cau hoi thi phan 4 trung cap chinh trị tổng hợp

92 179 0
cau hoi thi phan 4 trung cap chinh trị tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2, Bài 1: Tính tất yếu và những đặc thù của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn? 1. Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt chi phôi bởi các nguyên tắc và bẫn chất của chủ nghĩa xã hội. 2. Tính tất yếu của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN:...................... Câu 2, Bài 13 Vì sao Đảng ta lại xác định : Thực hiện nhất quan đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước VN XHCN giàu mạnh?

Câu 1, Bài 1: Nội dung lý luận kinh tế thị trường? Câu 2, Bài 1: Tính tất yếu đặc thù kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN Việt Nam? Liên hệ thực tiễn? Câu 3, Bài 1: Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn nay? Câu 1, Bài 2: Nêu nội dung mơ hình tăng trưởng kinh tế? Câu 2, Bài 2: Nêu yêu cầu, mục tiêu, nội dung nguyên tắc đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế VN đến 2020 Câu 3, Bài 2: Nêu quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế VN đến 2020? Câu 1, Bài 3: Phân biệt CNH, HĐH với kinh tế tri thức? Câu 2, Bài 3: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Câu 3, Bài 3: Đánh giá thực trạng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức VN thời gian qua đề xuất giải pháp thúc đẩy thời gian tới Câu 1, Bài 4: Cơ sở lý luận việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Câu 2, Bài 4: Cơ sở thực tiễn việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Câu 3, Bài 4: Trình bày phương hướng việc xây dựng phát triển văn hóa VN tiên tiến đậm đà sắc dân tộc? Câu 4, Bài 4: Trình bày nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa VN tiên tiến đậm đà sắc dân tộc? Câu 1, Bài 5: Trình bày vai trò giáo dục – đào tạo khoa học – cơng nghệ q trình đổi VN nay? Câu 2, Bài 5: Trình bày khái quát thực trạng giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ VN nay? Câu 3, Bài 5: Trình bày quan điểm Đảng, sách NN nghiệp xây dựng phát triển giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ VN nay? Câu 1, Bài 6: Trình bày khái niệm phân loại sách xã hội? Câu 2, Bài 6: Trình bày tính tất yếu khách quan việc giải vấn đề XH sách XH VN nay? Câu 3, Bài 6: Trình bày quan điểm số CSXH Đảng NN nhằm giải vấn đề XH VN nay? Câu 1, Bài 7: Trình bày sở lý luận thực tiễn đường lối sách dân tộc Đảng NN VN? Câu 2, Bài 7: Trình bày nội dung đường lối, sách dân tộc Đảng NN VN nay? Câu 3, Bài 7: Trình bày cở lý luận thực đường lối, sách tơn giáo Đảng NN VN nay? Câu 4, Bài 7: Trình bày nội dung đường lối, sách tơn giáo Đảng NN VN nay? Câu 1, Bài 8: Trình bày quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người? Câu 1, Bài 10: Nêu để hoạch định chiến lược bảo vệ tổ quốc? Câu 2, Bài 10: Nêu mục tiêu, quan điểm giải pháp hoạch định chiến lược bảo vệ tổ quốc? Câu 3, Bài 10: Nêu đối tượng, đối tác cách mạng Việt Nam tình hình mới? Câu 1, Bài 11:Nêu sở lý luận thực tiễn việc gắn xây dựng phát triển kinh tế với QP-AN? Câu 2, Bài 11: Nêu mục tiêu, quan điểm, nội dung phương thức gắn xây dựng phát triển kinh tế với QP-AN? Câu 1, Bài 12: Nêu vấn đề tội phạm, tệ nạn xã hội?Phương thức gắn kinh tế - xã hội vói quốc phòng - an ninh? Câu 2, Bài 12: Nêu đặc điểm chủ yếu tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội nước ta nay? Câu 3, Bài 12: Nêu nội dung chương trình phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nước ta nay? Câu 1, Bài 13: Phân tích đặc điểm, mâu thuẩn xu vận động giới nay? Câu 2, Bài 13: Vì Đảng ta lại xác định : Thực quan đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước VN XHCN giàu mạnh? Câu 1, Bài 1: Nội dung lý luận kinh tế thị trường? Khái niệm kinh tế thị trường (KTTT): Là kinh tế hoạt động theo chế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, yếu tố đầu vào đầu thông qua thị trường; chủ thể kinh tế chịu tác động quy luật thị trường thái độ ứng xử họ hướng vào tìm kiếm lợi ích thơng qua điều tiết giá thị trường Đặc điểm KTTT: Kinh tế thị trường hỗn hợp kinh tế vừa vận hành theo chế thị trường, vừa chịu điều tiết Nhà nước * Kinh tế thị trường hỗn hợp có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể kinh tế thị trường Các chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh khuôn khổ phap luật quy định; vừa hợp tác, vừa cạnh tranh hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích Thứ hai, thị trường kinh tế thị trường: Thị trường vừa vừa đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh, tức hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu cùa thị trường hướng tới phục vụ thị trường Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu thị trường hướng tới phục vụ thị trường Mặt khác thị trường đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ thể kinh tế phải hướng tới để phục vụ Thứ ba, chế vận hành kinh tế thị trường: Cơ chế thị trường tạo điều tiết kinh tế việc phân bổ nguồn lực kinh tế, luồng hàng hoá vận động theo quan hệ cung, cầu, cạnh tranh; tham gia điều tiết lợi ích chủ thể KTTT theo quy luật thị trường (quy luật giá trị) Thứ tư, giá kinh tế thị trường: Giá KTTT vừa có chức thơng tin cung cầu thị trường, vừa có chức phân bổ nguồn lực công cụ cạnh tranh chủ thể kinh tế, nên điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, kích thích đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, đại phân hố người sản xuất kinh doanh KTTT Thứ năm, vai trò điều tiết Nhà nước KTTT: Cơ chế thị trường có tác động hai mặt, điều tiết Nhà nước kinh tế để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường * Để thực mục tiêu Nhà nước phải thực chức sau: - Định hướng, tạo môi trường, kiểm soát điều tiết phát triển kinh tế - Phân bổ nguồn lực phân phối lại thu nhập - Giải vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế 3 Các mơ hình kinh tế thị trường: - Kinh tế thị trường tự cạnh tranh Đặc trưng mơ hình kinh tế kinh tế chịu điều tiết quy luật thị trường, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào kinh tế Nền kinh tế vận động theo xu hướng chung chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nguồn lực kinh tế sử dụng hiệu kinh tế phát triển vơ phủ, dễ xảy khủng hoảng kinh tế - Kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước kinh tế vận hành theo chế thị trường, vừa chịu điều tiết Nhà nước Tuy nhiên mức độ, phạm vi, chế can thiệp Nhà nước vào kinh tế quốc gia khác khác phụ thuộc vào chất Nhà nước, mục tiêu phát triển KT-XH điều kiện thực mục tiêu quốc gia giai đoạn * Các mô hình kinh tế thị trường điển hình: - Mơ hình Kinh tế thị trường Mỹ mơ hình Kinh tế thị trường tự mới, đề cao vai trò chế độ sở hữu tư nhân, nhà nước hạn chế can thiệp vào kinh tế Nhà nước với chức chủ yếu kinh tế thị trường bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân vận hành thuận lợi, ổn định kinh tế vĩ mô - Mơ hình kinh tế thị trường Đức mơ hinh kinh tế thị trường – xã hội cấu trúc kinh tế đa sở hữu với sở hữu tư nhân làm nồng cốt, kinh tế vận hành theo chế thị trường vai trò điều tiết nhà nước - Mơ hình kinh tế thị trường Nhật Bản mơ hình “kinh tế thị trường phối hợp” Đặc trưng mơ hình đề cao quan hệ phối hợp Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng; quan hệ phối hợp người quản lý người lao động tạo nên nổ lực chung mang tính cộng đồng, đồng thời phối hợp ràng buộc vào thể chế kinh tế vĩ mô để tối đa hóa hiệu - Mơ hình kinh tế thị trường Trung Quốc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc * Đặc trưng kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc thể nội dung sau: - Đa dạng hóa sỡ hữu, lấy chế độ cơng hữu làm chủ thể nhiều chế độ sở hữu khác phát triển - Người lao động tự chọn việc làm, thị trường lao động điều tiết việc làm, phủ thúc đẩy việc làm - Phân phối theo lao động chủ thể, nhiều hình thức phân phối khác tồn tại, ý giải vấn đề chênh lệch thu nhập - Nhà nước kiểm sốt vĩ mơ, tạo mơi trường phục vụ chủ thể thị trường - Hệ thống pháp luật sở pháp lý chủ đạo thể chế kinh tế thị trường XHCN./ Câu 2, Bài 1: Tính tất yếu đặc thù kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN Việt Nam? Liên hệ thực tiễn? Khái niệm KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt chi phôi nguyên tắc bẫn chất chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu việc phát triển KTTT định hướng XHCN VN: a/ Điều kiện nước: - Nền sản xuất hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ, yếu tố quan hệ thị trường hình thành phát triển - Nền kinh tế bước hình thành phát triển yếu tố thị trường(giá hình thành theo chế tự do; tồn quy luật cạnh tranh; quy luật cung cầu…) - Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển, kết cấu hạ tầng KTXH phát triển nhanh, điều kiện cần thiết cho thị trường phát triển động - Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý NN XHCN tiền đề trị quan trọng để đảm bảo định hướng XHCN - Sự đồng thuận đại đa số nhân dân trình thực phát triển kinh tế đất nước tiền đề vững cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển b/ Điều kiện quốc tế: - Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế có hiệu Là mơ hình tạo suất lao động cao, sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế - Phát triển kinh tế thị trường yêu cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, mở rộng thị trường; thu hút nguồn lực kinh tế( khoa học- công nghệ, vốn, tài nguyên thiên nhiên, lao động, kinh nghiệm quản lý…) Bản chất đặc thù KTTT định hướng XHCN VN: a Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có đặc trưng kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa có đặc thù tính định hướng xã hội chủ nghĩa b Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: - Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: + Giải phóng sức sản xuất xã hội bước xây đựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội + Phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển tạo nhiều hàng hóa, phong phú chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa để bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế “phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp”, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Về chế độ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “công phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ý đến lợi ích người lao động - điều thể rõ chất chủ nghĩa xã hội người - Sự điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường nước ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường thông qua xây dựng thực quy hoạch, chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế xã hội để bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn: Nền sản xuất hàng hoá Việt Nam sau thời kỳ đổi (1986) phát triển mạnh, yếu tố quan hệ thị trường hình thành phát triển Thời kỳ trước năm 1986, mơ hình phát triển kinh tế tập trung bao cấp biểu kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt giai đoạn 1975-1986 Đại hội Đảng lần thứ VI thực cách mạng – đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế mà cốt lõi chuyển kinh tế vận hành theo chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Sự đổi mơi bước hình thành phát triển yếu tố thị trường như: giá hình thành theo chế tự do; thị trường chủ thể cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận; kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường, v.v Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2001 đến đạt thành tựu lớn: doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xuất ngày nhiều; thị trường hàng hóa dịch vụ phát triển với quy mô ngày lớn, chủng loại phong phú hơn; thị trường tài phát triển nhanh, thị trường tín dụng, thị trường chứng khoán; thị trường bất động sản hình thành; hình thành thị trường lao động thị trường khoa học - công nghệ; xuất, nhập phát triển mạnh, nước ta trở thành nước có kinh tế mở mức độ cao.Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh,v.v Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hạn chế, yếu định: thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế hiệu khơng cao; số tập đồn kinh tế nhà nước lớn lâm vào tình trạng vốn, phá sản, nợ nần; Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu theo sách ngắn hạn, hiệu lực hiệu thấp, vấn đề lũng đoạn thị trường, gian lận, hàng giả diễn phổ biến Trong khả nguồn lực có, chưa có chế điều tiết phân phối nguồn lực xã hội cải làm hợp lý, nên phân hóa giàu - nghèo có khoảng cách ngày lớn, chưa xử lý thật tốt quan hệ tự điều tiết chế thị trường với quản lý, điều tiết Nhà nước, thủ tục quản lý quan liêu, lãng phí tham nhũng chưa ngăn ngừa hiệu quả, Những biến động kinh tế giới làm cho số đông người dân làm nông nghiệp có thu nhập thấp, khó nghèo * Đại hội XI nhấn mạnh vấn đề đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, coi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ba đột phá chiến lược , thực tế cho thấy chủ trương chưa đem lại thành mong muốn: - Kinh tế vĩ mô ổn định chưa thật bền vững, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; - Sản xuất, kinh doanh nhiều khó khăn; - Việc thực tái cấu tổng thể kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu; - Những kết bước đầu việc thực ba đột phá chiến lược chưa đủ để tạo chuyển biến chất đổi mơ hình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng chưa thật nâng cao trì cách bền vững; - Các lĩnh vực văn hóa, xã hội nhiều hạn chế, yếu kém; - Cơng tác quản lý tài ngun, mơi trường nhiều bất cập; - Cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ngăn chặn, bước đẩy lùi; - An ninh trị tiềm ẩn nhân tố gây ổn định; bảo vệ chủ quyền quốc gia nhiều thách thức; trật tự, an tồn xã hội nhiều xúc * Từ hạn chế nêu đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta năm tới: - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, định hướng rõ chủ trương, giải pháp phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn nước ta; có bước thích hợp đổi mơ hình tăng trưởng thực hiệu quả, cấu lại kinh tế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường - Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò kinh tế nhà nước - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nươcs gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài ngun mơi trường - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hiệu lực quản lý Nhà nưởc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ đơng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Thực kiên cải cách hành để có quan quản lý nhà nước sạch, thủ tục quản lý đơn giản, dễ tiếp cận, cơng khai * Tóm lại, KTTT định hướng XHCN nước ta vừa mang tính phổ biến KTTT, vừa có tính đặc thù tính định hướng XHCN Hai nhóm nhân tố tồn tại, kết hợp bổ sung cho Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường thực tối ưu dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, để mơ hình hoạt động hiệu thách thức Đảng, Nhà nước nhân dân ta./ Câu 3, Bài 1: Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn nay? Thực trạng KTTT định hướng XHCN VN nay: a Nền kinh tế thị trường trình độ thấp - Trình độ khoa học- cơng nghệ lạc hậu so với nước khu vực giới - Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh thiếu, sử dụng quản lý hiệu làm hạn chế đến mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ - Lực lượng lao động Việt Nam đông, không mạnh - Hạ tầng kinh tế- xã hội có tốc độ phát triển nhanh chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối có đổi theo xu hướng kinh tế thị trường Tuy nhiên, đổi chậm chưa đáp ứng phát triển kinh tế thị trường, chưa theo kịp yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế b Kinh tế thị trường trình tiếp tục chuyển đổi Từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nên tư tưởng, tư kinh tế cũ tồn vận hành kinh tế, cản trở đến phát triển kinh tế thị trường Mặt khác, yếu tố kinh tế thị trường thiếu, chưa hồn thiện: hệ thống pháp luật, hệ thống thị trường bản,cơ chế quản lý kinh tế thị trường,… c Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế cho phép tranh thủ nguồn lực bên để phát triển sản xuất, kinh doanh vốn, khoa học- công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất lớn để phát triển kinh tế thị trường nâng cao hiệu lực cạnh tranh Đồng thời, mở rộng phát triển thương mại quốc tế để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tạo tiền đề để đáp ứng nhu cầu đầu vào giải đầu cho kinh tế thị trường Giải pháp chủ yếu để phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: 2.1 Thực quán lâu dài sách phát triển KT nhiều thành phần, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế NN Phát triển kinh tế nhiều thành phần giải phóng sức sản xuất xã hội, nhằm huy động nguồn lực phát triển kinh tế thị trường; đồng thời tạo môi trường cạnh tranh kinh tế động lực thúc đẩy phát triển bền vững Đẩy mạnh đồi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Phát triển kinh tế tập thể vcri nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngành, lĩnh vực kinh tế (nhất lĩnh vực công nghệ cao) phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước 2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đật hỏa đất ntrớc gắn với phát triển kinh tể tri thức bảo vệ tài nguyên mồi trường Công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân tạo lập tiền đề vật chất cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa phát triển Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, gắn với kinh tế tri thức ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại 2.3 Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Tạo môi trường (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế- xã hội) để yếu tố thị trường phát triển lành mạnh, hiệu Phát triển đa dạng, đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường nước nước (đặc biệt thị trường lớn như: thị trường Mỹ, EU, Đông Á thị trường truyền thống- thị trường Nga) 2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hiệu lực q.lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Năng lực hiệu lực quản lý Nhà nước định đến định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, hiệu khai thác sử dụng tiềm quốc gia Cải cách máy chế điều tiết kinh tế nhà nước theo hướng tinh gọn, có hiệu Hồn thiện sử dụng có hiệu lực cơng cụ điều tiết kinh tế nhà nước (luật pháp, sách, cơng cụ khác…) Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để điều chỉnh kịp thời vận hành kinh tế cần thiết 2.5 Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề, điều kiện quan trọng để kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, mở rộng thị trường ( ngồi nước) Khai thác có hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực bên Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Tìm kiếm mở rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn./ Câu 1, Bài Nêu nội dung mơ hình tăng trưởng kinh tế? Tăng trưởng kinh tế yếu tố tăng trưởng kinh tế a Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế thời gian định (thường năm) Thu nhập kinh tế biểu hiện vật giá trị Thu nhập kinh tế biểu dạng giá trị phản ánh qua chi tiêu tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) b Các yếu tố tăng trưởng kinh tế * Các yếu tố kinh tế: có nhân tố kinh tế đầu vào tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, là: Vốn (K): Vốn yếu tố vặt chất đầu vào quan trọng có tác đông trực tiếp đến tầng trưởng kinh tế Lao động (L): Trước thường quan niệm lao động yếu tố vật chất tác động vào táng trưởng kinh tế giống yểu to vốn Tài nguyên thiên nhiên (R): Tài nguyên thiên nhiên có nhiều loại Căn vào khả tái sinh, chia thành loại: tài nguyên vô hạn thay thế, tài ngun tái tạo tài ngun khơng thể tái tạo Vì thế, nguồn tài nguyên đánh giá mặt kinh tế, tính giá trị yếu tố đầu vào khác trình sử dụng Công nghệ kỹ thuật (T): Yếu tố bao gồm tri thức khoa học, bí quyết, phương pháp, thiết bị, công cụ, phương tiện sản xuất, * Các yếu tố phi kinh tế Đặc điểm văn hóa - xã hội: Nhân tố bao gồm nhiều mặt từ tri thức phổ thơng đến tinh hoa văn hóa nhân loại, từ khoa học, công nghệ đến lối sống, phong tục, 10 đạo, Nhà nước quản lý, với hệ thống quan tham mưu có lực, trách nhiệm tốt với hệ thống pháp luật, sách đồng bộ, phù hợp thời kỳ - Năm là, trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ: quốc gia đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, v.v Không phiến diện, cực đoan, ý chí./ Câu 1, Bài 12 Nêu vấn đề tội phạm, tệ nạn xã hội?Phương thức gắn kinh tế - xã hội vói quốc phòng - an ninh Khái niệm phân loại tội phạm: 1.1 Khái niệm tội phạm: Điều Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi 2009) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lợi ích khác trật tự pháp luật.” 1.2 Phân loại tội phạm: · Tội phạm không nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội,mà mức cao với loại tội phạm khung hình phạt đến năm tù giam · Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội-7 năm tù giam mức cao · Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội-mức tối đa 15 năm tù giam 78 · Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hộitrên 15 năm tù giam,mức tối đa tù chung thân * Các yếu tố cấu thành tội phạm: -Khách thể tội phạm mối quan hệ XH luật hình bảo vệ hành vi tội phạm xâm phạm,gây thiệt hại,đe dọa chừng mực định -Khách quan tội phạm biểu bên tội phạm tác động vào quan hệ xã hội,mà luật hình bảo vệ gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội -Chủ thể tội phạm người thực hành vi phạm tội.Đó người có đủ lực trách nhiệm hình sự,tức người khơng mắc bệnh lý tâm thần,các bệnh làm khả nhận thức,khả điều chỉnh hành vi độ tuổi định -Mặt chủ quan tội phạm diễn biến bên phản ánh trạng thái tâm lý chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây * Các dấu hiệu tội phạm: -Tội phạm phải hành vi có lỗi -Tội phạm phải quy định luật hình -Tội phạm phải bị xử lí hình phạt * Những trường hợp tội phạm: · Không nguy hiểm cho xã hội · Sự kiện bất ngờ · Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình · Tự vệ đáng Khái niệm phân loại tệ nạn xã hội: -Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực có tính phổ biến thường biểu hành vi chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức,lối sống gây hậu nghiêm trọng cho xã hội,gia đình cá nhân * Đặc điểm tệ nạn xã hội: hành vi trái với chuẩn mực xã hội,có tính chất xã hội mức phổ biến lây lan;xảy phạm vi định;gây hậu nghiêm trọng;thường gắn liền với tội phạm * Phân loại tệ nạn xã hội: tệ nạn cờ bạc; tệ nạn người lang thang; tệ nạn rượu chè bê tha; ăn uống linh đình; tệ nạn mại dâm; tệ nạn tham nhủng; tệ nạn ma túy; tệ nạn tảo hôn số tệ nạn phổ biến học sinh sinh viên: cờ bạc, rượu chè, mại dâm, hút, chích… Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tội phạm: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, tội phạm tượng xã hội mang tính lịch sử, xuất xã hội phân chia thành giai cấp hình thành nhà nước Theo V.I.Lênin: giai cấp công nhân sử dụng quyền lực Nhà nước đế áp đặt trật tự cách mạng nghiêm ngặt Bất xâm hại tới lợi ích nhân dân, dù hành vi say rượu, đánh lộn lẫn hay phản cách mạng bị truy cứu trách nhiệm Đó nhiệm vụ đảng viên đảng sở 79 Tư tưởng Hồ Chỉ Minh, đường lối Đảng ta phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa phát triển quy luật thời đại ngày nay: xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngay từ buổi đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sắc lệnh số 23 ngày 21-2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đâ nêu: tìm kiếm, tập trung tin tức tài liệu liên quan đến an toàn quốc gia bề bề ngoài; đề nghị thi hành phương pháp đề phòng hành động làm rối trị an trật tự nước, hành động người Việt Nam hay người ngoại quốc; điều tra hành động trái phép nói truy tìm người can phạm để giúp tòa án ứong trừng trị Những năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện huấn thị Người rõ phải xây dựng, bảo vệ chế độ tộ công khôi phục, xây đựng kinh tế, củng cố quốc phòng, xây dựng văn hóa mới, đặc biệt vấn đề trật tự an tồn xã hội Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực diễn biến phức tạp, nước ta thực cơng đổi tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại, nhiệm vụ phòng chống tội phạm gỏp phần đảm bảo an ninh trật tự ữở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta giai đoạn cách mạng mới./ Câu 2, Bài 12 Nêu đặc điểm chủ yếu tình hình 80 tội phạm, tệ nạn xã hội nước ta nay? Tinh hình giói nước có ảnh hưởng đến an ninh trật tự thời gian vừa qua: 1.1 Tình hình giới Trong báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa X trình Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ XI nhận định tình hình giới khu vực: hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, v.v tếp tục diễn biến phức tạp Cạnh tranh kinh tế thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao, v.v nước ngày gay gắt Về khu vực, báo cáo nhận định: khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đông Nam Á, khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Như vậy, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều tác động đến tình hình tội phạm Bên cạnh đó, tình hình nước có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm thòi gian tới 1.2 Tình hình nước Cũng báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa X trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI nhận định: Những thành tựu, kinh nghiệm 25 năm đổi tạo cho đất nước lực, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước Những năm tới giai đoạn kinh tế nước ta phục hồi, lấy lại đà táng trưởng sau thời kỳ suy giảm, cấu trủc lại kinh tế để phát triển nhanh bền vững; khắc phục hạn chế, yếu lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng hệ thống trị Tình hình bối cảnh nêu ưên tạo thời thách thức đan xen trình phát triển đất nước tình hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội 2.1.Tình hình an ninh quốc gia: Sau Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ có tác động tiêu cực nước ta tạo thuận lợi cho hoạt động chống phá tổ chức phản động nước lẫn bọn phản động lưu vong, chúng cho thời đến nhân lúc ta gặp khó khăn chúng hy vọng vào lật đổ Việt Nam Trước hết hoạt động tồ chức phản động người Việt lưu vong Cùng với hoạt động bọn phản động lưu vong cá nhân tổ chức phản động lợi dụng tôn giáo, lợi dụng dân tộc, bọn hội trị, bọn bất mãn sâu sắc tim cách chống phá ta 81 Một số đối tượng bất mãn tán phát tài liệu nói xấu Đảng, Nhà nước, đòi thay đổi đường lối, thay đổi ban lãnh đạo, hoạt động diễn trước ngày có kiện lớn Trong năm qua, tình hình lộ bí mật thơng tin xảy nhiều quan xí nghiệp gây nhiều thiệt hại Tình hình biên giới có nhiều diễn biến phức tạp, xâm nhập biên giới trái phép diễn nhiều hình thức, hoạt động xuất nhập cảnh nhiều thiếu sót Bên cạnh đó, tình hình điểm nóng an ninh ưật tự phức tạp, khiếu kiện tố cáo xảy nhiều, khiếu kiện đất đai đòi bồi thường oan sai Trật tự xã hội trạng thái xã hội có kỷ cương công dân sống, lao động sở pháp luật, quy phạm đạo đức chuẩn mực xẫ hội 2.2 Về tình hình tội phạm tệ nạn xã hội * Về tình hình tội phạm Trong năm qua tinh hình tội phạm diễn biến phức tạp, có năm tăng năm giảm khơng đều, nhìn chung tăng Các loại phạm tội ma túy, loại tội phạm giết người, cướp giật, giết cướp có chiều hướng tăng, có nhiều vụ giết người dã man Các loại tội phạm xâm phạm an toàn trật tự xã hội ngày có xu hướng chuẩn bị trước, hình thành băng ổ nhóm nguy hiểm hoạt động nhiều địa bàn thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng hoạt động băng nhóm tội phạm theo kiểu xã hội đen gây hậu vô to lớn vật chất lẫn tinh thần Các loại tội phạm hình khác bọn đâm thuê chém mướn, trả thù cá nhân bom thư, min, chất nổ, axít nỗi nhức nhối cho xã hội Tội phạm kinh tế: hoạt động tội phạm kinh tế diễn biến phức tạp, lên tham nhũng, bn lậu gian lận thương mại Buôn lậu xảy tất tuyến, tuyến biên giới phía Bắc biên giới Tây Nam, hình thành tổ chức đường dây xuyên quốc gia Tội phạm ma túy: Mặc dù Đảng, Nhà nước ngành cấp tập trung đạo cơng tác phòng chống ma túy, nói tội phạm ma túy chưa giảm Bọn tội phạm ma túy hoạt động ngày táo bạo, cơng khai Bên cạnh nhiều tội phạm hoạt động chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động chống phá tổ chức phản động lưu vong, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối Đảng, sách Nhà nước * Về tệ nạn xã hội tai nạn xã hội Tệ nạn xã hội năm qua diễn biến phức tạp, chí có noi nghiêm trọng Đặc biệt tệ nạn mại đâm, cờ bạc, ma túy Tệ nạn xảy khắp nơi, lây lan nhanh hậu lớn, tệ nạn xã hội nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tội phạm Nguyên nhân tình hình tội phạm tệ nạn xã hội: Qua nghiên cứu thấy rằng, tình hlnh nêu nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân, điều kiện sau đây: - Một là, lực thù địch tìm thủ đoạn âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá Việt Nam mưu đồ làm thối ruỗng từ bên trong, thực cách mạng màu nước ta Trong điều kiện hội nhập, gặp nhiều khó khăn, thách thức cộng với yếu quản lý dẫn đến 82 vấn đề phức tạp xã hội Đó tình trạng thiếu việc làm, thiếu dân chủ, dẫn đến khiếu kiện kéo dài Sự phân hóa tầng lớp xã hội ngày sâu sắc dẫn đến phát sinh cảc mâu thuẫn lại bị bọn xấu, bọn hội lực thù địch lợi dụng kích động để gây rối - Hai là, tác động mặt trái kinh tế thị trường mở cửa đất nước, cộng với kinh tế lạc hậu phát triển lại chịu hậu chiến tranh kéo dài, chưa đủ khả giải triệt để vấn đề xã hội gay cấn phát sinh Hệ thống trị cấp sở hoạt động hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo, giáo dục đạo đức dẫn đến số học sinh, sinh viên hư hỏng Vai trò giáo dục, cơng tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nên để xảy nhiều tiêu cực - Ba là, công tác quản lý nhà nước an ninh ưật tự có nơi nhiều bất cập, chưa chủ động, kịp thời, việc giải điểm nóng, vấn đề phức tạp nảy sinh - Bốn là, yếu tố thuộc đối tượng Đó thói đua đòi, lười lao động, tù nhân thả tự trở bị mặc cảm, bị xa lánh thiếu việc làm thường hay bị đồng bọn rủ rê quay đường phạm tội Nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự năm tới nặng nề Đặt yêu càu thực tiễn cần thiết phải ban hành Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm./ 83 Câu 3, Bài 12 Nêu nội dung chương trình phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nước ta nay? Tư tưởng đạo Chính phủ: Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm cụ thể hóa nội dung Nghị 09/1998/NQ-CP Chính phủ tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; biện pháp cụ thể nhằm tăng cường đạo mặt quản lý nhà nước đồng thời quy định, phân công trách nhiệm phối hợp bộ, ngành, cấp phòng, chống tội phạm với tư tưởng đạo sau: Xã hội hóa cơng tác phòng chống tội phạm, xác định rõ đấu tranh phòng, chống tội phạm nghĩa vụ, quyền lợi ừách nhiệm cấp, ngành, tổ chức xã hội cơng dân Phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm Gắn liền phòng ngừa với đấu tranh, phòng ngừa bản, đặc biệt phòng ngừa xã hội, đấu tranh trấn áp tội phạm quan trọng Nội dung Nghị 09/1998/NQ-CP a Về chủ trương biện pháp Xây dựng thực chế phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn đân, nâng cao trách nhiệm, vai trò chủ động ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng nhân dân tham gia phòng ngừa, phát đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm, tệ nạn XH Đổi thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật; nâng cao ừách nhiệm, phát huy chức quan, nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội Xây đựng, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật tồ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhân dân để phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm trước mắt lâu dài Tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm theo nguyên tắc phù hợp với pháp luật hành nước ta pháp luật quốc tế, phù hợp với chương trình chống tội phạm Liên hợp quốc Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại, tăng cường quản lý trật tự an tồn giao thơng, trật tự thị, quản lý hoạt động văn hóa, trừ tệ nạn xã hội, triển khai thực có hiệu quy định cúa Đảng, Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ ưật tự an tồn xã hội phòng, chống tội phạm Đặt nhiệm vụ phòng, chống tội phạm thành chương trình quốc gia có mục tiêu nội dung đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội vào cơng tác phòng, chống tội phạm, bước đẩy lùi làm giảm tội phạm 84 Xây dựng môi trường sống lành mạnh xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước Tiếp tục phát động quần chúng, xây dựng phong ưào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Xây dựng thực quy chế phối hợp ngăn ngừa tội phạm gia đình, nhà trường xã hội b Phân cóng trách nhiệm Nghị số 09/1998/NQ-CP Chinh phủ chi rõ trách nhiệm bộ, ngành, UBND địa phương sau: Các bộ, ngành, đồn thể theo chức nhiệm vụ tham gia phối hợp với Bộ Công an tồ chức thực cơng tác phòng, chống tội phạm UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo tồn cơng tác phòng, chống tội phạm địa phương Chương trình quốc gia phòng, chổng tội phạm a Mục tiêu Chương trình Tạo chuyển biến mạnh mẽ trật tự an toàn xã hội, giữ vững kỷ cương pháp luật; làm giảm cách loại tội phạm, phục vụ có hiệu cơng xây dựng phát triển đất nước Làm giảm tội phạm nói chung làm giảm loại tội phạm Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cộng đồng đẩy mạnh tính chủ động, sáng tạo cấp sở cơng tác phòng, chống tội phạm Kết hợp chặt chẽ cơng tác phòng ngừa chủ động công trấn áp tội phạm, trước hểt địa bàn trọng điểm, đô thị Tổ chức giáo dục có hiệu người phạm tội, giúp họ nhanh chổng tái hòa nhập cộng đồng xã hội Từng bước làm giảm loại tội phạm có sử dụng bạo lực Kiên truy bắt bọn tội phạm lẩn trốn, thực triệt để cơng tác thi hành án hình Nâng cao hiệu lực điều hành, quản lý Chính phủ quyền cấp cơng tác quản lý hành nhà nước trật tự xã hội phòng, chống tội phạm b Nội dung Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Phát động quần chúng nhân dân tham gia phát tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục người phạm tội cộng đồng dân cư, vận động người phạm tội tự thú truy bắt bọn tội phạm có lệnh truy nã Tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm nhằm nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật công dân bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Triển khai đồng biện pháp phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư, hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang Đấu tranh chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm có tính quốc tế, cướp giật hành vi côn đồ hãn Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội tạo điều kiện để họ tái hòa nhập vào cộng đồng xã hội Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 85 Tổ chức thực hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống tội phạm, chống tội phạm có tính quốc tế tội phạm người Việt Nam nước ngồi c Các đề án Chương trình quốc gia phòng chổng tội phạm * Chương trình gồm đề án, tập trung giải số vấn đề xúc lên - Đề án thứ nhất: Phát động tồn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hỏa, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư - Đề án thứ hai: Xây dựng hồn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự - Đề án thứ ba: Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có tính tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế - Đề án thứ tư: Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên * Ngoài bốn Đê án trên, Chính phủ giao Bộ CA chủ trì phối hợp bộ, ngành nghiên cứu tổ chức thực năm công tác lớn: - Tiến hành điều tra bản, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm Việt Nam, phân tích nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm, dự báo tình hình phát triển tội phạm - Nâng cao hiệu công tác giam giữ, giáo dục cải tạo người phạm tội, tổ chức dạy nghề, mờ rộng mơ hình trung tâm dạy nghề cho phạm nhân xúc tiến việc làm cho họ sau mãn hạn tù nhằm giúp người phạm tội mau chóng tái hòa nhập cộng đồng XH - Xây dựng củng cố hệ thống tồ chức trị sở, tập trung củng cố tổ chức quyền đoàn thể xã, phường, thị trấn; xây dựng công an phường, xã, thị trấn lực lượng xung kích, nòng cốt bảo vệ sở - Nghiên cứu cải tiến tổ chức, trang bị phương tiện bổ sung chế độ sách lực lượng công an quan bảo vệ pháp luật khác ừong cơng tác phòng chống tội phạm - Xây dựng chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật truyền thơng phục vụ phòng chống tội phạm * Tiếp đó, ngày 8-11-2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 37/2004/CT-TTg giao cho Bộ Công an chủ tri, phối hợp với bộ, ngành xây dựng trình Chính phủ phê duyệt bổ sung bốn Đề án: - - Đề án 1ỉ: Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì - - Đề án 2: Đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ ưẻ em Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng chủ trì - - Đề án 3: Tiếp nhận hỗ trợ phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước ngồi trở Bộ Quốc phòng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội chủ trì - - Đề án 4: Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Bộ Tư pháp chủ trì d Cơ chế tẻ chức, quản ỉỷ, điều hành Chưomg trình quốc gia phòng chong tội phạm 86 Thành lập Ban đạo Chính phủ thực Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm đồng chí Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ làm Trưởng ban UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW thành lập Ban đạo phòng, chống tội phạm Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm Trưởng ban Hàng tháng, quý, năm bộ, ngành ủy ban nhân dân cấp cần kiểm điểm công tác phòng, chống tội phạm bộ, ngành, địa phương minh báo cáo kết lên Thủ tướng Chính phủ Ban đạo Chính phủ thực Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Các trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị Ban đạo Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn đôn đốc việc thực Nghị thường xuyên tổng hợp tình hình báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ Câu 1, Bài 13 Phân tích đặc điểm, mâu thuẩn xu vận động giới nay? 87 Đặc điểm tình hình giới sau Chiến tranh lạnh 1.1 Cục diện giới diễn biến phức tạp Đầu thập niên 90 kỷ XX, Liên Xô tan rã, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ làm cho cục diện giới quan hệ quốc tế thay đổi cách Chủ nghĩa xã hội thực lâm vào thối trào Cơ cấu địa-chính trị phân bố quyền lực toàn cầu bị đảo lộn, cán cân so sánh lực lượng giới nghiêng phía có lợi cho chủ nghĩa tư bản, trật tự giới hai cực chấm dứt Trong giai đoạn nay, tính chất nội dung giao lưu quốc tế thay đổi nhanh chóng với vị trí ưu tiên hàng đầu thuộc yếu tố kinh tế Phương thức tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, trở nên động, linh hoạt, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh 1.2 Cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc tinh hình kinh tế, chỉnh trị - xã hội quan hệ quốc tế Cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị-xã hội quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ chưa thấy Tuy nhiên, thành tựu khoa học công nghệ đại lại chủ yếu thuộc nước phát triển họ có thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh Xu phát triển kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, dân tộc tạo thay đổi không đời sống kinh tế - xã hội, mà so sánh lực lượng vị quốc gia trường quốc tế 1.3 Tồn cầu hóa trước hết kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ lôi ngày nhiều nước tham gia Trong xu tồn cầu hóa, tự hóa kinh tế cải cách thị trường diễn phổ biến Các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ phong phú nội dung, tạo điều kiện phát triển giao lưu văn hóa tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết lẫn tình hữu nghị dân tộc, v.v Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa bị số nước phát triển tập đồn tư xun quốc gia chi phối, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Tồn cầu hóa khơng túy trình kinh tế-kỹ thuật, mà đấu tranh kinh tế - xẵ hội, kinh tế - chinh trị văn hóa - tư tưởng gay gắt với thời thách thức đan xen nhiều nước, nước phát triển 1.4 Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay gắt với biểu mới, hình thức Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc tiếp tục diễn gay go, phức tạp Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song nhiều chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên xảy nhiều nơi Đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc có biểu với hình thức nội dung đa dạng 88 Phong trào đấu tranh chống sách chủ nghĩa tự mới, chống mặt trái tồn cầu hóa diễn sôi nổi, lôi hàng triệu người tham gia Mục tiêu đấu tranh không bảo vệ độc lập dân tộc, cải thiện điều kiện sống, bảo đảm an sinh xã hội, mà vỉ hòa bình, dân chủ, chống chiến tranh, chống áp dân tộc, bảo vệ môi trường, v.v 1.5 Các nước lớn quan hệ nước lởn nhân té quan trọng tác động đến phát triển giới Các nước lớn nhân tố quan ừọng phát triển giới Sự cạnh tranh liệt nước lớn, trung tâm tư quốc tế làm thu hẹp đáng kể khoảng cách chênh lệch thực lực kinh tế họ Các nước lớn vừa đấu tranh vừa thỏa hiệp lợi ích nhìn chung tránh đối đầu trực diện với 1.6 Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu xúc khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hơp tác đa phương Những vấn đề toàn cầu cấp bách đe dọa sống phát triển bền vững loài người trước hết tình trạngơ nhiễm mơi trường, sư bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèo, phạm quốc tế, v.v 1.7 Khu vực châu Ả - Thải Bình Đương Bơng Nam Ả tiếp tục phát triển động Tính động cao q trình hợp tác, liên kết, hội nhập khu vực ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành cấu trúc khu vực có lợi cho hòa bình, ổn định phát triển Tuy nhiên, khu vực tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên nước với bất ổn kinh tế, trị, xã hội số nước Xu phát triển tình hình giói 2.1 Hòa bình, ổn định, hợp tảc phát triển Các nước dành ưu tiên phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp nước; đồng thời tạo ổn định trị, mờ rộng hợp tác quốc tế 2.2 Hợp tác ngày tăng, cạnh tranh gay gắt Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trinh hơp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực khác 2.3 Các dân tộc nâng cao ý thức độc tập tự chủ, tự lực, tự cưởng Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hóa đân tộc 2.4 Xu hướng phục hồi phong trào cộng sản quốc tế Các nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.5 Các nước với chế đệ chinh trị - xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bỉnh Các nước với chế độ trị-xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc./ 89 Câu 2, Bài 13 Vì Đảng ta lại xác định : Thực quan đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước VN XHCN giàu mạnh? Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nội dung đối ngoại văn kiện khẳng định việc thực quán đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế” Có thể thấy đường lối đối ngoại Đảng thông qua Đại hội XI kế thừa phát triển đường lối đối ngoại qua thời kỳ, 25 năm Đổi Phát huy truyền thống dân tộc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao tình hình mới, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, hóa giải bị bao vây lập Việc thực quán không ngừng mở rộng, hoàn chỉnh nội hàm đường lối sáng suốt ấy, góp phần quan trọng vào cơng bảo vệ Tổ quốc tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi để đất nước đạt kỳ tích phát triển thời kỳ Đổi Từ quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau hàng chục năm chiến tranh, Việt Nam vươn lên nhóm nước có thu nhập trung bình hội nhập quốc tế sâu rộng với vị ngày nâng cao 90 Bài học thành công sở để khẳng định, giới ngày gắn kết với nhiều hội rộng mở song ẩn chứa biến động khó lường, đất nước tiếp tục vững vàng tới kiên trì đường lối độc lập, tự chủ, huy động tổng lực nội lực đôi với việc tranh thủ đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế thực thi sách đối ngoại khôn khéo, linh hoạt, không để bị lợi dụng, bị lôi kéo với nước để chống nước kia, rơi vào cô lập Lịch sử thực tiễn ln nhắc nhở rằng, quốc gia có lợi ích tính tốn riêng, việc nước lớn thỏa hiệp lưng nước nhỏ câu chuyện lạ lẫm Để khơng rơi vào tình này, khó có kế sách việc phát huy tối đa tinh thần tự lực, tự cường, kiên định, quán theo đuổi đường lối độc lập tự chủ sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Đại hội XI nêu rõ định hướng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 200 nước vùng lãnh thổ Trong mối quan hệ song phương này, Việt Nam tiếp tục ưu tiên tạo dựng khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng, nước khu vực Việt Nam chủ động thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với nước lớn, nước công nghiệp phát triển sở hữu nghị, tôn trọng lẫn có lợi Trong triển khai sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam coi trọng củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước bạn bè truyền thống, nước khác châu Á, Đông Âu, Trung Đông, châu Phi Mỹ La-tinh Từ “muốn bạn” (Đại hội VII, VIII), “sẵn sàng bạn” (Đại hội IX), “là bạn đối tác tin cậy” (Đại hội X), Đại hội XI bổ sung thêm “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Nội hàm thể bước trưởng thành ngoại giao Việt Nam với tham gia ngày tích cực, chủ động, có trách nhiệm chế/tổ chức/diễn đàn khu vực, đa phương tồn cầu (ngoại giao đa phương), góp phần củng cố, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, bổ sung, hỗ trợ hiệu cho ngoại giao song phương Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nhận thức rõ rằng, quốc gia chia sẻ số lợi ích chung song ln có lợi ích riêng, đơi trái chiều nhau, nên quan hệ quốc tế diễn trình vừa hợp tác vừa đấu tranh Thành cơng đến chủ động, tích cực phát huy điểm tương đồng, có giải pháp phù hợp khắc phục bất đồng nhằm thúc đẩy hợp tác để vừa bảo vệ lợi ích đất nước, vừa bảo đảm lợi ích đáng đối tác lợi ích chung khu vực cộng đồng quốc tế Việt Nam đã, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nước Song, nội hàm mối quan hệ đối tác chiến lược không hồn tồn giống Có mối quan hệ hợp tác tồn diện, có mối quan hệ đặt trọng tâm vào hợp tác kinh tế, giáo dục… Đường lối độc lập, tự chủ sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sợi xuyên suốt tạo nên thành tựu đối ngoại Việt Nam thời gian qua Với kế thừa phát triển Đại hội XI, việc thực quán 91 đường lối đối ngoại điều kiện tiên để hồn thành nhiệm vụ giữ vững mơi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới./ 92 ... thi t yếu Để thực hóa yêu cầu trên, cần tiếp tục hồn thi n chế, sách kinh tế đối ngoại, chế, sách hợp tác khoa học công nghệ, hợp tác đầu tư, hợp tác giáo dục đào tạo phải bảo đảm hình thức hợp. .. định (thường năm) Thu nhập kinh tế biểu hiện vật giá trị Thu nhập kinh tế biểu dạng giá trị phản ánh qua chi tiêu tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) b Các yếu tố tăng trưởng... hợp ràng buộc vào thể chế kinh tế vĩ mô để tối đa hóa hiệu - Mơ hình kinh tế thị trường Trung Quốc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc * Đặc trưng kinh tế thị trường XHCN Trung

Ngày đăng: 14/02/2019, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đảng và NN VN hiện nay?

  • 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách tôn giáo

  • Trình bày nội dung đường lối, chính sách tôn giáo của

  • Đảng và NN VN hiện nay?

  • 1. Quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

  • 2. Phương hướng, nhiệm vụ và gỉải pháp nâng cao hiện quả việc thực hỉện chính sách tôn gỉáo trong thời gian tói

  • 1. Mục tiêu tổng quát

  • 3. Quan điểm, phương châm chỉ đạo

  • 1. Khái niệm

  • 1. Tinh hình thế giói và trong nước có ảnh hưởng đến an ninh trật tự trong thời gian vừa qua:

  • 2. Tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội

  • 1. Đặc điểm của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan