trường hợp này, người nghiên cứu cần tiến hành nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin phản ánh chất vật 3.1.4.2 Bản chất vật bộc lộ qua nghiên cứu 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.2.1 Khái niệm phân loại phương pháp thực nghiệm 3.2.1.1 Khái niệm Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu thực quan sát vật, tượng diễn điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên cứu 3.2.1.2 Phân loại phương pháp thực nghiệm - Phân loại theo mục đích quan sát - Phân loại theo diễn trình thực nghiệm 3.2.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 3.2.2.1 Nguyên tắc tiến hành 3.2.2.2 Phương pháp thử sai (phương pháp cổ điển nhất) 3.2.2.3 Kế hoạch hóa thực nghiệm 3.2.3 Nơi tiến hành thực nghiệm 3.2.3.1 Trong phòng thí nghiệm 3.2.3.2 Tại trường 3.2.3.3 Trong quần thể xã hội (cộng đồng dân cư) 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHI THỰC NGHIỆM 3.3.1 Quan sát tự nhiên 3.3.1.1 Khái niệm 3.3.1.2 Nội dung phương pháp 3.3.2 Phương pháp trắc nghiệm 3.3.2.1 Khái niệm 3.3.2.2 Nội dung phương pháp 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 3.3.3.1 Khái niệm 3.3.3.2 Nội dung phương pháp 3.3.4 Phương pháp hội đồng (thông qua hội đồng để thảo luận) 131 3.3.4.1 Khái niệm 3.3.4.2 Nội dung phương pháp 3.3.5 Điều tra phiếu hỏi 3.3.5.1 Khái niệm 3.3.5.2 Nội dung phương pháp 3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các bước qui trình 3.4.2.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 3.4.2.2 xác định đề tài NCKH 3.4.2.3 Lập đề cương nghiên cứu sơ 3.4.2.4 Thu thập tài liệu nghiên cứu 3.4.2.5 Lập đề cương nghiên cứu chi tiết 3.4.2.6 Triển khai đề tài nghiên cứu 3.4.2.7 Tổng hợp kết nghiên cứu 3.4.2.8 Kiểm chứng kết nghiên cứu 3.4.2.9 Viết báo cáo tổng hợp đề tài NCKH 3.4.2.10 Công bố kết nghiên cứu Chương 4: VIẾT BÁO CÁO VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4.1 VIẾT BÁO CÁO 4.1.1 Mục đích, hình thức, nội dung báo cáo 4.1.1.1 Mục đích - Khẳng định công bố kết nghiên cứu - Lập văn báo cáo với quan định cấp kinh phí 4.1.1.2 Hình thức báo cáo - Viết báo cáo phần - Viết báo cáo định kỳ - Viết Tổng quan 4.1.1.3 Nội dung - Giới thiệu khái quát vấn đề nghiên cứu - Khái quát hoạt động nhóm nghiên cứu - Trình bày sở lý thuyết sử dụng (kế thừa sáng tạo) - Mô tả phương pháp thực - Trình bày, mơ tả kết đạt - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp tục 4.1.2 Kết cấu báo cáo Báo cáo trình bày giấy khổ A4, phông chữ Times New Roman cỡ 13, 14 gồm phần: 4.1.2.1 Phần đầu báo cáo Phần gồm có: Bìa báo cáo, mục lục, Danh mục ký hiệu chữ viết tắt 4.1.2.2 Phần báo cáo - Mở đầu - Tổng quan tình hình nghiên cứu 132 - Nội dung đề tài/dự án - Cách tiếp cận, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng đề tài phương pháp triển khai dự án - Kết - Kết luận kiến nghị 4.1.2.3 Phần cuối báo cáo - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 4.2 CƠNG BỐ KẾT QUẢ 4.2.1 Hình thức nội dung cơng bố 4.2.1.1 Hình thức cơng bố - Chuyển giao cho quan hữu quan - Công bố phương tiện truyền thông đại chúng - Xuất phẩm: sách, báo khoa học - Đưa vào chương tình đào tạo - Chuyển giao cho sở ứng dụng 4.2.1.2 Nội dung công bố - Cơng bố kết tồn văn nội dung nghiên cứu - Công bố phần kết nghiên cứu tùy yêu cầu sở hưởng thụ - Công bố nội dung mới, giá trị khoa học Chương 5: LUẬN ÁN TIẾN SỸ VÀ KỸ NĂNG VIẾT LUẬN ÁN 5.1 LUẬN ÁN TIẾN SỸ 5.1.1 Khái niệm luận án tiến sỹ qui trình làm luận án 5.1.1.1 Khái niệm - Luận án tiến sĩ cơng trình khoa học, chun khảo vấn đề khoa học công nghệ người viết nhằm mục đích rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học, thể nghiệm kết giai đoạn học tập hay vấn đề khoa học quan tâm; bảo vệ công khai trước Hội đồng để lấy học vị tiến sỹ - Luận án tiến sỹ cơng trình khoa học bảo vệ trước hội đồng nên luận án phải tuân theo chuẩn mực chung hội đồng phải đáp ứng thủ tục định, luận án phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn định - Từ điển Bách Khoa Việt Nam định nghĩa: “luận án cơng trình nghiên cứu khoa học đưa bảo vệ trước hội đồng chấm luận án thông thường, hay luận án nhà nước học vị tiến sỹ Luận án tiến sỹ: nghiên cứu sinh phải hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học thể khả độc lập nghiên cứu,và có kết nghiên cứu mới, có tính sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học kỹ thuật hay nhu cầu phát triển sản xuất xã hội Đó cơng trình khoa học chứa đựng kiến giải mới, đóng góp có giá trị lĩnh vực khoa học chuyên ngành - Kết nghiên cứu luận án tiến sỹ phải công bố hai báo tạp chí khoa học ngành, tuyển tập cơng trình nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu khoa học chuyên ngành 133 nước Luận án tiến sỹ đánh giá hai cấp; cấp sở cấp nhà nước (cấp trường, cấp học viện) 5.1.1.2 Yêu cầu nghiên cứu sinh - Biết cách nghiên cứu - Biết cách sáng tạo ý tưởng khoa học - Biết cách thể ý tưởng thành dạng văn đồ họa - Biết cách hoàn thiện luận án, luận văn sau nhận góp ý có thẩm quyền - Sưu tầm tài liệu tham khảo - Chuẩn bị nội dung tài liệu chủ đề - Dịch thuật tài liệu có liên quan - Làm rõ khái niệm, sở lý thuyết thực tiễn luận án - Mô tả thực trạng đánh giá thực tiễn - Xử lý liệu, số liệu, lý giải sai khác kết thực tế - Nêu định hướng, quan điểm, giải pháp - Sắp xếp bố cục nội dung luận án hợp lý, chặt chẽ - Văn phong rõ ràng, khúc triết - Khơng mắc lỗi tả - Nhập máy vi tính, làm chế bản, in ấn luận án 5.1.1.3 Qui trình thực luận án tiến sỹ Bước 1: - Xác định tên đề tài, trọng tâm luận án - Xây dựng đề cương nghiên cứu Bước 2: Thu thập tài liệu có, luận án tham khảo, viết ban đầu - Thu thập tài liệu - Tiến hành nghiên cứu - Viết luận án + Giai đoạn sơ thảo + Giai đoạn bổ sung + Giai đoạn hoàn chỉnh lần Bước 3: - Hoàn thiện báo khoa học, chuyên đề, nội dung luận án để bảo vệ trước hội đồng khoa học sở - Bảo vệ chuyên đề, bảo vệ luận án trước hội đồng khoa học sở Bước 4: - Sửa luận án theo góp ý hội đồng sở (hồn chỉnh lần 2) - Hồn chỉnh tóm tắt luận án Bước 5: - Sửa luận án theo góp ý phản biện độc lập - In ấn luận án, in ấn tóm tắt luận án Bước 6: Bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp quốc gia 5.2 KỸ NĂNG VIẾT LUẬN ÁN 5.2.1 Kỹ đặt tên đề tài luận án 134 5.2.1.1 Căn vào loại đề tài mà đặt tên khác 5.2.1.2 Tên đề tài mệnh đề, câu (có chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ) 5.2.1.3 Tên đề tài phải khái quát có cách hiểu 5.2.2 Kỹ viết phần tổng quan tình hình nghiên cứu 5.2.2.1 Khái niệm tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống hóa đánh giá cơng trình nghiên cứu công bố 5.2.2.2 Cách viết tổng quan - Hệ thống hóa Tất cơng trình, viết công bố, kể luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ ( bao gồm nước nước) liên quan mật thiết đến đề tài luận án liên quan mật thiết đến vấn đề đề cập luận án - Phân tích, đánh giá nêu rõ mặt thành công mức độ thành cơng Các cơng trình việc giải vấn đề liên quan đến đề tài luận án có liên quan mật thiết đến vấn đề cần đề cập luận án; quan điểm, luận điểm thừa nhận rộng rãi, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu thừa nhận rộng rãi, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu sử dụng cơng trình nghiên cứu - Phân tích, đánh giá nêu rõ vấn đề tồn Đó vấn đề liên quan đến luận án mà cơng trình đề cập chưa giải cách triệt để có ý kiến khác bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu - Lựa chọn xác định vấn đề thuộc nội dung luận án mà tác giả tập trung giải Trong số ”khoảng trống” chưa lấp đầy, tác giả cần xác định vấn đề cần tập trung giải 5.2.3 Kỹ luận chứng viết phần mục đích, nhiệm vụ 5.2.3.1 Mục đích Là hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hồn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho điều gì?” ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Mục đích thể hai dạng: Mục đích tổng quát mục đích cụ thể 5.2.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: nội dung cần giải để đạt mục đích Xác định nhiệm vụ xác định kết cấu luận án 5.2.4 Kỹ luận chứng đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.2.4.1 Kỹ luận chứng đối tượng Đối tượng chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nghiên cứu Thông thường đối tượng nghiên cứu gần trùng với trọng tâm luận án Nó phản ánh mặt chất vấn đề cần nghiên cứu 135 5.2.4.2 Kỹ luận chứng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khảo sát phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu Thông thường tiêu đề rõ phạm vi nghiên cứu, song có tên đề tài rộng phạm vi, cần khống chế lại nội dung, không gian thời gian 5.2.5 Kỹ đặt câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.2.5.1 Kỹ đặt câu hỏi Các câu hỏi nghiên cứu đơi hình thành tun bố gọi “vấn đề” “báo cáo vấn đề” Xác định câu hỏi nghiên cứu xác định vấn đề cần tập trung làm rõ, mặt khác để kiểm tra lại chủ đề (đề tài) có vấn đề nghiên cứu chưa ?, trọng tâm đề tài ? Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào số vấn đề nghiên cứu đề tài 5.2.3.2 Kỹ luận chứng giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu vấn đề khoa học thực tiễn giả định cần phải chứng minh giả thuyết Giả thuyết nghiên cứu dạng dự báo, hình thành tuyên bố để dẫn tới cho câu hỏi nghiên cứu; dự đốn mà đề tài đạt tới, gần với mục đích; câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu - Giả thuyết xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu 5.2.6 Kỹ luận chứng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.2.6.1 Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận, giới quan để thực đề tài 5.2.6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Bao gồm: + Phương pháp phân tích – tổng hợp + Phương pháp diễn dịch – quy nạp + Phương pháp lịch sử logic + Phương pháp cụ thể trừu tượng + Phương pháp so sánh + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp xác xuất thống kê 5.2.7 Kỹ thể đóng góp luận án 5.2.7.1 Quan niệm luận án 5.2.7.2 Cách thể luận án Kỹ thể đóng góp cách tiếp cận phù hợp với đối tượng nghiên cứu; sở khoa học (cơ sở lý luận – thực tiễn, sở pháp lý) đề tài nghiên cứu; vấn đề có tính quy luật vấn đề nghiên cứu rút từ tổng kết thực tiễn hệ giải pháp, có giải pháp đột phá để giải vấn đề 5.2.8 Kỹ luận chứng kết cấu luận án 5.2.8.1 Khái niệm 136 Kết cấu hướng triển khai cụ thể mục đích, nhiệm vụ đề tài Tùy theo loại đề tài có hướng triển khai khác Thơng thường đề tài có khơng hướng triển khai, vậy, kỹ chỗ dựa chọn hướng triển khai, kết cấu tối ưu 5.2.8.2 Hướng triển khai kết cấu Trong kết cấu luận án hành, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án thường gồm 4-6 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Thường tổng quan theo vấn đề nghiên cứu phù hợp với nhiệm vụ Chương 2: Viết phần lý luận, vấn đề có tính học thuật mà đề tải cần giải như: khái niệm, định nghĩa, quan điểm, trường phái, nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới lĩnh vực thuộc đề tài nghiên cứu Chương 3: Viết thực trạng, kiểm chứng, đánh giá phân tích tình hình thực tiễn vấn đề mà đề tài nghiên cứu Thực chất, chương phần dùng lý luận chương để soi sáng, đánh giá thực tiễn; dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận nhằm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn để làm rõ tình hình thực tế, tồn tại, hạn chế thực tiễn nguyên nhân cần phải sửa đổi, bổ sung, thay (thường gọi phần thực trạng) Chương 4: Viết giải pháp, kiến nghị, đề xuất để khắc phục hạn chế cải thiện thực tiễn mà nội dung chương 5.2.9 Kỹ thể kết luận danh mục tài liệu tham khảo 5.2.9.1 Kỹ thể kết luận Kỹ thể kết luận tổng hợp khái quát toàn nội dung đặc biệt điểm bật kết nghiên cứu; phần kết luận thể kiến nghị tác giả việc thực hóa kết nghiên cứu với quan hữu trách từ Trung ương đến sở 5.2.9.2 Kỹ xếp danh mục tài liệu tham khảo Kinh nghiệm cho biết làm điều khơng chi tiết, chuẩn xác sau phải làm lại nhiều lần từ trích dẫn đến xếp thứ tự Ngồi kỹ thể biểu đồ, bảng biểu minh họa số liệu (đặc biệt phần khảo sát thực trạng) cần tính chuyên nghiệp TÀI LIỆU HỌC TẬP 6.1 Tài liệu bắt buộc Đề cương giảng phương pháp nghiên cứu khoa học viết luận án, Học viện Báo chí Tuyên truyền – Lưu hành nội bộ, 2013 Vũ Cao Đàm (2005): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Ngơ Đình Qua (2005): Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Viết Vượng (2000): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội 6.2 Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2010): Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Nxb Giáo dục, Hà nội 137 Miead, R And R.N Curnow (2003): Statistical methods in agriculture and experimental biology Molina, M.J.T (2007): The global scientific method William M.K Trochim (2006): The Research Methods Knowledge Base CÁC CÂU HỎI 7.1 Câu hỏi trước lên lớp Khoa học ? Phân biệt Khoa học cơng nghệ ? Nghiên cứu khoa học ? Phân biệt loại hình nghiên cứu khoa học? Giả thuyết nghiên cứu ? Tiêu chí xác định giả thuyết nghiên cứu? Các phương pháp nghiên cứu khoa học gì? Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học? Quy trình nghiên cứu khoa học bao gồm bước nào? Cách xác định trọng tâm đặt câu hỏi nào? Giả thuyết ? Cách xác lập giả thuyết nghiên cứu? Luận án tiến sĩ ? Trình bày kỹ viết luận án tiến sĩ? 7.2 Câu hỏi thảo luận Phân biệt khoa học với nghiên cứu khoa học? Phân biệt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu? Phân biệt đề tài khoa học đề tài luận án tiến sĩ ? Kỹ luận chứng đề tài luận án tiến sĩ? 7.3 Câu hỏi ôn tập Khoa học, nghiên cứu khoa học đề tài khoa học? Quy trình nghiên cứu khoa học quy trình làm luận án tiến sỹ? Báo cáo khoa học kỹ làm báo cáo khoa học? Kỹ luận chứng luận án tiến sĩ? Chọn đặt tên cho đề tài luận án, triển khai kết cấu đề tài luận án đó? Chọn đặt tên cho đề tài luận án, viết mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án? Hình thức thời gian tổ chức dạy – học - Thời gian thuyết trình – nghe giảng lớp: 20 - Thời gian thảo luận: 15 - Thời gian làm tập: 15 - Thời gian viết thu hoạch, luận văn, luận án: 10 CÁC ĐIỀU KIỆN HOÀN THÀNH MƠN HỌC - Đối với học viện: bố trí thời gian học hợp lý; chuẩn bị thiết bị tài liệu học tập cho học viên; tạo điều kiện phương tiện cho giảng viên thực thực tốt nhiệm vụ giảng dạy truyền đạt nội dung giảng - Đối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: tham gia quản lý giấc chất lượng giảng dạy học tập học viên; chuẩn bị địa điểm thiết bị dạy học tập đầy đủ, thuận tiện - Đối với giảng viên: đảm bảo chất lượng giảng số giảng, hướng dẫn thảo luận, thực hành, viết tiểu luận chấm thi; tích cực đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp; đáp ứng yêu cầu học viên nội dung giảng 138 - Đối với học viên: chuẩn bị bài, đọc tài liệu trước theo hướng dẫn giới thiệu giảng viên trước lên lớp; chấp hành quy chế học tập; tích cực chủ động học tập, thảo luận, thực hành, làm tập, viết tiểu luận thi viết 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Điểm chuyên cần (trọng số 10%) = - Điểm kiểm tra kỳ (trọng số 15%) = 1,5 - Bài tập (tiểu luận) (trọng số 15%) = 1,5 - Thi hết môn (trọng số 60%) = 6,0 - Tổng cộng = 10 điểm ... lớp… - Giờ học tín (hoặc tiết chương trình khơng đào tạo theo tín chỉ) hoạt động: + Giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Bài tập: 15 tiết + Hoạt động khác: tiết - Địa đơn vị phụ trách... lớp… - Giờ học tín (hoặc tiết chương trình khơng đào tạo theo tín chỉ) hoạt động: 21 + Giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 15 tiết + Bài tập: 10 tiết + Hoạt động khác: tiết - Địa đơn vị phụ trách... Tiểu luận 0,25 Thi hết môn 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50 20 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HỆ TƯ TƯỞNG Ở VIỆT NAM The impact of ilealogical systems in Vietnam