1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

18 HSG cần thơ 2017 2018 DA

7 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 239,84 KB

Nội dung

Không được dùng bất kỳ chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch trong mỗi lọ.. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào B thu được dung dịch E và kết tủa G.. Xác định thành phần các chất có

Trang 1

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Năm học 2017-2018

Thời gian: 150 phút -

Câu 1 (5,0 điểm)

1.1 Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11, X12 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):

(1) FeS2 + X1  X2 + X3

(2) X2 + HCl   X4 + H2O

(3) X3 + X5   X6

(4) X6 + X7   X8 + NaHSO3 + H2O

(5) X9 + H2O ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨n X7 + X10 + H2

(6) X11 + H2O   C2H2 + X5

(7) C2H2   X12

(8) X12 + X10   C6H6Cl6

1.2 Có 5 lọ dung dịch riêng biệt, không nhãn: CH3COOH, NaHCO3, BaCl2, (NH4)2SO4, C2H5OH Không được dùng bất kỳ chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch trong mỗi lọ

Câu 2 (6,0 điểm)

2.1 Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch B và chất rắn D Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào B thu được dung dịch E và kết tủa G Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn M Cho khí H2 dư đi qua M, nung nóng thì thu được chất rắn

Q Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào E thì thấy xuất hiện kết tủa T, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau

đó tan từ từ cho đến hết Xác định thành phần các chất có trong B, D, E, G, M, Q, T và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

2.2 Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp X gồm muối hidrocacbonat và muối cacbonat trung hòa của một

kim loại kiềm (kim loại nhóm IA) bằng 300ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc) Để trung hòa Y, cần sử dụng tối thiểu 75ml dung dịch NaOH 2M Xác định công thức phân tử của hai muối có trong X và tính giá trị của V

Câu 3 (4,5 điểm)

3.1 Hỗn hợp X gồm 2,7 gam glucozơ và m gam saccarozơ Cho X vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng cho đến khi phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 19,44 gam Ag Biết rằng, khi thực hiện phản ứng tráng gương trong môi trường bazơ (NH3), fructozơ chuyển hóa hoàn toàn thành glucozơ Tính giá trị của m

3.2 Đốt cháy hoàn toàn 168 ml hỗn hợp khí G (đktc) gồm hai hidrocacbon A và B (MA < MB) Hấp thụ toàn

bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và hơi nước) vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,1 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng lên 0,666 gam Lọc lấy dung dịch sau phản ứng, đum đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,4 gam kết tủa Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon có trong G Biết phần trăm số mol của hidrocacbon B có trong G lớn hơn 15%

Câu 4 (4,5 điểm)

4.1 Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al Nung nóng X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn Y Chia Y thành hai phần bằng nhau

- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4a mol H2

- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được a mol khí H2

Tính giá trị của m Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

4.2 Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,32M, sau một thời gian phản ứng, thu được 15,52 gam chất rắn A và dung dịch B Lọc bỏ chất rắn A rồi cho thêm 11,7 gam Zn vào dung dịch B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 21,06 gam chất rắn D Xác định thành phần của A, B, D và tính giá trị của m

-HẾT

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Năm học 2017-2018

-

Câu 1

1.1 Xác định chất:

O2 Fe2O3 SO2 FeCl3 Ca(OH)2 Ca(HSO3)2 NaOH CaSO3 NaCl Cl2 CaC2 C6H6

Các phương trình hóa học:

(1) 4FeS2 + 11O2

0 t

2Fe2O3 + 8SO2 (2) Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O

(3) 2SO2 + Ca(OH)2   Ca(HSO3)2

(4) Ca(HSO3)2 dư + NaOH   CaSO3  + NaHSO3 + H2O

(5) 2NaCl + 2H2O ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨n 2NaOH + Cl2  + H2 

(6) CaC2 + 2H2O   C2H2 + Ca(OH)2

bét than

600 C

 C6H6 (8) C6H6 + 3Cl2

as

 C6H6Cl6

1.2 Trích mẫu các chất rồi cho các mấu lần lượt tác dụng đôi một Hiện tượng được mô tả theo bảng sau:

CH3COOH NaHCO3 BaCl2 (NH4)2SO4 C2H5OH

Kết luận:

- Mẫu nào có một lần phản ứng tạo khí là CH3COOH

- Mẫu nào có 2 lần phản ứng tạo khí là NaHCO3

- Mẫu nào có một lần phản ứng tạo kết tủa là BaCl2

- Mẫu nào có 1 lần phản ứng tạo khí và một lần phản ứng tạo kết tủa là (NH4)2SO4

- Mẫu không thấy hiện tượng gì là mẫu C2H5OH

Các phương trình hóa học:

NaHCO3 + CH3COOH  CH3COONa + H2O + CO2 

(NH4)2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2  + 2NH3 

(NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2NH4Cl

Câu 2

2.1

- Tác dụng của A với H2SO4 loãng, dư:

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O

Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4

+ Dung dịch B: CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, H2SO4 dư

+ Rắn D: Cu

- Tác dụng với dung dịch NaOH dư:

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4

FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4

Al2(SO4)3+ 8NaOH  2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O

+ Kết tủa G: Cu(OH)2, Fe(OH)2

+ Dung dịch E: Na2SO4, NaAlO2, NaOH dư

- Phản ứng nung rắn G trong không khí:

Cu(OH)2

0 t

CuO + H2O 2Fe(OH) + ½ O

0 t

FeO + 2H O

Trang 3

- Khử M bằng H2:

Fe2O3 + 3H2

0 t

2Fe + 3H2O CuO + H2

0 t

Cu + H2O

+ Rắn Q: Cu, Fe

- Phản ứng của E với dung dịch HCl:

NaOH + HCl  NaCl + H2O

NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

+ kết tủa T: Al(OH)3

2.2 Tính nHCl  0, 3 mol; nNaOH = 0,15 mol

MHCO3 + HCl  MCl + H2O + CO2 

a  a a (mol)

M2CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2 

NaOH + HCl  NaCl + H2O

0,15 0,15 mol

Ta có: a 2b 0, 3 0,15 0,15 a.(M 61) 2b.(M 61) 0,15.(M 61)

a.(M 61) b.(2M 60) 13, 45 a.(M 61) b.(2M 60) 13, 45

(1) (2)

Lấy (1) trừ (2) và biến đổi được: b = 0,15M 4, 3

Vì 0 < b < 0,15/2 = 0,075 nên  0 < 0,15M 4, 3

62

< 0,075  28,7 < M < 59,7  M = 39(K) thỏa mãn Công thức của 2 muối: KHCO3 và K2CO3

Thay M = 39 vào (*)  b = 0,025  a = 0,1 mol

V = (0,025 + 0,1).22,4 = 2,8 lít

Lưu ý: Ở bài toán trên ta có thể giải theo những cách khác, chẳng hạn như: sử dụng phương pháp đại số làm

xuất hiện giá trị trung bình, phương pháp giả thiết lượng chất min, max; phương pháp sử dụng chất ảo; phương pháp sử dụng tỷ lệ phản ứng (hoặc tỷ lệ chuyển chất) … các phương pháp này đã được thầy viết khá rõ trong sách "22 chuyên đề hay và khó bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học THCS", các em hãy tìm đọc.

Sau đây là định hướng giải theo một số cách khác:

Cách 2: Biến đổi đại số làm xuất hiện giá trị trung bình

Để hiểu phương pháp này, các em nhớ rằng: nếu có biểu thức x.A y.B

Q

 thì Q là giá trị trung bình của

các đại lượng A và B Theo tính chất trung bình, ta có: A < Q < B hoặc B < Q < A

89, 7

Theo tính chất trung bình  M + 30 < 89,7 < M + 61  28,7 < M < 59,7  M = 39 (K)

Cách 3: Sử dụng phương pháp giả thiết

- Giả thiết 1: giả sử hỗn hợp chỉ có M2CO3 (xem như MHCO3 rất ít)

b 0, 075

a 2b 0,15

M 59, 7

13, 45

0, 075

- Giả thiết 2: giả sử hỗn hợp chỉ có MHCO3 (xem như M2CO3 rất ít)

b 0,15

a 2b 0,15

M 28, 7

13, 45

0,15

Thự tế hỗn hợp có cả 2 chất nên  28,7 < M < 59,7  M = 39 (K) thỏa mãn

Cách 4: Sử dụng chất ảo

Ta không tím được số mol hỗn hợp muối là do tỉ lệ số mol giữa HCl với từng muối là không đồng bộ

Trang 4

Vì vậy ta sử dụng chất ảo để làm cho hỗn hợp có tỷ lệ số mol mỗi chất so với HCl hoàn toàn giống nhau Đặt R = 2M (R là kim loại hóa trị II)

Ta có hỗn hợp ảo: R(HCO3)2 và RCO3

R(HCO3)2 + 2HCl  RCl2 + 2H2O + 2CO2 (1)

RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2  (2)

Theo (1,2)  nhh(ảo) = 1 HCl

0,075

   2M + 60 < 179,3 < 2M + 122  28,65 < M < 59,65

 Chỉ có M = 39 (K) là thỏa mãn

Cách 5: Sử dụng tỷ lệ lượng chất tác dụng

Đặt T = hh

HCl

89, 7

n  0,15 

MHCO3 + HCl  MCl + H2O + CO2  (T1= M 61

1

M2CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2  (T2 = 2M 60

M 30 2

Theo tính chất trung bình  M + 30 < 89,7 < M + 61  28,7 < M < 59,7  M = 39 (K)

Câu 3

3.1

Phân tích: Ở bài toán này, nếu học sinh đọc đề không kỹ thì có thể dẫn đến sai sót Mấu chốt bài toán ở chỗ

thông tin " trong môi trường bazơ (NH 3 ), fructozơ chuyển hóa hoàn toàn thành glucozơ" Như vậy trong phản ứng thủy phân saccarozơ ta xem như toàn bộ C 6 H 12 O 6 cuối cùng đều chuyển thành glucoz và đều tham gia phản ứng tráng gương

C12H22O11 + H2O axit2C6H12O6

m

342 

m

171(mol)

C6H12O6 + Ag2O t (NH )0 3 C6H12O7 + 2Ag 

108 mol

 m

171+

2, 7

180= 0,09  m = 12,825 gam

3.2 Tính số mol nG  0, 0075 mol

Đặt công thức trung bình của hỗn hợp hidrocacbon (G):

x y

C H

x y

C H + ( y

x 4

 )O2

0 t

 xCO2 + y

2H2O (1) Khi đun sôi dung dịch sau phản ứng với nước vôi trong vẫn còn thu được kết tủa, chứng tỏ phản ứng tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (2)

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)

Ca(HCO3)2

0 t

CaCO3  + H2O + CO2  (4) Theo (2,3,4): CO CaCO

n  n (lần 1) + 2

CaCO3

n (lần 2) = 0,001 + 0,004.2 = 0,009 mol Bình nước vôi tăng 0,666 gam nên  18

H O2

n + 0,009.44 = 0,666 

H O2

n = 0,015 mol

Chỉ số Cvà H trung bình: CO2

G

G

Vì C= 1,2  Có một chất mang chỉ số C < 1,2  A: CH

Trang 5

Mặt khác: vì H= 4 = chỉ số H trong CH4 nên  phân tử B có 4H

Giải thích: Trong hỗn hợp 2 chất, trong đó có một chất có giá trị thật bằng giá trị trung bình thì giá trị thật

của 2 chất đó bằng nhau Điều này tương tự như học sinh A 15 tuổi, tuổi trung bình của học sinh A và học sinh

B cũng bằng 15 tuổi, thì chắc chắn A và B đều có số tuổi bằng 15.

Giả sử có 1 mol G  G

4

CH :

n 4

C H : a (mol) (1-a) mol

 an + 1 – a = 1,2  a = 0, 2

n 1  Theo đề  0,15 < 0, 2

n 1  <1  1,2 < n < 2,3  n = 2 thỏa mãn

Vậy công thức phân tử của A, B lần lượt là: CH4 và C2H4

 Lưu ý: Nếu các em học sinh biết cách biện luận tìm chỉ số H theo chỉ số H trung bình, thì các em có thể bào

toàn số mol H vẫn tìm được chỉ số H của chất B bằng 4 Ngoài ra, các em cũng có thể giải bài toán trên bằng cách biện luận theo khối lượng mol trung bình của hỗn hợp G.

Đặt công thức của B: CnHm

Sau khi tìm được n = 2 (như cách ở trên) thì  a = 0, 2

0, 2

2 1   mol

Ta có: 0,2m + 0,8.4 = 4  m = 4  công thức của B là C2H4

Câu 4

4.1 Tính số mol

Fe

Fe O2 3

- Phản ứng nhiệt nhôm:

2Al + Fe2O3

0 t

2Fe + Al2O3 0,1 0,1 0,2 0,1 (mol)

Vì hòa tan phần 2 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng sinh khí nên chứng tỏ trong Y có Al dư

Mặt khác, phản ứng hoàn toàn  Fe2O3 hết

 Y: 0,1 mol Al2O3; 0,27 mol Fe; x (mol) Al dư

- Phần 2:

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 

- Phần 1:

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

Theo đề ta có: 0,75x + 0,135 = 4.0,75x  x = 0,06

Bảo toàn lượng nguyên tố Al  m = (0,1.2 + 0,06).27 = 7,02 gam

Lưu ý: Có thể so sánh số mol H2 phần 1 (a mol) và phần 2 (4a mol)  số mol H2 do Fe gấp 3 lần số mol H2

3 trong Y)

0,27

=

3   (mol) Ngoài ra các em có thể sử dụng quy tắc hóa trị (như bảo toàn electron) để xử lý các dữ kiện về H2 và các kim loại Fe, Al mà không cần đặt các số liệu vào PTHH

Theo quy tắc hóa trị (bảo toàn electron ở cấp THPT) 

Al Fe H2

4.2 Tính số mol:

AgNO3

n  0,16 mol ; nZn = 0,18 mol Theo đề ta thấy: B tác dụng với Zn làm cho khối lượng chất rắn tăng lên, nên chứng tỏ trong dung dịch B có muối AgNO3 (hoặc so sánh khối lượng rắn A với khối lượng Ag trong muối ban đầu)

Rắn A: Ag, Cu dư ; dung dịch B: AgNO3 và Cu(NO3)2

Mặt khác:

n 2  0,36  n  0,16  Sau phản ứng với B thì Zn còn dư

Rắn D: Ag, Cu, Zn

Các phương trình hóa học:

Trang 6

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  (1)

Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag  (2)

Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu  (3)

Theo phản ứng (3,5) nZn(pư) =

NO3

2 (trong B)  2  mol  nZn(dư) = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng kim loại cho cả quá trình, ta có:

m + 0,16.108 + 0,1.65 = 15,52 + 21,06  m = 12,8 gam

Nhận xét: Ở dạng toán kim loại tác dụng với muối 2 giai đoạn: giai đoạn 1 không hoàn toàn, giai đoạn 2

hoàn toàn thì cách tốt nhất là sử dụng bảo toàn khối lượng kim loại Nếu giải theo theo đại số thì có nhiều bài cho ra những kết quả trung gian với số liệu không tròn, làm cho việc tính toán trở nên phức tạp.

Sau đây là một cách sử dụng phương pháp đại số (giải hệ phương trình tìm ẩm)

Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 

x  2x 2x mol  kim loại tăng: 151x (gam)

Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu 

y  y y (mol)  kim loại giảm: y (gam)

59 x

17 151x y 21, 06 11, 7 y

950

 m = 15,52 – 2.59

950

64

950  = 12,8 (gam)

-HẾT ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 15/02/2019, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w