1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

20 HSG hà tĩnh 2017 2018 DA

7 639 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 356,8 KB

Nội dung

Nung nóng hỗn hợp gồm BaSO4, Na2CO3 và FeCO3 trong không khí chỉ chứa O2 và N2 đến khối lượng không đổi được chất rắn A và hỗn hợp khí B.. 2,0 điểm Khi điều chế axit sunfuric người ta h

Trang 1

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 TỈNH HÀ TĨNH

Năm học 2017-2018

Thời gian: 150 phút -

Câu 1 (3,5 điểm)

1 Nung nóng hỗn hợp gồm BaSO4, Na2CO3 và FeCO3 trong không khí (chỉ chứa O2 và N2) đến khối lượng không đổi được chất rắn A và hỗn hợp khí B Hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch C và chất rắn D Nhỏ

từ từ dung dịch HCl vào C thu được dung dịch E và khí F Dung dịch E vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với H2SO4 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định A, B, C, D, E, F

2 Cho làn lượt các chất: Na2CO3, NaHSO4, CaSO3, P2O5, Ca(HCO3)2, Al2O3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư Viết phương trình hóa học (nếu có) của các phản ứng xảy ra

Câu 2 (2,0 điểm)

Khi điều chế axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch H2SO4 thu được oelum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3 Tính khối lượng khí SO3 hấp thụ vào 200 gam dung dịch H2SO4 96,4% để thu được một loại oleum có thành phần phần trăm theo khối lượng của SO3 là 40,82%

Câu 3 (2,5 điểm)

Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z ta thấy các hiện tượng được ghi trong bảng sau:

Biết: MX + MZ = 249 ; MX + MY = 241 ; MZ + MY = 332 Xác định công thức của các muối X, Y, Z và viết phương trình hóa học minh họa

Câu 4 (2,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100

ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml) được dung dịch A Nồng độ của NaOH trong A giảm đi 1

4 so với

nồng độ của nó trong dung dịch ban đầu A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO2 (đktc) Xác định X và tính nồng độ phần trăm của chất tan trong A

Câu 5 (2,0 điểm)

Cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, CuCO3, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,8 gam hỗn hợp khí B có thể tích là 6,72 lít (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40,9 gam muối khan Tính

m

Câu 6 (3,0 điểm)

X là hỗn hợp gồm hidrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10) Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp

Y Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thoát ra hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hidro là 19

1 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.

2 Trộn x mol A với 3x mol một hidrocacbon B thu được hỗn hợp T Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít T (ở đktc),

lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 59,1 gam kết tủa Xác định công thức phân tử của B

Câu 7 (2,5 điểm)

1 Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H6 có làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường không? Viết công thức cấu tạo minh họa và viết phương trình hóa học (nếu có)

2 Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hidrocacbon (Y có tỉ khối so với H2 là 14,25) Cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thấy có q mol brom phản ứng Tính q

Câu 8 (2,5 điểm)

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, MgO, MgSO4 tan hoàn toàn trong 163,68 gam dung dịch H2SO4 28,74%, sau phản ứng thu được dung dịch Y (có chứa H2SO4 4,9%) và 6,048 lít H2 (đktc) Lấy 120 gam dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T Lọc lấy kết tủa Z và nung đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch T thu được 9,36 gam kết tủa Xác định

giá trị của m, a và phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X

-**

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LƠP 9 TỈNH HÀ TĨNH

Năm học 2017-2018 -

Câu 1

1

– Phản ứng nung nóng hỗn hợp

2FeCO3 + ½ O2

0 t

 Fe2O3 + 2CO2 

Rắn A: BaSO4, Na2CO3, Fe2O3

Khí B: CO2, O2, N2

– Hòa tan A vào nước: Chỉ có Na2CO3 bị hòa tan

Dung dịch C: Na2CO3

Rắn D: BaSO4, Fe2O3

– Phản ứng của C với dung dịch HCl

Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl

NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 

Dung dịch E: NaHCO3, NaCl (không còn HCl hoặc Na2CO3)

Khí F: CO2

– Phản ứng của E với NaOH và H2SO4:

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 

2 Các phương trình hóa học xảy ra:

Na2CO3 + Ba(OH)2 dư  BaCO3 + NaOH + H2O

NaHSO4 + Ba(OH)2 dư  BaSO4 + NaOH + H2O

P2O5 + 3Ba(OH)2 dư  Ba3(PO4)2  + 3H2O

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 dư  BaCO3  + CaCO3  + 2H2O

Al2O3 + Ba(OH)2 dư  Ba(AlO2)2 + H2O

Câu 2

Cách 1: Tính theo %m SO3 trong oleum

H SO2 4

100  192,8 gam ; mH O2 (ban đầu) = 7,2 gam

Vì thu được oleum nên nước phản ứng hết

SO3 + H2O  H2SO4

Bđ: m 7,2 192,8 (gam)

Pư: 32 7,2 39,2 (gam)

S pư: (m–3,2) 0 232 (gam)

Cách 2: Tính theo bảo toàn khối lượng

SO3 + H2O  H2SO4

0,4 0,4 0,4 mol

oleum

100

59,18

 Cách 3: Tính theo công thức oelum

CT của oelum: H2SO4.nSO3

80n98 100  n = 0,845

SO3 + H2O  H2SO4

32 7,2 39,2 (gam)

0,845SO3 + H2SO4 H2SO4.0,845SO3

98

 Lưu ý: Các em cũng có thể sử dụng cách khác…

Trang 3

Câu 3

Phân tích: Đây là bài tập có cả dữ kiện định tính và định lượng Riêng phần định lượng đề bài đã cho đủ 3

phương trình chứa 3 ẩn là khối lượng mol 3 chất X, Y, Z Từ đây ta tính được khối lượng mol các chất X, Y, Z lần lượt bằng 79, 162, 170

Các dữ kiện định tính ch ta đoán được X, Y là các muối cacbonat, còn Z là muối Ag Để chọn muối thích hợp các em lấy các khối lượng mol trừ cho khối lượng mol các gốc axit hoặc kim loại, sau đó chia cho các hóa trị thường gặp của KL (thường là 1,2) sẽ tìm nhanh công thức của các muối X, Y, Z Nếu các em thường xuyên giải bài tập thì cũng có thể thấy khối lượng mol là đủ cơ sở đoán được chất tương ứng.)

Hướng dẫn:

Theo đề ta có:

 MX =79; MY = 162; MZ =170

Phân tích bảng hiện tượng thấy:

- X, Y là các muối cacbonat  X: NH4HCO3 (M=79) ; Y: Ca(HCO3)2 (M = 162)

- Z tác dụng HCl dư có kết tủa  Z là muối Ag  Z: AgNO3 (M=170)

Phương trình hóa học:

NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + H2O + CO2 

Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2 

Ca(HCO3)2 + 2NaOH dư CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O

2AgNO3 + 2NaOH  NaNO3 + Ag2O  + H2O

NH4HCO3 + 2NaOH t0 Na2CO3 + 2H2O + NH3 

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

Câu 4

2

128.25%

100%

Vì dung dịch A (chứa NaOH) hấp thụ tối đa CO2 khi vừa đủ xảy ra phản ứng tạo muối axit NaHCO3

NaOH + CO2  NaHCO3

0,8 0,8 0,8 mol

Ta thấy: nNaOH(trong A) = 0,8 mol = nNaOH(ban đầu)  chứng tỏ oxit của X không phản ứng với NaOH, dung dịch ban đầu chỉ bị pha loãng

Đặt oxit của X là X2On

2 n

16n42, 6674, 741  

X 1 (H)

 Vậy X là H2 oxit của X là H2O

2H2 + O2

0 t

 2H2O 4,741 (g)  42,669 (g)

ddA

m 12842, 669 170, 669 gam

Dung dịch A chỉ có một chất tan là NaOH

NaOH

32

170, 669

Hoặc tính theo tỷ lệ nồng độ: C%NaOH 25%.3 18, 75%

4

Trang 4

Nhận xét: Ở phần xác định X, các em học sinh cũng có thể khẳng định oxit X 2 O n không phản ứng với NaOH

mà hấp thụ được trong nước chỉ có thể là hơi nước Vậy X là H 2

Câu 5.

CO2 H2 CO2 B

CO2 H2 H2

mol mol

Phương trình hóa học:

MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 

CuCO3 + 2HCl  CuCl2 + H2O + CO2 

FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + H2O + CO2 

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 

Theo các phản ứng:

2 CO

n  2 (n n )0,3.20, 6 mol ; H O CO

BYKL  m + 0,6.36,5 = 40,9 + 0,1.62 + 0,2.2  m = 25,6 gam

Lưu ý: Có thể giải theo tăng giảm khối lượng, nhanh hơn nhiều

Chuyển từ A  muối khan là tách ra CO3 và cộng vào gốc Cl

 m – 0,1.60 + 0,6.35,5 = 40,9  m = 25,6 gam

Câu 6

1 Phân tích:

Nếu bài toán trên cho A là chất khí ở điều kiện thường thì chắc chắn khí dư là oxi, vì

CxHy + (x + y

4)O2

0 t

 xCO2 + y

2H2O Với xmax = 4; ymax = 10  (x + 0,25y) = 6,5 < 10  O2 dư

Ở đây, hỗn hợp X không cho trạng thái ở điều kiện thường nên không giới hạn được chỉ số C trong hidrocacbon Vì vậy bài toán này cần biện luận theo 2 trường hợp đối với khí dư sau phản ứng (A hoặc O2)

Hướng dẫn:

Giả sử có 1mol A và 10 mol O2

CxHy + (x + y

4)O2

0 t

 xCO2 + y

4H2O Dẫn sản phẩm qua H2SO4 đặc thì hơi nước bị hấp thụ

Z

CO2

< M = 44

Trường hợp 1: Dư CxHy

x0, 25y  x + 0,25y > 10 (*)

Nếu x = 6; y = 14 thì x + 0,25y = 9,5 < 10

Vậy để thỏa mãn (*) thì x > 6  MA > 12.6 = 72 > 38 (loại)

 Hoặc chứng minh ngược lại: MA < 38  12x + y < 38  xmax = 3; ymax = 8

nA(phản ứng) = 10 10 2 1 mol

x0, 25y3 0, 25.8    loại

Trường hợp 2: Dư O2

CxHy + (x + y

4)O2

0 t

 xCO2 + y

4H2O

1  (x + 0,25y) x (mol)

CO2

O2

y

0, 25

Từ (*)  chỉ có x = 4; y = 8 thỏa mãn Công thức của A là C4H8

CTCT: CH2=CH–CH2–CH3 ; CH3 – CH=CH – CH3 ; CH2=C(CH3)2

CH2

C

H2

CH2

C

H2

CH2

C

2 Tính số mol nT 0, 2 0, 2 0, 05

4

Trang 5

n 0, 4 mol ; nBaCO3 = 0,3 mol < 0,4 mol  có 2 trường hợp

 Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O

0,3 0,3 mol

Bảo toàn số mol C  0,05.4 + 0,15.C = 0,3  B C = 0,67 (loại) B

Trường hợp 2: Kết tủa tan một phần

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O

0,4 0,4 0,4 mol

CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2

0,1  (0,4 - 0,3) mol

Bảo toàn số mol C  0,05.4 + 0,15.CB= 0,4 + 0,1  CB= 2

Vậy công thức phân tử của B có thể là: C2H2, C2H4 hoặc C2H6

Câu 7

1 Tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào cấu tạo

Hợp chất có phân tử C6H6 có tổng số vòng và số liên kết kém bền (  ) là:

2

 

  có thể có hoặc không làm mất màu dịch brom ở nhiệt độ thường

-Công thức cấu tạo minh họa:

Benzen có cấu tạo vòng liên hợp (bền) nên không làm mất màu dd brom ở đk thường

CH

CH CH CH

CH

CH

CHC– CH2– CH2– CCH: Có 4 liên kết kém bền nên làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường -Phương trình hóa học minh họa:

CHC(CH2)2CCH + 4Br2 CHBr2 –CBr2(CH2)2CBr2–CHBr2

2 Tính nX 0, 45 mol ; M =28,5 g/molY

Sau phản ứng qua niken thu được hỗn hợp chỉ gồm 3 hidrocacbon nên H2 hết

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H2 và H2 trong X

C2H2 + H2

0

t ( Ni)

 C2H4

C2H2 + 2H2

0

t (Ni)

 C2H6

Y gồm: C2H6, C2H4, C2H2 dư

Theo phản ứng thấy số mol Y = số mol C2H2 ban đầu = x (mol)

BTKL  26x + 2y = 28,5x

Xét cả quá trình thì toàn bộ số mol các hợp chất không no đều phản ứng hết

Đặt X2 là công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng

C2H2 + 2X2 C2H2X4

0,2  0,4 mol

n n n  0,25 + q = 0,4  q = 0,15 mol

Lưu ý: Bài toán trên có thể giải theo những cách khác, như: phương pháp trung bình, phương pháp bảo toàn

số mol liên kết pi, ghép ẩn hoặc phân tích hệ số Dưới đây là một số phương pháp khác:

Cách 2: Sử dụng công thức trung bình

Đặt CT trung bình của Y: C2Hx

 24 + x = 14,25.2 = 28,5  x = 4,5

C2H2 + 1,25H2 C2H4,5

a  1,25a a (mol)

C2H4,5 + 0,75Br2 C2H4,5Br1,5

a  0,75a (mol)

Theo đề  a + 1,25a = 0,45  a = 0,2 mol

 q =nBr2(phản ứng) = 0,75a = 0,75.0,2 = 0,15 mol

Trang 6

Cách 3: Sử dụng ghép ẩn số

Gọi x,y lần lượt là số mol C2H2 tạo C2H4 và C2H6

Gọi z là số mol C2H2 còn dư

C2H2 + H2

0

t ( Ni)

 C2H4

C2H2 + 2H2

0

t (Ni)

 C2H6

y  2y y

C2H4 + Br2 C2H4Br2

x  x (mol)

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

z  2z (mol)

(Nhiệm vụ chúng ta là không cần tìm giá trị của từng ẩn x,y,z mà chỉ cần tìm nghiệm của đa thức x + 2z, vì đây

là số mol Br 2)

Theo đề ta có: 2x + 3y + z = 0,45 (1)

BTKL  26.(x + y + z) + 2.(x + 2y) = (x + y + z).28,5

 x - 3y + 5z = 0 (2)

Lấy (2) + (1) được: 3x + 6z = 0,45  x + 2z = 0,45: 3 = 0,15 = q

Cách 4: Sử dụng bảo toàn liên kết pi (hoặc phân tích hệ số phản ứng)

Trước hết cần tìm số mol C2H2 và H2 như bước 1

Phân tích hệ số phản ứng, ta thấy:

Br2 H2 C H2 2

Câu 8

Phân tích:

Đây là bài toán khá hay (tuy không khó), có thể làm không ít học sinh lúng túng khi sử dụng các dữ kiện đề cho Thử hỏi? "H2 bay ra do kim loại nào? kết tủa cuối cùng là gì? "

Từ số mol H2 bay ra  0,18 mol Al trong m (gam) hỗn hợp Vậy cho kết tủa Al(OH)3 = 0,12 mol làm gì?

So sánh lượng Al ở 2 TN  mY = 120.18

12= 180 gam

Nếu các mấu chốt đã được tháo gỡ thì bài toán trên có thể nói đã trở nên đơn giản

Phân tích:

H2

n 0, 27mol;

Al(OH)3

- Phản ứng của X với H2SO4 loãng, dư:

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O (2)

x  x x (mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol MgO, MgSO4 trong m (gam) hỗn hợp X

Dung dịch Y: (x + y) mol MgSO4 ; 0,09 mol Al2(SO4)3; H2SO4 dư

- Phản ứng của 120 gam dung dịch Y:

Al2(SO4)3 + 8NaOH  2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (4)

MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4 (5)

Mg(OH)2

0 t

+ Chất rắn: a (gam) MgO ; Dung dịch T: NaAlO2, Na2SO4, NaOH

CO2 + 2H2O + NaAlO2 NaHCO3 + Al(OH)3  (8)

0,12 0,12 mol

Vì Al(ban

Al(OH)3

1,5

®Çu)

  nên  mY 1,5.120 180 (gam)

Bảo toàn khối lượng  m+ 163,68 = 180 + 0,27.2  m = 16,86 (gam)

Trang 7

H SO2 4

180.4,9

100.98

2 4

Ta có hệ phương trình:

Bảo toàn mol Mg ta có sơ đồ:

MgO + MgSO4 TL 2/3 MgO

0,12 0,06 (mol)

MgO

n (sp nung kết tủa) = (0,06 + 0,12).2

3= 0,12 mol

 a = 0,12.40 = 4,8 (gam)

(Hoặc so sánh tổng số mol Mg trong MgO và MgSO4 bằng số mol Al ban đầu nên  số mol rắn MgO

đồng nhất các dữ kiện ở tất cả các thí nghiệm trong bài toán)

Phần trăm khối lượng mỗi chất trong X:

 %mMgSO4 42, 70%

-HẾT ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 15/02/2019, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w