1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de cuong chi tiet nghien cuu khoa hoc

28 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 189,38 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đã trở thành nội dung tâm điểm trên rất nhiều diễn đàn ở nước ta hiện nay. Thực tế cho thấy, chủ trương cải cách hành chính nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế chỉ có thể thành công khi hiệu quả làm việc của các cán bộ công chức, viên chức (CBCCVC) được cải thiện. Tại Nghị quyết số 30cNQCP về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20112020 đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính là: nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để CBCCVC thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công. Có thể khẳng định, một khi hiệu suất và hiệu quả làm việc của các cán bộ quản lý và người thực thi công vụ được cải thiện sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho quá trình cải cách hành chính và cải cách thể chế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khu vực công với chế độ chức nghiệp gần như trọn đòi, hoạt động bằng ngân sách nhà nước, ràng buộc chặt chẽ về thứ bậc, quyền hạn lại là khu vực dễ nảy sinh sự trì trệ, quan liêu và tâm lý ỷ lại ở các nhân viên nhà nước. Vì thế, các nhà lãnh đạo luôn phải đối mặt với thách thức tìm kiếm những động lực thúc đẩy để nhân viên của họ làm việc hăng say và cho năng suất cao hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KIÊN GIANG BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC SỞ CÔNG THƯƠNG KIÊN GIANG NĂM 2018 Giảng viên : Nguyễn Minh Tuấn Họ tên sinh viên : Nguyễn Việt Đức MSSV : 1501201015 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CƠNG CHỨC VIÊN CHỨC 10 1.1.1 Định nghĩa cán công chức, viên chức 10 1.1.2 Định nghĩa hài lịng cơng việc 10 1.1.3 Lợi ích từ việc làm hài lòng nhân viên 11 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC 11 1.2.1 Các lý thuyết tình 11 1.2.2 Các phương pháp tiếp cận phi ngoại cảnh 11 1.2.3 Các lý thuyết tương tác 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 12 1.3.1 Tính chất cơng việc 12 1.3.2 Cơ hội đào tạo thăng tiến 12 1.3.3 Lương phúc lợi 13 1.3.4 Giám sát 13 1.3.5 Đồng nghiệp 13 1.3.6 Điều kiện làm việc 14 1.3.7 Đánh giá thành tích 14 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 15 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG KIÊN GIANG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN SỰ TẠI SỞ 15 2.1.1 Giới thiệu 15 2.1.2 Chức Sở 15 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 15 2.1.4 Đặc điểm nhân 16 2.1.5 Thực trạng đội ngũ cán 16 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Xây dựng mơ hình đo lường thang đo 17 2.2.2 Nghiên cứu định tính 18 2.2.3 Nghiên cứu định lượng 20 2.2.4 Các thủ tục phân tích liệu sử dụng nghiên cứu 21 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 22 3.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 22 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 22 3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 23 3.3.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình 23 3.3.3 Kết kiểm định khác biệt hài lòng theo đặc điểm cá nhân 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24 4.1 KẾT LUẬN 24 4.2 DỰ THẢO CÁC CHÍNH SÁCH 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao hiệu quản lý nhà nước trở thành nội dung tâm điểm nhiều diễn đàn nước ta Thực tế cho thấy, chủ trương cải cách hành nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thành cơng hiệu làm việc cán công chức, viên chức (CBCCVC) cải thiện Tại Nghị số 30c/NQ-CP Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 rõ nhiệm vụ trọng tâm cải cách hành là: nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để CBCCVC thực thi cơng vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ cơng Có thể khẳng định, hiệu suất hiệu làm việc cán quản lý người thực thi công vụ cải thiện trở thành tảng vững cho q trình cải cách hành cải cách thể chế Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khu vực công với chế độ chức nghiệp gần trọn đòi, hoạt động ngân sách nhà nước, ràng buộc chặt chẽ thứ bậc, quyền hạn lại khu vực dễ nảy sinh trì trệ, quan liêu tâm lý ỷ lại nhân viên nhà nước Vì thế, nhà lãnh đạo ln phải đối mặt với thách thức tìm kiếm động lực thúc đẩy để nhân viên họ làm việc hăng say cho suất cao Mặt khác, năm qua tượng “chảy máu chất xám” trở nên phổ biến ngày nhiều cá nhân có lực cao chuyển từ khu vực cơng sang khu vực tư nhân Từ nghiên cứu Duke (1999) thực thành phố Budapest, Prague, Warsaw, Krakow cho thấy thu nhập thấp nên nhân viên nhà nước thưịng phải đa dạng hóa nguồn thu nhập gia đình cơng việc phụ thứ 2, chí thứ Cũng nghiên cứu lực lượng lao động quan nhà nước phần lớn phụ nữ, có trình độ học vấn cao Thế niên độ tuổi 18-39 với tinh thần cầu tiến cao lại thường chọn làm việc tổ chức tư nhân Bên cạnh đó, theo Báo cáo tình hình niên năm 2012 Viện Nghiên cứu Thanh Niên có khoảng 50% niên - người CBCCVC, cho môi trường làm việc quan không phù hợp, thiếu điều kiện tạo động lực phát triển khiến họ lo lắng muốn chuyển sang khu vực nhà nước Đồng thời, khảo sát cho thấy có tới 80% niên hỏi cho chế độ tiền lương, đãi ngộ vật chất khu vực cơng cịn thấp Chính quyền tỉnh Kiên Giang đưa nội dung Cải cách hành nội dung quan trọng Năm Doanh nghiệp 2017 mà CBCCVC tỉnh phải có trách nhiệm biến hiệu “Chung tay cải cách hành chính” để trở thành hành động thiết thực Chính vậy, thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu cụ thể nhằm làm rõ yếu tố thực ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc CBCCVC Từ đó, nhà lãnh đạo khu vực cơng có sở vững trước định chọn lựa cơng cụ khuyến khích nhân viên phù hợp Bởi lẽ, động lực làm việc đóng vai trị quan trọng tăng suất lao động yếu tố đầu vào khác không thay đổi Việc thực đề tài: “Nghiên cứu hài lòng công việc cán công chức, viên chức Sở Công thương tỉnh Kiên Giang” điều cần thiết nhằm giúp cho cơng cải cách hành trở nên hiệu quả, góp phần vào nghiệp phát triển thành phố tương lai 2.! Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu nắm bắt nhân tố ảnh hưởng hài lịng cơng việc CBCCVC, từ định hướng đưa giải pháp nâng cao mức độ hài lòng CBCCVC Sở Công thương Kiên Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận hài lịng cơng việc CBCCVC Xác định nhân tố, xây dựng thang đo lượng hóa nhân tố cấu thành hài lòng CBCCVC mơ hình hài lịng cơng việc CBCCVC Sở Công thương Kiên Giang - - Khảo sát đánh giá hài lịng CBCCVC cơng việc Sở Đề xuất số giải pháp để nâng cao hài lịng CBCCVC cơng việc Sở Công thương Kiên Giang 3.! Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận hài lòng nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc nhân viên nước, đề tài nghiên cứu có liên quan Các sách báo, tạp chí, internet nguồn thông tin tài liệu thứ cấp hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài Cán công chức, viên chức Sở Công thương Kiên Giang đối tượng cho việc nghiên cứu đề tài Trong khơng bao gồm cán lãnh đạo người lao động Sở Công thương Kiên Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu -! Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hài lịng cơng việc CBCCVC Sở cơng thương Kiên Giang -! Phạm vi không gian: Phạm vi không gian giới hạn Sở công thương Kiên Giang -! Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 31/12/2017 đến ngày 30/6/2018 nhằm đưa giải pháp, kiến nghị cho Sở Công thương Kiên Giang cuối năm 2017 4.! Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: thực thông qua nghiên cứu tài liệu internet, nghiên cứu đề tài nghiên cứu liên quan, mơ hình, nghiên cứu hồn thành trước nhằm có định hướng cho đề tài, thực vấn thử để hiệu chỉnh câu hỏi Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn trực tiếp, xử lý bảng câu hỏi thông qua phần mềm SPSS sử dụng phương pháp thống kê, phân tích suy luận logic để tổng hợp số liệu, kiện nhằm xác định kết phù hợp 5.! Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Kết nghiên cứu phát nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng CBCCVC cơng việc, có hội hiểu rõ nhu cầu, thái độ, động lực gắn bó nhân viên tổ chức Đây sở để nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao khả trì nguồn nhân lực cho tổ chức, đặc biệt khu vực cơng Đồng thời, nghiên cứu tài liệu dành cho sinh viên, học sinh, nhân viên chuyên ngành quản trị kinh doanh người muốn nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng hài lịng cơng việc CBCCVC Sở ban ngành 6.! Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nước ngoài: Nghiên cứu Tracy Irani (2002) Nghiên cứu “ Đo lường hiệu chương trình đào tạo Truyền thơng nơng nghiệp qua hài lịng cơng việc” Tracy Irani thực vào năm 2002 nhằm giúp trường đại học Florida cải thiện phát triển chương trình đào tạo ngành Truyền thơng nơng nghiệp để bắt kịp thay đổi công nghệ nhu cầu công việc lĩnh vực Chính tầm quan trọng này, nghiên cứu mô tả khám phá yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông nông nghiệp thời gian gần đây, đồng thời mô tả mối quan hệ hài lịng cơng việc nhận thức sinh viên hiệu đào tạo chương trình Tác giả sử dụng thang đo lường Chỉ số mô tả công việc (JDI) Smith (1969) thang đo lường hài lòng tổng thể (JIG) Ironson cộng (1989) Kết nghiên cứu có yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc sinh viên trường: tính chất cơng việc, lương, hội thăng tiến, lãnh đạo đồng nghiệp Nghiên cứu Onukwube, H N (2012) Nghiên cứu Onukwube thưc vào năm 2012 nhằm mục đích xác định mức độ hài lịng cơng việc nhân viên công ty tư vấn Lagos, Nigeria thông qua số mô tả công việc (JDI) để thu thập liệu Có tổng cộng 100 câu hỏi thu thập sử dụng cho nghiên cứu Kết nghiên cứu hài lịng cơng việc dựa năm khía cạnh: lương, thăng tiến, người quản lý, đồng nghiệp tính chất cơng việc Nghiên cứu Mir Taifa Siddika (2012) Nghiên cứu “Sự hài lịng cơng việc cán cơng chức lĩnh vực Bangladesh” Mir Taifa Siddika thực vào năm 2012 Mục tiêu nghiên cứu mức độ hài lịng với cơng việc nhân viên nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc Sự hài lịng cơng việc đo lường bảng câu hỏi dựa số mô tả công việc JDI Kết nghiên cứu đưa biến độc lập ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc cán Bangladesh: Lương; bổ nhiệm thuyên chuyển; công việc môi trường làm việc; hội thăng tiến ghi nhận; đào tạo kế hoạch nghiệp Nghiên cứu Beheshta Alemi (2014) Nghiên cứu hài lịng cơng việc lĩnh vực giáo dục Alemi tiến hành năm 2014 với tham gia 132 giáo viên tỉnh lân cận khu vực phía Nam Afghanistan Nghiên cứu dựa vào công cụ đo lường số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index), bảng câu hỏi khảo sát hài lòng công việc JSS (Job Satisfaction Survey), bảng câu hỏi hài lòng MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire) số thay đổi tác giả nghiên cứu để thiết kế đo lường hài lịng cơng việc Kết nghiên cứu đưa nhân tố ảnh hưởng hài lịng cơng việc: tính chất cơng việc, lãnh đạo, thăng tiến, đồng nghiệp, lương điều kiện làm việc Đồng thời, nghiên cứu cho thấy khơng có khác mức độ hài lịng giảng viên theo đặc điểm nhân học độ tuổi, giới tính, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, tình trạng nhân Riêng yếu tố khu vực cơng tác (nơng thơn thành thị) có ảnh hưởng đến mức độ hài lịng cơng việc giảng viên cụ thể lãnh đạo điều kiện làm việc Tài liệu nước: Nghiên cứu Phạm Tuấn Ngọc (2013) Nghiên cứu “Nghiên cứu mức độ hài lịng nhân viên Cơng ty Điện Lực Hải Dương” Phạm Tuấn Ngọc thực vào năm 2013 Mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến hài lịng cơng việc nhân viên cơng ty điện lực Hải Dương đánh giá mức độ hài lòng nhân viên Tác giả sử dụng mơ hình JDI để thiết kế bảng hỏi thu thập, phân tích liệu nghiên cứu Kết nghiên cứu đưa nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc nhân viên: công việc; hội thăng tiến; lãnh đạo; đồng nghiệp; tiền lương 7.! Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thiết kế mơ hình nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Hàm ý sách 10 1.3.3.!Lương phúc lợi Tiền lương thù lao lao động, khoảng thu nhập nhân viên Phúc lợi lợi ích mà người có từ đơn vị cơng tác ngồi tiền lương mà người nhận Các phúc lợi mà người lao động quan tâm bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép theo luật định, nghỉ bệnh việc riêng có nhu cầu, trợ cấp nghỉ hưu, nhà ở, lại, chế độ thưởng cho thành tích, trả lương ngồi Theo Gibson cộng (1997), Robbins (2003), Greenberg Baron (1993), Chung (1997) cho có mối quan hệ tiền lương hài lịng cơng việc 1.3.4.!Giám sát Theo McFarland Morris (1984), giám sát trình vận động mà nhân viên khuyến khích tham gia hoạt động thiết kế nhằm đáp ứng mục tiêu tổ chức góp phần tạo phát triển nhân viên Những người giám sát, quản lý đơn vị tổ chức kiểm sốt cơng việc đơn vị họ (trích Adeniji,2011) Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực tồn thỏa mãn giám sát công việc (Peterson, Puia & Suess, 2003; Smucker, Whisenant & Pedersen, 2003), (Ramsey, 1997) 1.3.5.!Đồng nghiệp Mối quan hệ với đồng nghiệp bao gồm cách đối xử cá nhân với Quan hệ nhân viên đồng nghiệp nhân tố bên ngồi Có nhiều nghiên cứu mối quan hệ cán với đồng nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc (trích Best Edith Elizabeth, 2006) Kết thực nghiệm từ nghiên cứu tiến hành Acuna, Gomez Juristo (2009), (Kreitner, Kinicki & Cole, 2003) cho thấy làm việc nhóm liên quan chặt hài lịng 14 1.3.6.!Điều kiện làm việc Herzberg cộng (1959) định nghĩa yếu tố động bên điều kiện làm việc thời hạn để hoàn thành cơng việc, nguồn lực sẵn có để hồn thành công việc môi trường làm việc Nghiên cứu Cyprus (trích Best Edith Elizabeth,2006) trích dẫn điều kiện làm việc nguyên nhân việc tạo bất mãn công việc nhân viên, nghiên cứu Plananandanond cộng cho thấy dựa vào điều kiện làm việc ta dự đốn hài lịng 1.3.7.!Đánh giá thành tích Đây cơng việc quan trọng quản trị nguồn nhân lực quan, doanh nghiệp Đánh giá thành tích liên quan đến thành công dài hạn tổ chức; đo lường mức độ thực công việc nhân viên, đánh giá nhũng đóng góp nhân viên cho tổ chức giai đoạn 15 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1.! GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG KIÊN GIANG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN SỰ TẠI SỞ 2.1.1 !Giới thiệu chung Tên quan: Sở công thương tỉnh Kiên giang Địa chỉ: 840 Nguyễn Trung Trực, Phường An Hoà, Thành phố Rạch Giá Số điện thoại: (0773) 814192 Số Fax: (0773) 814198 Email: Sct@kiengiang.gov.v Website: http://sct.kiengiang.gov.vn/ Quyết định số 6829/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Công Thương 2.1.2.!Chức Sở Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Kiên Giang có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước cơng thương, bao gồm: khí; luyện kim; điện; lượng mới; lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản; cơng nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lưu thơng hàng hố địa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; thương mại biên giới (nếu có); quản lý thị trường; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát độc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp địa bàn; hoạt động khuyến công; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở 16 2.1.3.!Cơ cấu tổ chức a.! Ban giám đốc b.! Các phòng chức : phòng - Văn phòng Sở - Thanh tra Sở - Phòng Quản lý Thương mại - Phòng Quản lý Năng lượng - Phịng Quản lý Cơng nghiệp - Phịng Kế hoạch – Tài - Tổng hợp - Phòng Quản lý xuất nhập - Phòng Kỹ thuật An tồn – Mơi trường c.! Các đơn vị trực thuộc : đơn vị - Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp - Chi cục Quản lý thị trường - Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 2.1.4.! Đặc điểm nhân Tính đến cuối năm 2016 số lượng lao động Sở 324 cán công chức, viên chức người lao động Trong có tiến sĩ, 17 thạc sĩ, 306 đại học, cao đẳng trình độ khác 2.1.5.!Thực trạng đội ngũ cán Trong năm qua, cơng tác cán Sở có chuyển biến tích cực,việc tuyển dụng, bố trí cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Sở Tuy vậy, công tác cán bộ, cơng chức, viên chức Sở Cơng Thương có hạn chế định, đánh giá cán bộ, công chức cịn hình thức chưa phản ánh thực chất cán bộ, cơng chức; thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựng đánh giá cán bộ, công chức 17 Ngoài ra, việc học tập hay tham gia vào trình đào đạo, bồi dưỡng cán thụ động, không thực xuất phát từ nhu cầu thân cơng chức, viên chức để có kiến thức kỹ cần thiết phục vụ cho công việc mà đơn có “văn bằng, chứng chỉ” để đáp ứng quy định, trường hợp để chuẩn bị cho thăng tiến Khi vào làm việc thức, phận cán dễ có tư tưởng “an phận”, phấn đấu vươn lên họ làm việc suốt đời (trừ trường hợp vi phạm kỷ luật buộc việc) để nâng bậc lương thâm niên công tác 2.2.! THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1.!Xây dựng mơ hình đo lường thang đo a.! Xây dựng mơ hình nghiên cứu Dựa vào kết phân tích chương 1, đề tài lựa chọn mơ hình JDI điều chỉnh với nhân tố bao gồm nhân tố mơ hình nhân tố thêm cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu tình hình thực tế Việt Nam Ngồi ra, đề tài cịn xem xét ảnh hưởng yếu tố cá nhân đến hài lịng nhân viên cơng việc Mơ hình nghiên cứu đề xuất hình Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Sự hài lịng nhân viên cơng việc Tính chất cơng việc Đánh giá thành tích Đào tạo thăng tiến Các yếu tố cá nhân: Đồng nghiệp -! Tuổi -! Giới tính -! Trình độ -! Tình trạng nhân -! Thời gian công tác Cấp Điều kiện làm việc Tiền lương Phúc lợi 18 b.! Xây dựng thang đo Xây dựng thang đo cho nghiên cứu công việc cần thiết nghiên cứu, việc lựa chọn thang đo phù hợp giúp nhà nghiên cứu dễ dàng việc phân tích nghiên cứu khám phá vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng thang đo Likert điểm Về nguyên tắc thang đo chi tiết xác Các biến phân loại xây dựng thang đo định danh thang đo thứ bậc 2.2.2.!Nghiên cứu định tính a.! Phỏng vấn sâu * Đối tượng vấn sâu Trong nghiên cứu này, đối tượng vấn sâu nhân viên am hiểu kinh nghiệm lâu năm *Nội dung vấn sâu Nội dung vấn xoay quanh việc khám phá quan điểm nhân viên hài lịng cơng việc thành phần * Kết vấn sâu Sau vấn, thang đo hài lòng nhân viên công việc điều chỉnh sau: Bảng Thang đo hài lòng nhân viên cơng việc mơ hình nghiên cứu Các nhân tố Mã hóa Các thang đo CV1 Tính chất công việc Đào tạo thăng tiến CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 DT1 DT2 DT3 DT4 DT5 Công việc phù hợp với trình độ chun mơn, phù hợp với kỹ đào tạo Hiểu rõ công việc Cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Được kích thích để sáng tạo cơng việc Cơng việc có nhiều thử thách, thú vị Khối lượng cơng việc hợp lý Được đào tạo đầy đủ kỹ chuyên môn Được tạo điều kiện học tập nâng cao chun mơn Cơ hội thăng tiến cho người có lực Cơ hội phát triển nhân Chính sách đào tạo thăng tiến công TL1 TL2 TL3 TL4 PL1 Tiền lương PL2 Phúc lợi PL3 QH1 QH2 QH3 Lãnh đạo Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Đánh giá thành tích Sự hài lịng QH4 QH5 DN1 DN2 DN3 DN4 MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 DG1 DG2 DG3 DG4 HL1 HL2 HL3 Lương phù hợp với lực đóng góp Chính sách lương thưởng rõ ràng, cơng Yên tâm với mức lương Có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập Thực đầy đủ chế độ phúc lợi cho nhân viên Bộ phận cơng đồn bảo vệ quyền lợi đáng nhân viên Chính sách phúc lợi thể quan tâm nhân viên Cấp dễ gần giao tiếp Lãnh đạo quan tâm đến cấp Nhân viên nhận sử hỗ trợ lãnh đạo công việc Lãnh đạo đối xử cơng Lãnh đạo có lực, tầm nhìn khả điều hành tốt Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp phối hợp tốt làm việc Đồng nghiệp thân thiện Đồng nghiệp đáng tin cậy Thời gian làm việc phù hợp Môi trường làm việc sẽ, đảm bảo vệ sinh Điều kiện làm việc an tồn Mơi trường đầy đủ tiện nghi hỗ trợ cho công việc Áp lực cơng việc khơng q cao Cơ quan đánh gía thành tích xác, hợp lý Đánh giá thành tích giúp quan có sách khen thưởng kịp thời Đánh giá thành tích cơng CB-CC Đánh giá thành tích chế kiểm sốt nhân viên việc thực cơng việc Anh (Chị) hài lịng với công việc Anh (Chị) tiếp tục gắn bó lâu dài với quan Anh (Chị) tự hào làm việc quan Đây thang đo dùng để phác thảo Bản câu hỏi cho nghiên cứu thức b.! Thiết kế câu hỏi Bản câu hỏi thiết kế gồm hai phần -! Phần I: Đánh giá nhân viên hài lịng khía cạnh mức độ hài lòng chung theo thang đo Likert đến -! Phần II: Thông tin nhân viên như: tuổi,giới tính, trình độ, thời gian cơng tác, phận cơng tác, vị trí cơng tác c.! Phỏng vấn thử Nghiên cứu tiến hành vấn thử với 10 đối tượng - số nhân viên trường để đưa câu hỏi nghiên cứu thức Đây câu hỏi dùng cuối dùng để khảo sát ý kiến nhân viên thực tế 2.2.3.!Nghiên cứu định lượng a.! Mẫu nghiên cứu Đối tượng khảo sát tất CBCCVC làm việc Sở Công Thương (trừ cán giữ vị trí ban lãnh đạo) Tổng thể nghiên cứu có kích thước N = 250 b.! Tổ chức thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu áp dụng phát câu hỏi trực tiếp cho cho tất nhân viên làm việc Sở vào thời điểm tiến hành khảo sát c.! Chuẩn bị xử lý liệu Chuẩn bị liệu Mã hóa liệu Nhập liệu Làm liệu 2.2.4.!Các thủ tục phân tích liệu sử dụng nghiên cứu -! Phân tích mơ tả liệu thống kê -! Phân tíchđộtin cậy hệ số Cronbach Alpha -! Xây dựng phương trình hồi quy phân tích tương quan -! Phân tích phương sai yếu tố CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau nghiên cứu định lượng thực mẫu có liệu để tiến hành phân tích Trước tiên chúng tơi tiến hành việc phân tích thống kê mơ tả kết khảo sát, điều cho nhìn khái quát kết khảo sát mẫu nghiên cứu Sau bước đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá, hiệu chỉnh mơ hình, phân tích hồi quy bội tiếp tục tiến hành để nhận diện sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Nội dung phần mơ tả đặc điểm biến mơ hình nghiên cứu Thông qua kết khảo sát có kết thống kê mơ tả đặc điểm mẫu nghiên cứu (giới tính, tuổi tác, thời gian, cơng tác, tình trạng nhân, vị trí công tác, đơn vị công tác.) đặc điểm bảy nhân tố mơ hình nghiên cứu nhân tố hài lịng cơng việc nhân viên 3.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo tương quan với Công thức Cronbach α là: α =Nρ/[1+ρ(N-1)] Trong đó: ρ hệ số tương quan trung bình mục hỏi Kiểm định sử dụng để loại bỏ biến rác trước tiến hành phân tích nhân tố Các biến có hệ số tương quan tổng – biến (corrected item total correlation) nhỏ 0.3 bị loại Một thang đo có độ tin cậy tốt biến thiên khoảng [0.7 – 0.8] Nếu Cronbach’s Alpha lớn 0.6 thang đo chấp nhận mặt tin cậy (Nunnally & Bernstein, 1994) 3.3.! KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.3.1.! Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội Kiểm định hệ số tương quan -! -! Phân tích hồi qui bội 3.3.2.! Kiểm định giả thuyết mơ hình 3.3.3.! Kết kiểm định khác biệt hài lịng theo đặc điểm cá nhân Sau mơ hình xử lý, việc thực phân tích phương sai yếu tố đặt để kiểm định có khác biệt hay khơng mức độ hài lòng nhân viên theo đặc điểm cá nhân CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 KẾT LUẬN Kết khảo sát phân tích cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn CBCCVC Sở Công thương là: công việc, tiền lương phúc lợi, quan hệ đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, môi trường làm việc, cấp trên, đánh giá thành tích mơ hình trình bày hay khơng yếu tố cần điều chỉnh, thay đổi để gia tăng hài lịng CBCCVC Dựa kết phân tích, kiểm tra có khác biệt mức độ thỏa mãn CB-CC theo đặc trưng cá nhân (tuổi tác, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, vị trí) hay khơng 4.2 DỰ THẢO CÁC CHÍNH SÁCH Dựa kết nghiên cứu, xác định nhân tố tác động mạnh đến hài lịng cơng việc CCVC mức độ đánh giá CCVC nhân tố đó, từ đưa sách sách Sở Công thương Kiên Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.! Phạm Tuấn Ngọc (2013), Nghiên cứu mứcđộsựhài lịng nhânviên Cơng ty Điện Lực Hải Dương, Luận văn thạc sĩKinh tế,Đại học Shu– Te, Đài Loan 2.! Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 (thi hành 01/01/2010) 3.! Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật Viên chức số Luật viên chức số 58/2010/QH12 (thi hành 01/01/2012) 4.! Viện Nghiên cứu Thanh Niên (2012), Báo cáo tình hình niên năm 2012, Hà Nội 5.! Vũ Thanh Sơn (2007), Cạnh tranhđối với khu vực công: kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, Luận án TS ngành: Kinh tếchính trị; Trường Đại học Kinh tế, truy cập http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/3013/1/V_L0_01419.pdfngày 16/9/2015 Tiếng Anh 6.! Adeniji, A A (2011), Organisational climate and job satisfaction among academic staff in some selected private universities in Southwest Nigeria, PhD Thesis, Covenant University, Nigeria, truy cập http://theses.covenantuniversity.edu.ng/bitstream/handle/123456789/105/Full %20Thesis.pdf?sequence=1, ngày 10/5/2015 7.! Arshad, Z (2014), Impact of JDI and Personality Traits on Job Satisfaction, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM)e-ISSN: 2278-487X, p-ISSN: 2319-7668 Volume 16, Issue Ver I (Jan 2014), PP 91-97 truy cập https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ve d=0CCEQFjAAahUKEwi6zcmh57jHAhXSHY4KHVjBDLg&url=http%3A %2F%2Ffiles.figshare.com%2F1607122%2FL016119197.pdf&ei=sWHWVf qwLdK7uATYgrPACw&usg=AFQjCNHEq_Sffc0GRLBqLYEFebeIZ0w1G Q&sig2=w77rl9yjgl2w5JQPUblifw ngày 14/5/2015 8.! Alemi, Beheshta (2014), Job Satisfaction among Afghan TeacherEducators, A study of Job Satisfaction in four Teacher Training Colleges innorthern Afghanistan, Afghanistan Al-Zawahreh, A., Al-Madi, F , The utility of equity theory in enhancing organisational effectiveness, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, truy cập https://eis.hu.edu.jo/deanshipfiles/pub105581932.pdf ngày 17/5/2015 9.! Acuna, S., Gomez, M., & Juristo, N (2009) How personality, teamprocesses and task characteristics relate to job satisfaction and software quality? Information and Software Technology, 51, 627–639 truy cập tạihttp://dx.doi.org/10.1016/j infsof.2008.08.006, ngày 14/5/2015 10.! Billingsley, B.S., Teacher retention and attrition in special and general education: A critical review of the literature, The Journal of Special Education, 27, (1993), 137-174 11.! Brikend AZIRI (2011), JOB SATISFACTION: A LITERATURE REVIEW, MANAGEMENT RESEARCH AND PRACTICE, 3(4), pp 77-86, truy cập http://mrp.ase.ro/no34/f7.pdf ngày 16/9/2015 12.! Best Edith Elizabeth, Job satisfaction of teachers in Krishna primaryand secondary schools, University of North Carolina at Chapel Hill, 2006 13.! Castillo, J X and Cano, J., Factors explaining job satisfaction among faculty, Journal of Agricultural Education 45(3), (2004), 65-74 ... vực phía Nam Afghanistan Nghiên cứu dựa vào công cụ đo lường số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index), bảng câu hỏi khảo sát hài lịng cơng việc JSS (Job Satisfaction Survey), bảng câu hỏi... cơng việc đơn vị họ (trích Adeniji,2011) Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực tồn thỏa mãn giám sát công việc (Peterson, Puia & Suess, 2003; Smucker, Whisenant & Pedersen, 2003), (Ramsey, 1997)... http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/3013/1/V_L0_01419.pdfngày 16/9/2015 Tiếng Anh 6.! Adeniji, A A (2011), Organisational climate and job satisfaction among academic staff in some selected private universities in Southwest

Ngày đăng: 12/01/2018, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w